Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

(Tóm tắt Luận án tiến sĩ) Chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy ở các Trường Chính trị Hành chính tỉnh Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.73 KB, 27 trang )

HC VIN CHNH TR QUC GIA H CH MINH

NGUYN TRN IN

THựC HIệN PHáP LUậT Về
BảO Vệ MÔI TRƯờNG LàNG NGHề ở CáC TỉNH
ĐồNG BằNG SÔNG HồNG VIệT NAM

TểM TT LUN N TIN S
CHUYấN NGNH: Lí LUN V LCH S NH NC V PHP LUT

Ma
sụ
: 62 38 01 01

H NI - 2016


Công trình được hoàn thành tại
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Ngư ờ i hư ớ ng dẫ n khoa họ c: PGS.TS. Phạm Văn Lợi

Phả n biệ n 1:.........................................................
.........................................................

Phả n biệ n 2:.........................................................
.........................................................

Phả n biệ n 3:.........................................................
.........................................................



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện
họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2016

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và
Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Làng nghề là một trong những nét đặc thù của nông thôn Việt Nam, nhất là
ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, bởi đây là vùng đất có lịch sử tồn tại từ hàng
trăm năm nay, tập trung nhiều nhất các làng nghề ở Việt Nam và hoạt động hầu
hết ở các ngành kinh tế chủ yếu. Những năm gần đây, hoạt động làng nghề ở
đồng bằng sông Hồng đã có bước nhảy vọt lớn, sôi động chưa từng thấy, góp
phần rất lớn trong việc giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân trong tỉnh, giảm
tỷ lệ đói nghèo trong vùng, góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân nông thôn. Tuy nhiên, số hộ sản xuất và cơ sở ngành
nghề nông thôn đang ngày một tăng lên trong khi trang thiết bị, công nghệ cũ kỹ,
lạc hậu đã gây ra ô nhiễm môi trường làng nghề trầm trọng.
Nhận thấy được tình trạng trên Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương, đường
lối về những vấn đề liên quan đến quản lý việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi
trường nói chung, thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề nói riêng,
đáng chú ý là Nghị quyết số 41-NQ/TƯ ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về
“Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước” Đây là cơ sở để các cơ quan nhà nước cụ thể hóa bằng việc ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường
làng nghề, đồng thời cũng là cơ sở để Đảng bộ ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng

có sự chỉ đạo cụ thể, sát và đúng với điều kiện địa phương mình.Tuy nhiên, việc
thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề trên phạm vi cả nước nói
chung, ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng nói riêng còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất
cập trên nhiều phương diện: pháp luật - chính sách, cán bộ, thể chế và bộ máy,
đầu tư,... do nhiều nguyên nhân khác nhau. Việc tuân thủ các văn bản quy phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất làng nghề chỉ dừng lại ở
mức độ rất khiêm tốn. Điều đó dẫn đến việc hầu hết các cơ sở sản xuất làng nghề
đều xem nhẹ công tác thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề. Thực
trạng trên đây đã và đang gây ra những khó khăn cho việc tiếp tục triển khai thực
hiện có hiệu quả pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng và đang tác động tiêu cực tới sức khỏe của cộng đồng, tới tiến trình
phát triển bền vững làng nghề mà Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng.
Đó là lý do tôi chọn đề tài “Thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ môi trư ờ ng làng
nghề ở các tỉ nh Đồ ng bằ ng sông Hồ ng Việ t Nam” làm đề tài luận án Tiến sỹ luật
học. Đây là đề tài có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mụ c đích nghiên cứ u: Luận án phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận về thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề; phân tích đánh giá
thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng


2
bằng sông Hồng và đưa ra dự báo, đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm bảo
đảm việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng
bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Nhiệ m vụ nghiên cứ u
Mộ
t là
, xây dựng các khái niệm về làng nghề, pháp luật bảo vệ môi trường
làng nghề, thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề; xác định các chủ

thể, nội dung và hình thức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề;
vai trò, điều kiện bảo đảm việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề
ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng; nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về bảo vệ
môi trường làng nghề ở một số nước trên thế giới và những kinh nghiệm có thể
vận dụng cho việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở Việt
Nam, trong đó có đồng bằng sông Hồng.
Hai là
, phân tı́
ch tình hình ô nhiễm môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng
bằng sông Hồng, những kết quả đạt được và hạn chế, bất cập trong việc thực hiện
pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng,
nguyên nhân của những kết quả đạt được và hạn chế này.
Ba là
, dự báo, xây dựng cá
c quan điể
m vàđề xuất các giải pháp cụ thể có
tính khả thi để đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường là
ng nghềởcác
tỉnh đồng bằng sông Hồng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u: là những vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật
về bảo vệ môi trường làng nghề ở Việt Nam trong đó có các tỉnh đồng bằng sông
Hồng (gồm 11 tỉnh) và quá trình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng
nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
3.2. Phạ m vi nghiên cứ u: Về không gian, luận án nghiên cứu, đánh giá
thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các cấp: tỉnh,
thành phố, quận, huyện, xã, phường, thôn trên địa bàn 11 tỉnh vùng đồng bằng
sông Hồng bao gồm: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải
Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh. Về thời
gian, luận án nghiên cứu pháp luật và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật

về bảo vệ môi trường làng nghề từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ra đời
đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luậ n: là quan điềm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước
và pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng ta về Nhà
nước và pháp luật nói chung và quan điểm bảo vệ môi trường làng nghề nói
riêng, lý thuyết về phát triển bền vững và lý thuyết về quyền con người. Bên cạnh
đó, luận án cũng kế thừa và tiếp thu quan điểm, kết quả nghiên cứu lý luận và
thực tiễn về bảo vệ môi trường và thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường nói


3
chung, bảo vệ môi trường làng nghề và thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường
làng nghề nói riêng của các nhà nghiên cứu đi trước.
4.2. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u: Luận án được thực hiện dựa trên các
phương pháp nghiên cứu: phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể, logic, thống kê - so
sánh. Các phương pháp nghiên cứu nói trên được sử dụng cụ thể trong các chương
của luận án như sau: Trong Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so
sánh, phân tích tài liệu thứ cấp nhằm tham khảo, đánh giá và chọn lọc kế thừa các
công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến lĩnh vực đề cập; đồng thời xác định
được những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu của luận án. Trong Chương 2, tác
giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể, phương
pháp logic và so sánh để nghiên cứu và làm sáng tỏ cơ sở lý luận của luận án;
nghiên cứu vấn đề thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề và kinh
nghiệm một số nước trên thế giới, từ đó chỉ ra những giá trị tham khảo cho các tỉnh
đồng bằng sông Hồng. Trong Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp so sánh thống kê, phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể để phân tích hiện trạng ô nhiễm môi
trường làng nghề; đánh giá, phân tích những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của
thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng
bằng sông Hồng. Trong Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp phân tích - tổng
hợp, lịch sử - cụ thể, logic, để phân tích và làm sáng tỏ các quan điểm và giải pháp

nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng
bằng sông Hồng.
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
Thứ nhất, luận án đã xây dựng được khái niệm pháp luật bảo vệ môi
trường làng nghề và khái niệm thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề;
xây dựng được quan niệm về chủ thể, nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về
bảo vệ môi trường làng nghề.
Thứ hai, luận án đã chỉ rõ tình trạng ô nhiễm làng nghề ở các tỉnh đồng
bằng sông Hồng, nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách hệ thống thực trạng
thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông
Hồng, nêu lên những kết quả đạt được, những hạn chế bất cập, nguyên nhân của
những kết quả đạt được cũng như của những hạn chế, bất cập đó.
Thứ ba, luận án nêu lên được các quan điểm và đề xuất giải pháp có tính
khả thi về bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng, nhằm bảo vệ môi trường trong các làng nghề ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng Việt Nam hiện nay.
6. Ýnghı̃
a lý luận và thực tiễn của luận án
- Về mặt lý luận, kết quả và đóng góp mới của luận án góp phần làm
sáng tỏ và phong phú thêm những vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật bảo
vệ môi trường làng nghề trên cả nước nói chung và vùng đồng bằng sông
Hồng nói riêng.


4
- Về mặt thực tiễn, luận án là tài liệu có giá trị tham khảo cho cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hiện pháp
luật vềbảo vệ môi trường làng nghề nói chung, đặc biệt phục vụ cho các cơ quan
quản lý nhà nước ởcác tỉnh đồng bằng sông Hồng trong công tác thực hiện pháp
luật vềbảo vệ môi trường làng nghề của tỉnh trong thời gian tới. Luận án cũng là

tài liệu bổ ích trong nghiên cứu và giảng dạy của các cơ sở đào tạo luật vàcho
nhữ
ng ai quan tâm đế
n vấ
n đềnà
y.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục công trình khoa học và đề tài của tác
giả đã được công bố, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận
án được kết cấu thành 4 chương, 12 tiết.
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
1.1. Các công trình nghiên c u trong n c có liên quan n tài
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước cho thấy từng vấn đề riêng rẽ
như thực hiện pháp luật nói chung, nghiên cứu về ô nhiễm môi trường làng nghề,
về đặc điểm môi trường làng nghề,... đều đã được các nhà nghiên cứu, các tác giả
đề cập, phân tích, bàn luận khá đầy đủ. Song trên một tổng thể ‘Thự c hiệ n pháp
luậ t về bả o vệ môi trư ờ ng làng nghề ở các tỉ nh Đồ ng bằ ng sông Hồ ng Việ t
Nam’ ở quy mô một công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện và hệ thống thì
các công trình của các tác giả, các nhà nghiên cứu trước đây vẫn chưa đáp ứng
được. Và đây vẫn còn là một vấn đề mới, mang tính thời sự nóng hổi, đang rất
được quan tâm từ cả phía nhà quản lý và phía những người hoạt động trong lĩnh
vực làng nghề ở Việt Nam.
1.2. Các công trình nghiên c u c a n c ngoài có liên quan n tài
Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy, ngoài một số
sách chuyên khảo hay giáo trình bàn về vấn đề thực hiện pháp luật nói chung
hầu như không có cuốn sách, bài viết nào đề cập đến vấn đề pháp luật môi
trường làng nghề. Ngay ở các nước Châu Á, là các nước có phong tục, tập quán,
đặc thù dân tộc khá tương đồng với nước ta, cũng chưa thấy có công trình nào

nghiên cứu về thực thi pháp luật môi trường làng nghề. Nguyên nhân có thể do
loại hình sản xuất làng nghề ở các nước trên thế giới chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong
nền kinh tế quốc gia nên các nhà nước đương đại trên thế giối đã không xây
dựng, ban hành các đạo luật riêng cho việc thực thi pháp luật môi trường của
hoạt động sản xuất làng nghề.


5
1.3. Một số nhận xét, đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan
tới đề tài và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứ
u
Vớ
i những nghiên cứu trên có thể khẳng định rằng cho đến nay vẫn chưa
cócông trình nghiên cứ
u ở cấp độ tiến sỹ nà
o đi sâu phân tı́
ch và đá
nh giámột
cách toàn diện, có hệ thống về thự
c trang
̣ thực hiện pháp luật vềbảo vệ môi
trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng từgó
c đô ̣
luâṭhọc; chuyên
ngà
nh lýluâṇvàlich
̣ sửnhànướ
c vàphá
p luât,̣chỉ ra những hạn chế, bất cập,
vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở

các tỉnh đồng bằng sông Hồng, đồng thời đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm
hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề.
Tuy nhiên, qua tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đặc biệt đến
đề tài, luận án có thể kế thừa được một số nội dung nghiên cứu sau:
Thứ nhất là kế thừa các kết quả nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội của các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng bởi các yếu tố này
sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các làng nghề,
do đó giúp tác giả luận án lý giải nguyên nhân của những kết quả đạt được cũng
như những bất cập trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề
của các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Thứ hai là kế thừa các kết quả nghiên cứu về giải pháp bảo vệ môi trường
làng nghề và phát triển bền vững làng nghề, bởi các kết quả nghiên cứu này sẽ
giúp tác giả luận án tham khảo và đề xuất các giải pháp phù hợp để đảm bảo
việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng.
Thứ ba là kế thừa các công trình nghiên cứu về thực hiện pháp luật bảo vệ
môi trường ở các khu công nghiệp, kinh tế và các công trình nghiên cứu về kiểm
soát ô nhiễm môi trường ở các làng nghề bởi đây sẽ là những thông tin tham
khảo quý giá giúp tác giả luận án xây dựng cơ sở lý luận và quan điểm về thực
hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Vớ
i những nhâṇđinh
̣ trên, người thực hiện luận án quyế
t đinh
̣ lự
a choṇ
vấ
n đềnghiên cứ
u “Thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ môi trư ờ ng làng nghề ở các
tỉ nh Đồ ng bằ ng sông hồ ng Việ t Nam” nhằm giải quyết khoảng trống nêu trên,

nghĩa là đi sâu phân tı́
ch và làm rõ một cách toàn diện, có hệ thống về thự
c trang
̣
thực hiện pháp luật vềbảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông
Hồng và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ
môi trường làng nghề, cụ thể như sau:
Mộ
t là
, nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thực hiện pháp luật vê bảo vệ
môi trường làng nghề ở Việt Nam: trong đó khái quát hóa, xây dựng khái niệm
thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề, từ đó tập trung phân tích,


6
làm sáng tỏ về mặt lý luận các chủ thể, năm nội dung và bốn hình thức thực hiện
pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề; phân tích vai trò của việc thực hiện
pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực
hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề. Đây là những cơ sở lý luận quan
trọng cho việc đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng
nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng và đề xuất giải pháp. Các cơ sở lý luận này
chưa được các nhóm nghiên cứu trước đây đề cập đến, đi sâu phân tích, đánh giá
và khái quát hóa.
Bên cạnh đó, luận án cũng phân tích tình hình thực hiện pháp luật bảo vệ
môi trường của một số nước trên thế giới, trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiệm
có thể áp dụng cho các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Hai là
, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề
ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Phần này tập trung đánh giá thực trạng ô nhiễm
môi trường làng nghề và tình hình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng

nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, phân tích những kết quả đạt được và hạn
chế, bất cập trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề trên
năm phương diện nội dung (bảo vệ nguồn nước, đất đai và tài nguyên đất, môi
trường không khí, quản lý chất thải và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch
sử) và bốn hình thức thực hiện pháp luật (tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử
dụng pháp luật và áp dụng pháp luật). Trong đó, việc phân tích, đánh giá hiện trạng
thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông
Hồng là hoàn toàn mới, chưa có nhóm nghiên cứu nào trước đây thực hiện hoặc hệ
thống hóa. Đồng thời luận án sẽ đi sâu phân tích nguyên nhân của những thành
tựu, bất cập này. Đây sẽ là những cơ sở để tác giả đề xuất các nhóm giải pháp khắc
phục hiện trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng hiện nay.
Ba là
, xá
c đinh
̣ cá
c quan điể
m vàđề xuất các giải pháp cụ thể có tính khả thi
để đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường là
ng nghềởcác tỉnh đồng
bằng sông Hồng Việt Nam, tập trung giải quyết các vấn đề sau: Đề xuất, phân tích,
luận chứng các quan điểm có tính chất nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo quá
trình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng; Đề xuất các giải pháp cụ thể để đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo vệ
môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Những giải pháp này phải
bám sát các quan điểm chỉ đạo, có tính khả thi, có giá trị tham khảo cho các địa
phương trong thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề; góp phần giảm
thiểu và giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề vùng đồng bằng
sông Hồng hiện nay.



7
Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM
2.1. Khái niệm làng nghề, pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề và
thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề
2.1.1. Khái niệ m làng nghề
Làng nghề lànhữ
ng là
ng cócá
c ngà
nh nghềkhông phả
i lànông nghiêp̣
nhưng lại chiế
m trên 30% tổng sốhô ̣
lao đông,
̣ hoặc có ít nhất 300 lao động, có
giá trị sản xuất và thu nhập đạt trên 50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập
chung của làng nghề trong năm; hoặc doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất
đạt trên 300 triệu đồng.
2.1.2. Khái niệ m pháp luậ t về bả o vệ môi trư ờ ng làng nghề
Pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề là hệ thống các quy tắc xử sự do
Nhà nước xây dựng, ban hành, hướng tới điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa
Nhà nước, các cơ quan quản lý các cấp về bảo vệ môi trường làng nghề, cơ sở
sản xuất kinh doanh làng nghề và công dân nhằm đảm bảo cho các chủ thể pháp
luật phát huy quyền và thực hiện nghĩa vụ về bảo vệ môi trường ở các làng nghề
địa phương

2.1.3. Khái ni m th c hi n pháp lu t v b o v môi tr


ng làng ngh

Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề là quá trình hoạt động
có mục đích làm cho những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đi vào
cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật
về bảo vệ môi trường, nhằm phát huy tích cực, chủ động trong thực hiện pháp
luật về bảo vệ môi trường ở các làng nghề, phòng ngừa và xử lý nghiêm minh các
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đảm bảo quyền con người được sống
trong môi trường trong lành và bảo đảm sự phát triển bền vững.
2.2. Chủ thể, nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi
trường làng nghề
2.2.1. Chủ thể thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ môi trư ờ ng làng nghề
Chủ thể pháp luật là những cá nhân, tổ chức năng lực chủ thể để trở thành
các bên tham gia quan hệ pháp luật, có các quyền và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở
những quy phạm của pháp luật. Theo luật bảo vệ môi trường 2014, các chủ thể
tham gia thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề bao gồm:
Thứ nhất, các cơ quan quản lý nhà nước
Thứ hai, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề: là một trong
những chủ thể giữ vai trò rất quan trọng trong thực hiện pháp luật bảo vệ môi
trường làng nghề.
Thứ ba, cộng đồng dân cư sinh sống ở các làng nghề.


8
Đặc biệt, liên quan đến hoạt động thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường tại
các làng nghề, trách nhiệm của tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường cũng được
quy định một cách rõ ràng, cụ thể. Đây là tổ chức được thành lập và hoạt động
dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm.


2.2.2. N i dung th c hi n pháp lu t v b o v môi tr

ng làng ngh

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy thực hiện pháp luật về bảo
vệ môi trường ở các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm các nội
dung sau:
Thứ nhất: Thực hiện pháp luật về bảo vệ nguồn nước trong môi trường
làng nghề: đối với các cơ sở tham gia sản xuất ở các làng nghề, nghiêm cấm các
hành vi thải các chất độc hại, chất phóng xạ, vi sinh vật chưa được kiểm định và
tác nhân độc hại khác đối với con người và sinh vật vào nguồn nước. Ngoài ra
còn được quy định ở các văn bản khác
Thứ hai: Thực hiện pháp luật về bảo vệ không khí trong môi trường làng
nghề: Việc thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại chưa được xử lý vào
không khí hoặc gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường là
tuyệt đối bị nghiêm cấm. Do đó, các nguồn phát thải khí vào môi trường phải
được đánh giá và kiểm soát.
Thứ ba: Thực hiện pháp luật về xử lý các chất thải trong môi trường làng
nghề: bao gồm xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại, nước thải và
các dạng thải khác: Chất thải phải được quản lý trong toàn bộ quá trình phát sinh,
giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và tiêu hủy. Chất
thải thông thường có lẫn chất thải nguy hại vượt ngưỡng quy định mà không thể
phân loại được thì phải quản lý theo quy định của pháp luật về chất thải nguy hại.
Chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng phải được phân
loại. Ngoài ra còn được quy định ở các văn bản khác
Thứ tư: Thực hiện pháp luật về bảo vệ đất đai và tài nguyên đất trong môi
trường làng nghề: Các quy hoạch, kế hoạch, dự án và các hoạt động có sử dụng đất
phải xem xét tác động đến môi trường đất và có giải pháp bảo vệ môi trường đất,
do đó các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quyền sử dụng đất có trách
nhiệm bảo vệ môi trường đất. Việc phát thải chất thải vào môi trường đất không

được vượt quá khả năng tiếp nhận của môi trường đất. Khi các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân sản xuất nghề gây ô nhiễm môi trường đất sẽ phải có trách nhiệm xử
lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất. Được quy định tại luật Bảo vệ môi trường
Thứ năm: Thực hiện pháp luật về bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tich lịch
sử trong môi trường làng nghề. Đối với các làng nghề có các di tích lịch sử, cảnh
quan thiên nhiên đã được công nhận, xếp hàng, các hoạt động sản xuất làng nghề
phải xem xét tác động đến cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử và có giải pháp
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử này.


9
2.2.3. Các hình th c th c hi n pháp lu t v b o v môi tr ng làng ngh
Thứ nhất, tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề:
Thứ hai, thi hành (chấp hành) pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề
Thứ ba, sử dụng pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề
Thứ tư, áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề
2.3. Vai trò, điều kiện bảo đảm việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi
trường làng nghề
2.3.1. Vai trò thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ môi trư ờ ng làng nghề
Thứ nhất, góp phần đưa pháp luật vào đời sống thực tiễn và ngăn ngừa, hạn
chế các vi phạm pháp luật về môi trường nói chung, góp phần phổ biến giáo dục
pháp luật, xây dựng thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật;
Thứ hai, đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường lành mạnh;
Thứ ba, đảm bảo sự phát triển bền vững.
2.3.2. Điề u kiệ n bả o đả m việ c thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ môi trư ờ ng
làng nghề
Thứ nhất là, điều kiện về mặt pháp lý;
Thứ hai là, điều kiện về mặt kinh tế;
Thứ ba là, điều kiện về mặt văn hóa;
Thứ tư là, điều kiện về trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức

quản lý môi trường và cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc thực hiện pháp luật về bảo
vệ môi trường ở các làng nghề;
Thứ năm là, điều kiện về ý thức pháp luật của các chủ thể thực hiện pháp
luật về bảo vệ môi trường làng nghề;
Thứ sáu là, việc phát huy vai trò, trách nhiệm của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền trong việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề.
2.4. Th c hi n pháp lu t b o v môi tr ng c a m t s n c trên th
gi i và kinh nghi m có th v n d ng các làng ngh Vi t Nam
2.4.1. Th c hi n pháp lu t b o v môi tr ng c a m t s n c trên th gi i
Thứ nhất, thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề của Nhật Bản;
Thứ hai, thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề của Trung Quốc;
Thứ ba, thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường tại Singapore.
2.4.2. Mộ t số kinh nghiệ m tham khả o cho Việ t Nam
Thứ nhất là, cần ban hành đầy đủ, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường làng nghề theo kinh nghiệm của Nhật Bản, Trung Quốc.


10
Thứ hai là, học tập kinh nghiệm của Nhật Bản, đề cao các sáng kiến của
chính quyền địa phương ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng trong việc thực hiện
pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề bởi chính quyền địa phương đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường.
Thứ ba là, học tập king nghiệm của Nhật Bản khuyến khích các hộ gia
đình, các cơ sở sản xuất làng nghề tham gia trực tiếp vào quá trình kiểm soát ô
nhiễm môi trường.
Thứ tư là, quản lý và xử lý chất thải toàn diện ở các làng nghề theo kinh
nghiệm của Singapore.
Thứ năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền ở địa phương và giáo dục
nghiêm về bảo vệ môi trường do các hoạt động của làng nghề gây ra ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng.

Chương 3
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
LÀNG NGHỀ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
3.1.
c i m t nhiên, kinh t , xã h i, s phát tri n v làng ngh và
tình hình ô nhi m v môi tr ng làng ngh các t nh ng b ng sông H ng
3.1.1. Đặ c điể m tự nhiên, kinh tế , văn hóa, xã hộ i củ a các tỉ nh Đồ ng Bằ ng
sông Hồ ng tác độ ng đế n tình hình phát triể n làng nghề và việ c thự c hiệ n pháp
luậ t bả o vệ môi trư ờ ng làng nghề
* Điề
u kiêṇtự
nhiên: Vù
ng đồng bằng sông Hồng làmôṭvù
ng đấ
t có diêṇ
tı́
ch nhỏhep̣nhưng laịcómâṭđô ̣
dân sốcao nhấ
t cảnướ
c, làmôṭđiề
u kiêṇthú
c
đẩ
y cho mô hı̀
nh là
ng nghềphá
t triể
n bở
i vı̀dân sốđông, sứ
c é

p viêc̣là
m gia
tăng nên ngườ
i dân ởđây phả
i tı̀
m kiế
m cá
c nghềphu ̣
bên canh
̣ cá
c nghềchı́
nh
như nông nghiêp,…
̣ phuc̣vu ̣
cho cuôc̣số
ng củ
a mı̀
nh. Bên canh
̣ đó
, vù
ng cò
n có
rấ
t nhiề
u nhữ
ng ưu thếtaọđiề
u kiêṇcho viêc̣phá
t triể
n là
ng nghềnhư: hệ thống

giao thông - vâṇtả
i thuận tiện, tà
i nguyên thiên nhiên, khoá
ng sả
n tương đối dồi
dào lànguồ
n nguyên liêụquan trong
̣ đểphá
t triể
n sả
n xuấ
t củ
a cá
c là
ng nghề
.
* Điề
u kiêṇkinh tế
: Kinh tế thu từ làng nghề ngày càng phát triển, đời sống
vật chất của các tầng lớp nhân dân vùng đồng bằng sông Hồng nói chung, của
những người làm nghề, của đội ngũ cán bộ quản lý địa phương nói riêng, được
cải thiện. Tuy nhiên ô nhiễm môi trường làng nghề ngày cành nhiều, từ đó cũng
tác động việc nhân dân càng phải tích cực tham gia thực hiện pháp luật về bảo vệ
môi trường ở các làng nghề với mong muốn được hưởng môi trường sống trong
lành, không bị ô nhiễm.


11
* Điề
u kiêṇxãhộ

i: Trı̀
nh đô ̣
dân trı́của vù
ng cao nhấ
t so vớ
i cá
c vù
ng
trong cảnướ
c, chı́
nh làđiể
m manh
̣ trong sự
phá
t triể
n là
ng nghềởvù
ng đồng
bằng sông Hồng và cũng là điểm mạnh trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ
môi trường làng nghề bởi người dân dễ dàng tiếp thu, đón nhận các chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước, các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường làng nghề; có thể dễ dàng tiếp cận với những công nghệ tiên tiến để
phục vụ sản xuất làng nghề và bảo vệ môi trường.
3.1.2. Thư c̣ trạng phá t triển là ng nghề ơ ̉ cá c tı̉ nh đồ ng bằ ng sông Hồ ng
3.1.3. Hiệ n trạ ng ô nhiễ m môi trư ờ ng làng nghề ở các tỉ nh Đồ ng bằ ng
sông Hồ ng
Thứ nhất là, ô nhiễm nguồn nước trong môi trường làng nghề.
Thứ hai là, ô nhiễm không khí và tiếng ồn trong môi trường làng nghề.
Thứ ba là, ô nhiễm chất thải rắn trong môi trường làng nghề.
Thứ tư là, ô nhiễm đất đai và tài nguyên đất trong môi trường làng nghề.

Thứ năm là, cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử trong môi trường
làng nghề.
3.2. Những kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về bảo vệ môi
trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng và nguyên nhân
3.2.1. Nhữ ng kế t quả đạ t đư ợ c trong thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ môi
trư ờ ng làng nghề ở các tỉ nh Đồ ng bằ ng sông Hồ ng
3.2.1.1. Thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ nguồ n nư ớ c trong môi trư ờ ng
làng nghề
* Về thi hành pháp luật:
Thứ nhất là, vùng đồng bằng sông Hồng đã hoàn thành lập đề cương đề án
Chính phủ “Quy hoạch tài nguyên nước các lưu vực sông liên tỉnh”. cơ bản hoàn
thành dự án “Quy hoạch Quản lý sử dụng tài nguyên nước và bảo vệ môi trường
lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2015 và định hướng đến 2020”. Tính
đến nay đã có 10/11 tỉnh đồng bằng sông Hồng ban hành quy hoạch tài nguyên
nước cấp tỉnh.
Thứ hai là, công tác điều tra cơ bản tài nguyên nước đã được đẩy mạnh và
tích cực triển khai, thực hiện ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, trong đó có khu
vực làng nghề góp phần xây dựng hệ thống thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước.
Thứ ba là, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức
cộng đồng về tài nguyên nước được thực hiện thườ
ng xuyên vớ
i các phương tiêṇ
thông tin đaịchú
ng, thông qua nhiều hình thức khác nhau đểgiả
i đá
p phá
p luât,̣
trao đổ
i vềnhữ
ng vấ

n đềquan trong,
̣ cấ
p bá
ch cầ
n giả
i quyế
t trong quả
n lýtà
i


12
nguyên nướ
c, tuyên truyền và phổ biến pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước vùng
đồng bằng sông Hồng.
Thứ tư là, trong công tác chỉ đạo, xây dựng và triển khai thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực sông; chỉ đạo, tổ chức các hoạt động phòng ngừa và
kiểm soát các nguồn thải vào lưu vực song: Tất cả các tỉnh, thành phố vùng đồng
bằng sông Hồng trên 02 lưu vực sông đã phê duyệt và triển khai Kế hoạch thực
hiện Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông tại mỗi tỉnh, thành phố,
nhiều nơi đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án trên địa bàn. Đến nay, có 04
dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện
môi trường giai đoạn 2012-2015 đã được triển khai.
* Về áp dụng pháp luật:
Thứ nhất là, tiếp tục kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ tài
nguyên nước: ở cả Trung ương, địa phương vùng đồng bằng sông Hồng và ở cấp
độ liên vùng (Ủy ban bảo vệ môi trường các lưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy
đã được thành lập và tiếp tục được kiện toàn).
Thứ hai là, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên
nước đã được xây dựng, bổ sung và hoàn thiện: ở cấp Trung ương, các tỉnh đồng

bằng sông Hồng và ở cấp độ liên vùng.
Thứ ba là, trong công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tài nguyên
nước: Trung ương và các địa phương tỉnh đồng bằng sông Hồng đã tích cực triển
khai thanh tra, kiểm tra hàng loạt các tổ chức, cá nhân, cơ sở sản xuất làng nghề
trên địa bàn tỉnh. Qua công tác thanh tra đã phát hiện nhiều hành vi vi phạm
trong lĩnh vực tài nguyên nước.
3.2.1.2. Thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ đấ t đai và tài nguyên đấ t trong môi
trư ờ ng làng nghề
* Về thi hành pháp luật:
Thứ nhất là, trong công tác chỉ đạo và kiểm soát ô nhiễm môi trường đất
ở các làng nghề: được thực hiện tương đối tốt. Ủy ban nhân dân và sở Tài
nguyên và Môi trường các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã quyết liệt chỉ đạo để
đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận, tập trung xây dựng hệ thống thông tin
đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai ở các làng nghề; đã quan tâm và kịp thời hướng
dẫn, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong quá trình chuyển tiếp thi hành
Luật Đất đai, không để ách tắc gây phiền hà cho các cơ sở sản xuất và người
dân ở các làng nghề.
Thứ hai là, trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo
vệ đất đai và tài nguyên đất: cũng được chú trọng, thực hiện bằng nhiều hình
thức khác nhau, tạo điều kiện để đưa Luật Đất đai vào cuộc sống và nâng cao ý


13
thức của người dân về bảo vệ môi trường đất và tài nguyên đất. 11/11 tỉnh, thành
phố vùng đồng bằng sông Hồng đã triển khai công tác phổ biến Luật Đất đai và
các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật rộng rãi đến mọi đối tượng trong đó
có các cơ sở và cá nhân tham gia sản xuất nghề.
* Về áp dụng pháp luật:
Thứ nhất là, trong công tác xây dựng thể chế và các văn bản quy phạm
pháp luật: hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã

liên tục được bổ sung, hoàn thiện. Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật cũng
đã nhanh chóng được Chính phủ, các Bộ, ngành và các tỉnh đồng bằng sông
Hồng ban hành để cụ thể hóa, tạo ra hành lang pháp lý thống nhất, đồng bộ về
bảo vệ môi trường đất.
Thứ hai là, trong công tác kiểm tra, kiểm soát, thanh tra đột xuất việc
quản lý, sử dụng đất ở các làng nghề trên địa bàn các tỉnh đồng bằng sông
Hồng đã được chú trọng, tăng cường nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi
phạm pháp luật đất đai của các cơ sở được nhà nước giao đất, cho thuê đất.
Giữa Bộ và các tỉnh đồng bằng sông Hồng cũng đã có sự phối hợp tích cực
trong triển khai thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, đặc biệt là thanh tra
chuyên đề diện rộng việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường đất và tài
nguyên đất tại các làng nghề.
3.2.1.3. Th c hi n pháp lu t v b o v không khí trong môi tr ng
làng ngh
* Về thi hành pháp luật:
Thứ nhất là, từng bước khắc phụ ô nhiễm không khí từ các hoạt động sản
xuất làng nghề.
Thứ hai là, triển khai các giải pháp xanh nhằm giảm thiểu khí thải hiệu ứng
nhà kính, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.
Thứ ba là, tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hoạt động quan trắc môi trường
không khí.
* Về sử dụng pháp luật:
Người dân tại các khu vực nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng khi
được huy động đều tham gia nhiệt tình đối với các phong trào, tham gia xây
dựng và thực hiện nghiêm túc quy ước về bảo vệ môi trường làng nghề. Việc
công bố, phổ biến thông tin về chất lượng môi trường nói chung, môi trường
không khí nói riêng cho cộng đồng cũng đã được triển khai dưới nhiều hình
thức khác nhau.



14
* Về áp dụng pháp luật:
Thứ nhất là, tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về bảo vệ môi trường
không khí.
Thứ hai là, hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường không
khí đã đi vào hoạt động ổn định và không ngừng được nâng cao năng lực.
Thứ ba là, rà soát và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về môi trường không khí.
Thứ tư là, trong công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường không khí.
3.2.1.4. Thự c hiệ n pháp luậ t về quả n lý các chấ t thả i trong môi trư ờ ng
làng nghề
* Về thi hành pháp luật:
Thứ nhất là, các cơ quan quản lý các cấp trên địa bàn các tỉnh đồng bằng
sông Hồng đã tích cực trong công tác tổ chức, chỉ đạo diều hành đối với quản lý
các chất thải trong môi trường làng nghề.
Thứ hai là, tích cực trong công tác kiểm soát và xử lý chất thải trong môi
trường làng nghề và đã thu được những kết quả khả quan. Tiêu biểu là Hà Nội,
Bắc Ninh, Hà Nam.
Thứ ba là, công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo về quản lý và xử lý chất
thải trong môi trường làng nghề được tiến hành khá thường xuyên: tiêu biểu là
Bắc Ninh, Hà Nam.
Thứ tư là, sự tham gia của doanh nghiệp nhà nước đã mang lại những đóng
góp không nhỏ trong công tác quản lý và xử lý chất thải.
* Về sử dụng pháp luật:
Trong những năm gần đây, người dân đã tích cực tham gia vào các hoạt
động của quản lý môi trường, được tham gia trực tiếp vào các bước trong dự án,
được chủ động đưa ra các đề xuất, được giám sát quá trình thực hiện và là người
trực tiếp hưởng lời từ thành quả của dự án. Ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, một
số mô hình huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo

vệ môi trường làng nghề cũng đã được triển khai như các mô hình thu gom rác
thải sinh hoạt dưới các hình thức tự quản do dân tự tổ chức, do xã, thôn tổ chức
hoặc thành lập HTX dịch vụ vệ sinh môi trường.
* Về áp dụng pháp luật:
Thứ nhất là, xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về quản lý chất thải.


15
Thứ hai là, hệ thống tổ chức quản lý chất thải đang được kiện toàn và phân
công trách nhiệm tương đối cụ thể từ cấp Trung ương đến các tỉnh đồng bằng
sông Hồng.
Thứ ba là, tích cực tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực xử lý
chất thải.
3.2.1.5. Thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ cả nh quan thiên nhiên, di tich lị ch
sử trong môi trư ờ ng làng nghề
* Về thi hành pháp luật:
Thứ nhất là, tích cực trong công tác chỉ đạo và thực hiện việc khắc phục và
ngăn ngừa ô nhiễm môi trường để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử ở
các làng nghề.
Thứ hai là, tích cực trong công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo về bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên, di tich lịch sử trong môi trường làng nghề: ở cả cấp Trung
ương và các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
* Về áp dụng pháp luật:
Thứ nhất là, ban hành và hoàn thiện dần các văn bản quy phạm pháp luật về
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử.
Thứ hai là, công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử tại các làng nghề được chú trọng tiến hành.
3.2.2. Nguyên nhân củ a nhữ ng kế t quả đạ t đư ợ c
3.2.2.1. Nguyên nhân khách quan

Một là, Đảng và Nhà nước đã có sự quan tâm chỉ đạo thực hiện, với những
chủ trương, đường lối, chính sách về những vấn đề liên quan đến quản lý, kiểm
soát việc thực hiện bảo vệ môi trường làng nghề,
Hai là, các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề và các
cơ quan có liên quan đã quan tâm hơn đến công tác thực hiện pháp luật bảo vệ môi
trường ở các làng nghề, thông qua việc kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng số lượng
cán bộ thực hiện công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề.
Ba là, các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ngày càng
hoàn thiện, tạo căn cứ pháp lý cho các cơ quan, đơn vị thực hiện pháp luật về bảo
vệ môi trường làng nghề.
Bốn là, đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu được hưởng một môi
trường sống trong lành, an toàn được nâng lên một mức cao hơn. Trong điều kiện
chung như vậy, việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các làng nghề
cũng được các chủ thể quan tâm thực hiện.
Năm là, công cuộc hội nhập với khu vực và Quốc tế góp phần nâng cao hiệu
quả của công tác thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề.


16
3.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Một là, các quy định của pháp luật được cụ thể hóa các quy định của pháp
luật phù hợp với đặc điểm của từng địa phương.
Hai là, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ môi
trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã bước đầu được các địa
phương quan tâm chú trọng.
Ba là, công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong quá trình thực hiện
pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng cũng
được chính quyền các cấp quan tâm chú trọng.
Bốn là, sự tham gia tích cực, tâm huyết của đội ngũ cán bộ quản lý môi
trường cấp xã, phường.

Năm là, sự đồng thuận, ủng hộ và tham gia chủ động, tích cực của một bộ
phận chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh làng nghề và người dân trên địa bàn xã,
phường, thị trấn vùng đồng bằng sông Hồng.
3.3. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường
làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng và nguyên nhân
3.3.1. Như ̃ ng hạn chế trong thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ môi trư ờ ng
là ng nghề ở các tỉ nh Đồ ng bằ ng sông Hồ ng thờ i gian qua
3.3.1.1. Thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ nguồ n nư ớ c trong môi trư ờ ng
làng nghề
* Về tuân thủ pháp luật
Hầu hết các cơ sở sản xuất làng nghề không thực hiện việc quan trắc, giám
sát nguồn nước trong quá trình khai thác, sử dụng theo quy định của nội dung giấy
phép và theo quy định tại Điều 16 của Quy định ban hành kèm theo Quyết định số
15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Một số
trường hợp cá biệt sẵn sàng dựa vào số đông để chống đối, thậm chí hành hung các
đoàn kiểm tra, thanh tra, báo chí đến làm việc; nhiều hộ sản xuất không tiếp nhận
hoặc tiếp nhận nhưng không vận hành các hạng mục công trình xử lý ô nhiễm môi
trường khi được nhà nước đầu tư, do không chịu chi trả các khoản chi phí vận
hành, bảo dưỡng.
* Về thi hành pháp luật:
Thứ nhất là, công tác chỉ đạo, quản lý tài nguyên nước, bảo vệ môi trường
lưu vực sông còn nhiều bất cập.
Thứ hai là, công tác điều tra cơ bản tài nguyên nước chưa tương xứng với
nhiệm vụ và yêu cầu.
Thứ ba là, việc thi hành pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước của các cá
nhân, cơ sở sản xuất làng nghề vẫn còn hời hợt, thiếu tự giác.


17
Thứ tư là, trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về bảo vệ tài

nguyên nước còn chưa được chú trọng.
* Về áp dụng pháp luật:
Thứ nhất là, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyên nước
còn chưa hoàn thiện.
Thứ hai là, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên
nước còn chưa hoàn thiện.
Thứ ba là, quy định về mức thu lệ phí nước thải chưa hợp lý.
Thứ tư là, công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tài nguyên nước gần
như bị ‘bỏ trống’.
3.3.1.2. Thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ đấ t đai và tài nguyên đấ t trong môi
trư ờ ng làng nghề
* Về thi hành pháp luật:
Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ở các làng nghề vùng đồng
bằng sông Hồng diễn ra còn chậm, chưa thực sự đồng bộ giữa các cấp, chưa gắn
với quy hoạch chi tiết của các ngành nghề. Ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông
Hồng, việc theo dõi, cập nhật biến động về đất đai chưa được thực hiện thường
xuyên. Công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ đất đai và môi trường cũng chưa
có sự lồng ghép hợp lý.
* Về áp dụng pháp luật:
Thứ nhất là, vấn đề môi trường chưa được lồng ghép trong quá trình xây
dựng luật đất đai.
Thứ hai là, các văn bản về bảo vệ môi trường đất còn chưa đầy đủ và chưa
phải là công cụ hữu hiệu để bảo vệ đất với tư cách là một thành phần quan trọng,
không thể thiếu của môi trường.
Thứ ba là, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng đất ở các
làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng chưa sát với thực tế và yêu cầu quản lý nhà
nước về đất đai.
3.3.1.3. Th c hi n pháp lu t v b o v không khí trong môi tr ng làng ngh
* Về tuân thủ pháp luật:
Tại các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng, vẫn còn tồn tại những ngành

sản xuất gây ô nhiễm không khí nặng không tuân thủ các quy định bảo vệ môi
trường về xử lý khí thải, không thực hiện đánh giá tác động môi trường, chưa có
giải pháp xử lý ô nhiễm triệt để, mặc dù đã có những quy định về di dời và xử lý ô
nhiễm đối với các loại hình làng nghề này.


18
* Về thi hành pháp luật:
Thứ nhất là, tính hiệu quả, hiệu lực thực thi các chính sách, văn bản quy
phạm pháp luật về không khí chưa cao.
Thứ hai là, thiếu kế hoạch quản lý chất lượng không khí.
Thứ ba là, hoạt động quan trắc môi trường không khí ở các làng nghề vùng
đồng bằng sông Hồng còn nhiều hạn chế.
Thứ tư là, kiểm soát nguồn thải chưa hiệu quả.
* Về sử dụng pháp luật:
Công tác tuyên truyền đã được đẩy mạnh với nhiều hình thức mới (bảng
thông tin điện tử tại các tuyến giao thông, các trang thông tin điện tử...) nhưng
vẫn chưa thực sự đi vào cộng đồng, do đó sự tham gia của cộng đồng trong việc
bảo vệ môi trường không khí ở các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng còn
nhiều hạn chế.
* Về áp dụng pháp luật:
Thứ nhất là, thiếu các quy định pháp luật đặc thù cho môi trường không khí.
Thứ hai là, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường không khí chưa
đáp ứng yêu cầu thực tế.
Thứ ba là, chồng chéo về chức năng nhiệm vụ về quản lý môi trường
không khí.
3.3.1.4. Thự c hiệ n pháp luậ t về quả n lý các chấ t thả i trong môi trư ờ ng
làng nghề
* Về tuân thủ pháp luật
Rất nhiều cơ sở sản xuất ở các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng chưa

tuân thủ pháp luật về quản lý, thu gom và xử lý chất thải: không có cơ sở hạ tầng
phù hợp để thu gom, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn Quốc gia về môi trường, không
thực hiện các hồ sơ, thủ tục về môi trường; không phân loại, xử lý chất thải, dẫn đến
thường xuyên xả nước thải, khí thải không đạt QCVN ra môi trường xung quanh.
* Về thi hành pháp luật:
Thứ nhất là, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các làng nghề còn
nhiều bức xúc.
Thứ hai là, đầu tư tài chính cho công tác xử lý chất thải và bảo vệ môi
trường làng nghề còn thiếu và chưa cân đối.
* Về sử dụng pháp luật:
Sự tham gia của cộng đồng vào các quá trình đóng góp ý kiến ra quyết
định, hoạch định chính sách và các hoạt động quản lý chất thải tại khu vực nông


19
thôn, làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng vẫn còn nhiều hạn chế. Hầu như sự
tham gia của cộng đồng địa phương chỉ ở mức bày tỏ sự phản kháng khi bị ảnh
hưởng do ô nhiễm môi trường, hoặc khi các công trình vệ sinh công cộng như bãi
chôn lấp dự kiến được xây dựng gần chỗ ở.
* Về áp dụng pháp luật:
Thứ nhất là, sự phân công, phân nhiệm của các cơ quan quản lý chất thải
làng nghề còn phân tán, chồng chéo và nhiều lỗ hổng.
Thứ hai là, trách nhiệm, năng lực của đơn vị quản lý và thực thi chưa cao.
Thứ ba là, thể chế, chính sách về quản lý chất thải làng nghề còn chưa
hoàn thiện.
Thứ tư là, thiếu các quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn ở các
tỉnh đồng bằng sông Hồng.
3.3.1.5. Thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ cả nh quan thiên nhiên, di tich lị ch
sử trong môi trư ờ ng làng nghề
* Về tuân thủ pháp luật: Nhiều cơ sở sản xuất ở các làng nghề chưa tuân thủ

pháp luật về quản lý, thu gom và xử lý chất thải, không thu gom, xử lý chất thải đạt
tiêu chuẩn, thường xuyên xả nước thải, khí thải không đạt QCVN ra môi trường
xung quanh ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử trong chính các
làng nghề hoặc ở các vùng lân cận.
* Về thi hành pháp luật: Công tác quản lý, chỉ đạo việc thực hiện pháp
luật về bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử ở các làng nghề vùng
đồng bằng sông Hồng chưa được quan tâm đúng mức. Sự phối hợp giữa các
cơ quan với chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể trong việc quản lý,
bảo vệ và khai thác di tích lịch sử, văn hoá và danh thắng trên địa bàn các tỉnh
đồng bằng sông Hồng chưa chặt chẽ. Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền, giáo
dục về bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử ở các làng nghề còn chưa
được quan tâm.
* Về áp dụng pháp luật: Vấn đề môi trường chưa được lồng ghép trong
quá trình xây dựng Luật di sản văn hóa và Luật Du lịch. Bên cạnh đó, còn nhiều
loại quyết định liên quan đến sử dụng và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ,
trùng tu di tích lịch sử nhưng chưa có sự lồng ghép hoặc mức độ lồng ghép còn
chưa hợp lý. Ngoài ra, công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử tại các làng nghề thời gian qua cũng chưa
được chú trọng, hầu như bị bỏ ngỏ.


20
3.3.2. Nguyên nhân hạ n chế
3.3.2.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất là, quy định pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề ở Trung ương
chưa hoàn thiện, còn nhiều thiếu sót.
Thứ hai là, sự phối hợp gữa các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương và
các tỉnh Đồng bằng sông Hồng còn bất cập, chồng chéo, không rõ ràng.
Thứ ba là, bản chất và đặc thù của sản xuất làng nghề ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng.

Thứ tư là, ảnh hưởng của tình hình phát triển kinh tế-xã hội đến ngân sách
đầu tư cho bảo vệ môi trường làng nghề.
3.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất là, các quy định pháp luật của các cơ quan quản lý môi trường làng
nghề vùng đồng bằng sông Hồng còn nhiều thiếu sót.
Thứ hai là, thiếu sư ̣
quan tâm của các cấp ủy Đảng và vai trò mờ nhạt
của chính quyền các tỉnh đồng bằng sông Hồng trong công tác quản lý và thực
hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề.
Thứ ba là, nhận thức, trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và phẩm
chất đội ngũ cá
n bô ̣
quả
n lývềmôi trườ
ng là
ng nghềở các tỉnh Đồng bằng sông
Hồng còn yếu.
Thứ tư là, ý thứ
c vềbảo vệ môi trường làng nghề của các cơ sở sản xuất, hộ
gia đình làm nghề và nhân dân ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng còn kém.
Thứ năm là, trình độ khoa hoc̣công nghệ á
p dung
̣ trong sản xuất làng nghề ở
các tỉnh đồng bằng sông Hồng còn thấp, lạc hậu; trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, trình
độ người lao động văn hóa thấp và chuyên môn kỹ thuật hạn chế.
Thứ sáu là, công tác thông tin và chia sẻ thông tin còn yếu kém.
Thứ bảy là, hoaṭđông
̣ thanh tra, kiể
m tra không thường xuyên và thiếu
nghiêm túc, sơ kết, tổng kết, giải quyết khiếu tố khiếu nại, xửlývi pham

̣ phá
p luâṭ
còn mang tính hình thức, và khen thưởng trong viêc̣thực hiện pháp luật vềbảo vệ
môi trường là
ng nghềở các tỉnh đồng bằng sông Hồng chưa được quan tâm.
Thứ tám là, khuyế
n khı́
ch viêc̣xã
hôịhó
a vàđa dang
̣ hó
a đầ
u tư tà
i chı́
nh
cho bảo vệ môi trường là
ng nghềở các tỉnh đồng bằng sông Hồng chưa được
chú trọng.


21
Chương 4
DỰ BÁO, QUAN ĐIỂ
M VÀGIẢ
I PHÁ
P ĐẢ
M BẢ
O
THỰ
C HIỆ

N PHÁ
P LUẬ
T VỀBẢ
O VỆ
MÔI TRƯỜ
NG LÀNG NGHỀ
ỞCÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
4.1. Dự báo và quan điểm thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường
làng nghề ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng
4.1.1. Dự báo tình trạ ng ô nhiễ m môi trư ờ ng làng nghề và áp lự c lên môi
trư ờ ng trong nhữ ng năm tớ i
Trên cơ sở dự báo xu hướng phát triển làng nghề trong những năm tới, thành
phần chất thải phát sinh tại các làng nghề cũng có những sự thay đổi nhất định. Cụ
thể, lượng chất thải tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ, dệt nhuộm, chế biến lương
thực thực phẩm khả năng tăng trong thời gian tới cao còn các nhóm loại hình khác
tăng thấp, không tăng hoặc có thể giảm dần so với thời điểm hiện tại. Do đó, nếu
tình trạng thực hiện pháp luật về quản lý và xử lý chất thải tại các làng nghề thực
hiện không tốt thì lượng chất thải sẽ tăng, dẫn đến mức độ ô nhiễm môi trường
tăng, đặc biệt là đối với các làng nghề có nguy cơ ô nhiễm cao như tái chế phế liệu,
chế biến lương thực, thực phẩm. Kết quả là trong thời gian tới, tình trạng ô nhiễm
các nguồn tài nguyên nước, đất, không khí và cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử
sẽ còn tăng mạnh, khó có thể khắc phục được các sự cố môi trường, khôi phục
được các nguồn tài nguyên đất, nước, không khí,..
4.1.2. Quan điể m thự c hiệ n pháp luậ t về bả o vệ môi trư ờ ng làng nghề ở
các tỉ nh Đồ ng bằ ng sông Hồ ng
Thứ nhất là, thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng phải quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng và các nghị
quyết của Đảng bộ ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng về phát triển làng nghề và bảo
vệ môi trường
Thứ hai là, thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh

đồng bằng sông Hồng phải gắn với phát triển bền vững làng nghề.
Thứ ba là, thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề là trách nhiệm
chung của chính quyền ở Trung ương, địa phương, cộng đồng sản xuất, kinh
doanh và của cộng đồng dân cư làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
4.2. Một số giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật bảo vệ môi
trường làng nghề ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng
4.2.1. Nhóm giả i pháp chung để đả m bả o thự c hiệ n pháp luậ t bả o vệ môi
trư ờ ng làng nghề ở các tỉ nh Đồ ng bằ ng sông Hồ ng
Một là, hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường làng
nghề ở Trung ương.


22
Hai là, hoàn thiện hệ thống thanh tra nhà nước cấp Trung ương nhằm đảm
bảo việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề.
Ba là, tăng cườ
ng sự
hợ
p tá
c quố
c tếtrong viêc̣thực hiện pháp luật bảo vệ
môi trường là
ng nghềcủa Việt Nam nói chung và của các tỉnh đồng bằng sông
Hồng nói riêng
Bốn là, đẩ
y manh
̣ nghiên cứ
u khoa hoc,
̣ á
p dung

̣ giả
i phá
p kỹthuâṭcông
nghê ̣
và thực hiện quy hoạch hợp lý các làng nghề.
Năm là, đa dang
̣ hó
a và phân phối hợp lý đầ
u tư tà
i chı́
nh cho việc thực hiện
pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề.
4.2.2. Nhóm giả i pháp cụ thể đả m bả o thự c hiệ n pháp luậ t bả o vệ môi
trư ờ ng làng nghề cho các tỉ nh Đồ ng bằ ng sông Hồ ng
Một là, hoàn thiện các quy định pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề
ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Hai là, tăng cườ
ng sự
lã
nh đaọcủa các cấp ủy Đảng và sự quản lý của Nhà
nước trong việc thực hiện pháp luật vềbảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng.
Ba là, nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất
đội ngũ cá
n bô ̣
quả
n lývềbảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng.
Bốn là, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm
quyền trong thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng

sông Hồng.
Năm là, tăng cườ
ng hoaṭđông
̣ thanh tra, kiể
m tra, sơ kết, tổng kết, giải quyết
khiếu tố khiếu nại, xửlýnghiêm các vi pham
̣ trong viêc̣thực hiện pháp luật về bảo
vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Sáu là, tăng cường việc thực hiện pháp luật về quy hoạch các làng nghề
vùng đồng bằng sông Hồng.
Bảy là, tăng cường tuyên truyề
n, phổ biến giá
o duc̣pháp luật vànâng cao
nhâṇthứ
c trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề đối với
cơ sở sản xuất, hộ gia đình làm nghề và nhân dân ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Tám là, khuyế
n khı́
ch xãhôịhó
a bảo vệ môi trường làng nghề nhằm góp
phần đảm bảo việc thực hiện pháp luật môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng.


23
KẾT LUẬN
Thứ nhất, luận án đã xây dựng, phân tích được cơ sở lý luận của việc thực
hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng
như: khái niệm về làng nghề, pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề, thực hiện
pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề, các chủ thể, nội dung và hình thức thực

hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến
việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông
Hồng. Luận án cũng đã tập trung phân tích việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi
trường của một số nước trên thế giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, từ đó
rút ra những giá trị tham khảo cho các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Thứ hai, luận án đã phân tích những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, văn hóa,
xã hội của các tỉnh đồng bằng sông Hồng ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật
về bảo vệ môi trường làng nghề; đánh giá hiện trạng ô nhiễm đất, nước, không khí,
CTR,... gây ra bởi các hoạt động sản xuất làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông
Hồng. Từ cơ sở lý luận, luận án đi sâu phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực
trạng hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng hiện nay, chỉ ra những thành tựu và những hạn chế, bất cập trong quá
trình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng
nhìn từ góc độ quản lý pháp luật. Việc đánh giá thực trạng được thực hiện theo các
nội dung: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất đai và tài nguyên đất, bảo vệ môi trường
không khí, quản lý chất thải và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, trong
mỗi nội dung lại đánh giá dưới 4 hình thức thực hiện pháp luật: tuân thủ pháp luật,
thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. Đồng thời luận án cũng
đi sâu phân tích các nguyên nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế bất
cập này.
Thứ ba, để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng
nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, luận án đề xuất 03 quan điểm có tính chỉ
đạo: 1) thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng phải quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng và các nghị quyết của
Đảng bộ ở các các tỉnh đồng bằng sông Hồng về phát triển làng nghề và bảo vệ
môi trường; 2) thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng phải gắn với phát triển bền vững làng nghề; 3) bảo vệ môi
trường làng nghề là trách nhiệm chung của chính quyền các cấp, địa phương, của
cộng đồng sản xuất, kinh doanh và của cộng đồng dân cư làng nghề ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng.



×