Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.64 KB, 5 trang )

Họ và tên : Nguyễn Văn Bình.
MSSV : 20110072.
Nhóm : 1.
Lớp : 60362.

Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

I.

Cơ sở khách quan.

a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX :
+ Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối n ội, đối ngo ại b ảo th ủ, ph ản
động,.. không cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của th ế gi ới.
Không phát huy được những thế mạnh của dân tộc và đất nước, chống lại âm m ưu
xâm lược của CNTD Phương Tây.
+ Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858), xã h ội Việt Nam tr ở thành xã h ội thu ộc
địa nửa phong kiến, xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản:
Toàn thể dân tộc VN >< TD Pháp và tay sai phong ki ến (mâu thu ẫn dân t ộc)
Toàn dân VN (nông dân) >< địa chủ PK (mâu thuẫn giai c ấp )
+ Nhiều phong trào yêu nước của nhân dân VN đã n ổi d ậy nh ưng đều b ị th ất b ại..nh ư
sự thất bại của ptrào Cần Vương theo hệ tư tưởng PK, p.trào Đông Du, Đông Kinh


nghĩa thục theo hệ tư tưởng TS đã giúp NAQ nhận rõ ch ỗ h ạn chế c ủa p.trào đó ch ưa
biết tổ chức, chưa có tổ chức.
-->Thúc đẩy NAQ ra đi tìm đường cứu nước mới của nhân dân VN.
- Bối cảnh thời đại (quốc tế)
+ CNTB trở thành CNĐQ, CNTB xác lập sự thống trị trên ph ạm vi th ế gi ới. Lúc này
không chỉ dừng lại ở sự áp bức g/c trong chính qu ốc mà đã m ở r ộng ra s ự áp b ức đối


với các dân tộc khác. Vì thế cuộc đấu tranh giải phóng dân t ộc không ch ỉ còn là hành
động riêng lẻ nữa mà trở thành cuộc đấu tranh chung của d.tộc thuộc địa chống ĐQ.
+ Cuộc đấu tranh g.phóng d.tộc gắn liền với cu ộc đấu tranh g.phóng g/c .Cu ộc đấu
tranh g.phóng d.tộc trở thành cuộc đấu tranh g.phóng g/c VS trên TG.
+ Sự thắng lợi của CMT 10 Nga, CNXH trở thành hi ện thực trên TG, đánh d ấu b ước
chuyển biến lớn chuyển biến lớn của thời đại. Thời đại quá độ lên CNXH và giúp HCM
nhận ra một chân lý của thời đại " Chỉ có CNXH, CNCS mới gi ải phóng được các DT b ị
áp bức và những người LĐ trên TG khỏi ách nô lệ."
b) Những tiền đề tư tưởng, lý luận
* Giá trị truyền thống VHDT của dân tộc VN
- CN yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất để gìn nước và giiữ nước, đây là nét chú
yếu nhất , đặc sắc nhất, rõ nét nhất trong LS tư tưởng của VN
- CN yêu nước là điểm xuất phát và là nguồn sâu xa của Tư tưởng H ồ Chí Minh, CN
yêu nước là hành trang lớn nhất trong con đường đi tìm đường cứu nước của HCM.
- HCM còn tiếp thu gía tri truyền thống DTVN, truy ền th ống VH VN nh ư truy ền th ống
nhân nghĩa, đoàn kết, tinh thần khoan dung thủy chung, l ạc quan yêu đời, tr ọng trí th ức,
quý hiền tài nhân dân.


* Tinh hoa văn hoá nhân loại
- Văn hoá phương Đông:
+ Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo một cách có ch ọn l ọc, hay nói cách khác
Người đã chắt lọc những mặt tích cực ,loại bỏ tiêu cực xây dựng XH m ới t ốt đẹp "
Những chuẩn mực để tu dưỡng đạo đức trong XH Nho giáo, tư tưởng về m ột XH đại
đồng của khổng Tử; tư tưởng lấy dân làm gốc, tư tưởng hành đạo giúp đời, đề cao vi ệc
học , coi trọng hiền tài ".
+ Phật giáo: HCM đã kế thừa những mặt tích cực, hợp lý của Ph ật giáo nh ư: t ư t ưởng
về cứu khổ cứu nạn, đề cao lao động, chống lười biếng, chủ trương thực hi ện bình
đẳng trong XH. Người cũng đã tìm thấy ở "chủ nghĩa tam dân" c ủa Tôn Trung S ơn
những điều phù hợp với điều kiện của cách mạng nước ta là Tư tưởng dân chủ ti ến b ộ

" đó là dân tộc được độc lập, dân quyền được tự do, dân sinh được hạnh phúc."
- Văn hoá phương Tây:
+ HCM đã nghiên cứu những tư tưởng của: Croxo, Monte, Vonte... và ti ếp thu tinh th ần
dân chủ.
+ Sau này khi nghiên cứu TNĐL của CM M ỹ, tuyên ngôn nhân quy ền và dân quy ền c ủa
CM Pháp, HCM đã nhận thức được tính tất yếu về quyền con người, quyền d.t ộc mà 2
cuộc CM đó đã sáng lâp.
* Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quy ết định b ản ch ất c ủa t ư t ưởng
Hồ Chí Minh, là cơ sở thế giới quan và phương pháp lu ận c ủa t ư t ưởng H ồ Chí Minh,
đồng thời tư tưởng của Người góp phần làm phong phú thêm ch ủ ngh ĩa Mác-Lênin ở
thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giành độc lập, tự do.


CN Mác - Lenin đã cho HCM:
+ T.giới quan khách quan, nhân sinh quan CM.
+ Phương pháp duy vật biện chứng.
--> Sự chuyển biến về chất:
+ Tư tưởng HCM thuộc hệ lý luận Mac - lenin
+ Có tính khoa học sâu sắc.
+ Có tính CM triệt để
--> CN Mác - Lenin là nguồn gốc lý luận, trực tiếp quyết định b ản ch ất tư t ưởng HCM

II.

Nhân tố chủ quan

+ Ỏ Hồ Chí Minh nổi bật lên khả năng xử lý, chuyển hóa các tri th ức của nhân lo ại
thành trí tuệ của bản thân Từ đó HCM trở thành người dẫn đường.
+ Khả năng tư duy độc lập tự chủ và sáng tạo của HCM.

+ Hồ Chí Minh là người có đầu óc phê phán tinh t ường, không b ị đánh l ừa b ởi nh ững
hào quang chớp nhoáng bên ngoài.
+ Có tư tưởng lạc quan yêu đời, luôn tin tưởng vào sự th ắng lợi của chính ngh ĩa.
+ Sự khổ công rèn luyện học tập để chiếm lĩnh những tri thức phong phú c ủa th ời đại
và với kinh nghiệm đấu tranh trong phong trào gi ải phóng dân t ộc và phong trào công
nhân quốc tế để tiếp cận với chủ nghĩa Mác Lênin một cách khoa h ọc.


+ Có một tâm hồn của nhà yêu nước chân chính, m ột chiến s ĩ c ộng s ản nhi ệt thành và
một trái tim yêu nước thương nòi, yêu thương những người cùng kh ổ, sãn sàng ch ịu
đựng hi sinh cao nhất vì độc lập của tổ quốc, vì hạnh phúc của đồng bào.
Kết luận: TTHCM là sản phẩm của sự tổng hoà và phát tri ển bi ện ch ứng TT v ăn hoá
truyền thống của dân tộc, tinh hoa TT văn hoá của ph ương Đông và ph ương Tây v ới
chủ nghĩa M-L làm nền tảng, cùng với thực tiễn c ủa dân t ộc và th ời đại qua s ự ti ếp bi ến
và phát triển của HCM - một con người có tư duy sáng t ạo, có PP bi ện ch ứng, có nhân
cách, phẩm chất CM cao đẹp tạo nên. TTHCM là TT VN hiện đại }



×