Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

giáo trình quản lýmôi trường khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 133 trang )

Đại học Đà Lạt
Khoa Môi trường
Bài giảng tóm tắt

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
KHU CÔNG NGHIỆP
CBGD: Nguyễn Thị Ngọc Anh


Nội dung
Vấn đề môi trường
Đô thị và KCN

•  Khái niệm ban đầu
•  Hiện trạng chất lượng MT

Phương cách
quản lý môi trường
Đô thị và KCN

• 
• 
• 
• 

Giải pháp quản lý
MT đô thị và KCN

Pháp lý
Kinh tế
Kỹ thuật


Truyền thông, giáo dục

•  Quản lý môi trường đô thị
•  Quản lý môi trường KCN


Bài tập sinh viên
1. 

2. 
3. 
4. 

5. 
6. 
7. 
8. 

Hiện trạng ô nhiễm môi trường một số đô thị ở Việt Nam trong giai
đoạn đô thị hóa và công nghiệp hóa (Hà Nội, HCM, Đà Năng,…) (Các
vấn đề môi trường phát sinh tại một số đô thị của Việt Nam)
Những bài học, kinh nghiệm về quản lý môi trường đô thị, khu công
nghiệp ở các nước trên thế giới hay Việt Nam
Những vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất công nghiệp đang
được quan tâm (ví dụ điển hình)
Những giải pháp quản lý đã và có thể được thực hiện nhằm cải thiện
chất lượng môi trường khu công nghiệp (lệ phí, chương trình hành
động,….)
Hiện trạng ô nhiễm làng nghề như thế nào
Vai trò truyền thông – giáo dục trong quản lý Môi trường Một số

chương trình đã thực hiện ở địa phương ? Hiệu quả ?
Khu Đô thị sinh thái?
Khu công nghiệp sinh thái (xanh) ?


Nội dung các chuyên đề:
9. 

Nhãn sinh thái và giải pháp quản lý môi trường cho ngành công nghiệp
xanh

10. 

Chương trình và kế hoạch thu lệ phí xả thải quản lý mọi trường đô thị và
KCN

11. 

Các giải pháp sản xuất sạch hơn có thế áp dụng
nghiệp trong công tác quản lý môi trường

12. 

Những thuận lợi và khó khăn đối với khu công nghiệp áp dụng tiêu chuẩn
ISO 14001 trong quản lý chất lượng.

13. 

Chương trình 3R ? Đánh giá hiệu quả? Những bài học , kinh nghiệm có
thể rút ra từ chương trình này trong công tác quản lý môi trường


14. 

Chương trình Khung phân hạng xanh là gì? Tình hình thực hiện

15. 

Chương trình phát thải bằng không (zedro waste) ?

16. 

Phân tích Phương cách pháp lý và phương cách kinh tế trong quản lý môi
trường đô thị và KCN

17. 



cho các khu công


BÀI TẬP MTK31
l 

NHÓM 1: Quy hoạch trong khu công nghiệp
l  Tầm quan trọng của công tác quy hoạch môi trường trong
khu công nghiệp
l  Nguyên tắc bố trí khu công nghiệp trong quy hoạch
l  Quy hoạch các nhà máy trong khu công nghiệp
l  Quy hoạch quản lý cơ sở hạ tầng khu công nghiệp (giao

thông, kho bãi, thông tin, liên lạc, cấp thoát nước, thu gom
vận chuyển chất thải rắn)
l  Quy hoạch quản lý chất thải (nước thải, chất thải rắn và khí
thải)
l  Quản lý công trình dịch vụ
l  Quy hoạch cây xanh
l  Quy hoạch và phát triển vùng đệm


BÀI TẬP MTK31
l 

NHÓM 2: Quản lý môi trường khu công nghiệp
l  Các loại hình khu công nghiệp
l  Hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam
l  Tổ chức bộ máy quản lý môi trường khu công nghiệp
l  Tiêu chí đánh giá môi trường khu công nghiệp
l  Các công cụ quản lý môi trường khu công nghiệp
l  Lập báo cáo hiện trạng môi trường công nghiệp và khu
công nghiệp
l  Mô hình khu công nghiệp sinh thái, cụm công nghiệp
sinh thái


BÀI TẬP MTK31
l 
l 

l 
l 

l 
l 

NHÓM 3: Vấn đề an toàn lao động và Các biện pháp quản lý môi
trường lao động trong họat động công nghiệp
Những vấn đề chung về môi trường lao động
Thành phần môi trường lao động
Thông số đặc trưng môi trường lao động
Kiểm tra giám sát môi trường lao động
Các thiết bị xử lý môi trường lao động
Kỹ thuật điều hoà không khí
Kỹ thuật thông gió
Kỹ thuật lọc bụi
Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn trong công nghiệp


BÀI TẬP MTK31
l 

NHÓM 4: Quản lý thiết bị và hoá chất, an toàn trong lao động
công nghiệp
l  Một số vấn đề chung kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
l  Quản lý an toàn điện
l  Quản lý các thiết bị chịu áp lực
l  Quản lý thiết bị nâng
l  Quản lý hoá chất và chất nguy hại
l  Quản lý rủi ro trong sản xuất
l  Phòng cháy, chữa cháy trong sản xuất công nghiệp
l  Các thiết bị phòng hộ trong sản xuất công nghiệp



BÀI TẬP MTK31
NHÓM 5: Phương pháp luận thực hiện quy hoạch quản lý môi trường
đô thị
l  Khái niện và phân lọai các hình thức qui họach quản lý môi trường đô thị
(đô thị mới, đô thị đã có...).
l  Phát triển khung và lập kế họach quy hoạch quản lý môi trường đô thị.
l  Các bước thực hiện qui họach quản lý môi trường đô thị.
l  Các phương thức đánh giá công tác qui họach quản lý môi trường đô thị
l  Phân tích và đánh giá các qui họach quản lý môi trường trên thế giới và ở
Việt Nam.
l  Qui họach không gian phát triển đô thị và qui hoạch cải tạo xây dựng hạ
tầng kỹ thuật đô thị.
l  Qui hoạch xây dựng các khu chức năng trong đô thị (Qui hoạch phát triển
công nghiệp, qui họach các họat động xây dựng dân dụng, qui họach hệ
thống dịch vụ công cộng của đô thị, qui hoạch hệ thống thu gom, vận
chuyển và xử lý rác, hệ thống giao thông, cây xanh, các khu đất đặc
biệt...).
l 
Định hướng qui họach quản lý môi trường đối với các dự án đầu tư vào
khu đô thị.


BÀI TẬP MTK31
l 
l 
l 
l 
l 
l 

l 
l 
l 

NHÓM 6: Quản lý các thành phần môi trường trong khu đô thị
Khái niệm về các thành phần môi trường trọng tâm tại các khu đô thị.
Giới thiệu về các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý chất lượng
các thành phần môi trường đô thị tại Việt Nam
Quản lý chất lượng môi trường không khí đô thị
Quản lý môi trường giao thông đô thị
Quản lý tiếng ồn đô thị
Quản lý chất lượng nước đô thị
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Các họat động tư vấn cộng đồng trong quản lý môi trường đô thị
Nâng cao năng lực quản lý môi trường đô thị


BÀI TẬP MTK31
l 
l 
l 
l 
l 
l 
l 

NHÓM 7: Nâng cấp và cải tạo môi trường đô thị
Khái niệm về nâng cấp đô thị (urban upgrading) và hiện trạng áp dụng
tại Việt Nam và trên thế giới Xây dựng các tiền đề phát triển đô thị.
Các vấn đề môi trường trong quá trình nâng cấp và cải tạo đô thị.

Qủan lý môi trường trong công tác cải thiện nguồn nước (ngầm, kênh
rạch...) đô thị.
Qủan lý môi trường trong quá trình xây dựng và phát triển mở rộng đô
thị (đường xá, nhà cửa, công trình...)
Qủan lý môi trường trong quá trình cải tạo các hạ tầng kỹ thuật môi
trường đô thị (hệ thống thóat nước, thu gom rác,...).
Định hướng cho công tác cải tạo và nâng cấp đô thị trong thời gian
sắp tới.


BÀI TẬP MTK31
l 
l 
l 
l 
l 
l 
l 
l 
l 
l 
l 

NHÓM 8: Phát triển đô thị và các vấn đề môi trường
Mối quan hệ giữa đô thị và môi trường
Những vấn đề môi trường đô thị
Phân tích các áp lực môi trường khu đô thị
Nguyên nhân suy thoái môi trường khu đô thị
Tác động của tiến trình đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường đô
thị

Xu hướng và mô hình đô thị bền vững
Các tiêu chí môi trường trong đánh gía phát triển của mô hình đô thị
bền vững
Phân tích các ví dụ về mô hình quy họach và quản lý đô thị theo
hướng bền vững.
Khái quát về hiện trạng môi trường đô thị trên thế giới và các xu
hướng quản lý môi trường liên quan.
Khái qúat về hiện trạng môi trường đô thị ở Việt Nam (hiện trạng và xu
hướng)


VẤN ĐỀ 1

KHU CÔNG NGHIỆP
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG


Khu công nghiệp
l 

Khu công nghiệp: là khu tập trung các doanh nghiệp
chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch
vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác
định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ quyết
định thành lập

l 

Những khu công nghiệp có quy mô nhỏ thường được
gọi là cụm công nghiệp.


l 

Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất.


Khu chế xuất
l 

Khu chế xuất là khu tập trung các doanh nghiệp chế
xuất chuyên sản xuất các hàng xuất khẩu, thực hiện các
dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất
khẩu, có ranh giới, địa giới xác định, không có dân cư
sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính Phủ
quyết định thành lập.
KCX Linh trung 1, KCX Linh Trung 2, KCX Tân Thuận


Khu công nghệ cao
l 

Khu công nghệ cao: là khu tập trung các doanh nghiệp
công nghệ kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ
cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai
khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan,
có ranh giới, địa giới xác định, do Chính phủ hoặc Thủ
tướng Chính phủ quyết định thành lập

l 


Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế
xuất.
ví dụ : KCNC Hòa Lạc, KCNC HCM



Đặc trưng của các khu công nghiệp
l 
l 

l 

l 

l 

Xây dựng trên diện tích tương đối rộng, (S > 40 ha);
Một khu có các toà nhà, nhà máy, cũng như các dịch vụ: công
trình công ích, phố xá, viễn thông, canh quan, hệ thống giao
thông, công trình tiện ích.
Những quy định có tích chất bắt buộc tuân thủ đối với các công
ty thường trú, liên quan về các vấn đề như kích thước tối thiểu
của lô đất, các tỷ lệ diện tích đất sử dụng và loại hình xây dựng;
Quy hoạch tổng thể chi tiết, quy định các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật phải thực hiện và các đặc điểm chi tiết đối với tất cả các
khía cạnh của môi trường xây dựng;
Quy định về công tác quản lý để nâng cao hiệu lực thi hành các
hợp đồng và các quy định bắt buộc, phê duyệt và tiếp nhận
công ty mới vào KCN và cung cấp các chính sách, xúc tiến quy
hoạch, nhằm thúc đẩy phát triển dài hạn KCN.



Các điều kiện, tiêu chí hình thành các KCN
l 

Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát triển kinh tế – xã hội;
quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của từng địa phương.

l 

Có điều kiện thuận lợi hoặc có khả năng xây dựng hệ thống kết cấu hạ
tầng và hạ tầng xã hội, triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ giữa quy
hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch phát triển đô thị, phân bố dân
cư, nhà ở và các công trình xã hội phục vụ cho công nhân trong KCN,
KCX.

l 

Có quỹ đất dự trữ để phát triển và có điều kiện liên kết thành cụm các
KCN; riêng đối với địa phương thuần tuý đất nông nghiệp, khi phát triển
các KCN để thực hiện mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế cần tiến hành
phân kỳ đầu tư chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả.


Các điều kiện, tiêu chí hình thành các KCN
l 

Có khả năng thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và
đầu tư nước ngoài.


l 

Có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động.

l 

Đảm bảo các yêu cầu về an ninh quốc phòng.

l 

Đối với các địa phương đã phát triển KCN, việc thành lập mới các
KCN chỉ được thực hiện khi tổng diện tích đất công nghiệp của các
KCN hiện có đã được cho thuê ít nhất 60%.

l 

Việc mở rộng các KCN hiện có chỉ được thực hiện khi tổng diện tích
đất công nghiệp của KCN đó đã được cho thuê ít nhất là 60% và đã
xây dựng xong công trình xử lý nước thải tập trung.


Các điều kiện, tiêu chí hình thành các KCN
l 

Đối với KCN có quy mô diện tích trên 50 ha và có nhiều chủ đầu
tư tham gia đầu tư xây dựng – kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải
tiến hành lập quy hoạch chung xây dựng KCN theo hướng dẫn
của Bộ Xây dựng trước khi lập quy hoạch chi tiết KCN để đảm
bảo tính thống nhất và tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng kỹ
thuật KCN.


l 

Trong KCN, KCX không có khu dân cư Trong KCN có thể có
KCX, doanh nghiệp chế xuất.


Tầm quan trọng của các khu công nghiệp
Đối với xã hội:
l 

Giúp cho việc lập kế hoạch và nâng cao hiệu quả sử dụng đất

l 

Đem lại sự cân bằng trong phân phối sản xuất và tuyển dụng
lao động

l 

Mang lại lợi ích kinh tế cho các khoản đầu tư phát triển cơ sở
hạ tầng công cộng

l 

Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa

l 

Rút dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn


l 

Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái thiên nhiên, sử dụng hiệu quả
tài nguyên

l 

Giảm bớt rủi ro đối với sức khỏe con người, an toàn do sự cố
công nghiệp

l 

Cải thiện sức khỏe công nhân, dân cư


Khu công
nghiệp
Tầm quan trọng
của các
khu công nghiệp
Đối với doanh nghiệp
l 

Các doanh nghiệp xây dựng trong hàng rào KCN sẽ thụ hưởng
hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ đồng bộ

l 

Giảm chi phí vận hành, chi phí xử lý và vận chuyển chất thải


l 

Thừa hưởng các chính sách ưu đãi phát triển KCN

l 

Giảm bớt các chi phí trách nhiệm quản lý về môi trường

l 

Những ưu thế của quá trình tập hợp doanh nghiệp mang lại mà
1 doanh nghiệp đơn lẻ không có cơ hội

l 

Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp

l 

Thu nhập có tiềm tàng từ bán các phế liệu


nghiệp
Tầm quanKhu
trọngcông
của các
khu công nghiệp
l 


Đối với công nghiệp:
l 

Giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng

l 

Giảm chi phí vận chuyển

l 

Tiết kiệm chi phí sản xuất do tăng hiệu quả hoạt động

l 

Giảm tổn thất và rủi ro về môi trường.

l 

Duy trì uy tín doanh nghiệp

l 

Giảm chi phí xử lý chất thải

l 

Xây dựng được các chiến lược thị trường mới mẻ



nghiệp
Tầm quanKhu
trọngcông
của các
khu công nghiệp
l 

Đối với môi trường
l 

Việc phân bổ một cách tối ưu các khu công nghiệp và doanh
nghiệp riêng lẻ có thể làm giảm hoặc loại trừ hẳn những vấn
đề môi trường

l 

Việc giảm thiểu số lượng nguyên liệu đầu vào và chất thải
công nghiệp ở đầu ra

l 

Gia tăng khả năng thu gom và xử lý chất thải

l 

Gia tăng khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải

l 

Giảm chi phí xử lý chất thải



×