Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TỔNG HỢP CÔNG THỨC VÀ MẸO THI MÔN HÓA PHÂN TÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 15 trang )

NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
CÔNG THỨC MÔN HÓA PHÂN TÍCH
CHƢƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÓA PHÂN TÍCH. SAI SỐ
Dạng 1: Sai số cân
e% =

2dx
.100 (%)
m

e%: sai số của phép cân (%), ở dạng:  a%. Ví dụ: e% = 1%

dx và m phải cùng
đơn vị khối lượng

dx: sai số của cân(gam), ở dạng:  b(gam), Ví dụ: dx =  0,01gam
m: khối lượng mẫu cân (gam)

Lưu ý:

Cân
Cân kỹ thuật
Cân phân tích
Sai số cân (dx)
 0,01g,  0,001g
 0,0001g,  0,00001g,  0,000001g
Dạng 2: Tính ppm, ppb và bài toán liên quan
Nồng độ phần trăm: C% =


mct
mct
.100(%) , Nồng độ phần nghìn: C 0
=
.1000 ( 0 )
00 mdd
00
mdd

Nồng độ phần triệu: ppm =
Nồng độ phần tỉ: ppb =

mct
. 10 6
mdd

mct
. 10 9
mdd

mct, mdd có cùng
đơn vị về khối
lượng, thường là
gam.

Bài tập trong Hóa phân tích, dung môi thường là nước
Do đó, biểu thức

mct ( gam)
mct

có thể viết thành:
Vdd (ml )
mdd

Dạng 3: Xác định độ chuẩn (T)
Độ chuẩn T =

mct
, đơn vị của mct và Vdd tùy đề bài yêu cầu, có thể là mg/ml, mg/l,…
Vdd

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG
Dạng 1. Tính hệ số chuyển (F)
Hệ số chuyển (F) là tỷ lệ về khối lượng của ion cần phân tích trong dạng cân.
Ví dụ:

F

Al 3

=

M
M

Al 3
Al 2 O 3

=


27 * 2
= 0,5293
27 * 2  16 * 7

Trang. 1


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
Ion hay gặp

Dạng kết tủa

Dạng cân

BaSO4

BaSO4

Nhiệt độ
(độ C)
700



AgCl

AgCl


130

3

Fe(OH)3

Fe2O3

1000

3

Al(OH)3

Al2O3

1000

MgNH4PO4.6H2O

Mn2P2O7

1100

2

CaC2O4.2H2O

CaO


900

2

CaC2O4.2H2O

CaCO3

500

2

CaC2O4.2H2O

CaC2O4.2H2O

105

2

SO4
Cl
Fe
Al
Mn
Ca
Ca
Ca

2


Hệ số
chuyển F

Dạng 2. Tính khối lượng kết tủa bị rửa trôi, tính độ tan s
* Khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi (gam)
m = M.s.V
M: khối lượng gam/mol của kết tủa (gam/mol)
s: độ tan kết tủa (M)
V: thể tích dung dịch còn lại khi dừng kết tủa/ Thể tích dung dịch rửa (lít)
* Cách tính s:
Hướng dẫn trên lớp, lấy ví dụ cụ thể; không cần nhớ công thức trang 29(sách giáo trình 2013)
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
Dạng 1. Tính khối lượng chất cần pha
Khối lƣợng chất A cần để pha dung dịch
m = N. Đ.V
m: khối lượng chất A (gam)
N: nồng độ đương lượng (N)
Đ: đương lượng gam (gam)
V: thể tích dung dịch cần pha (lít)
Dạng 2. Bài toán liên quan đến định luật đương lượng

Trang. 2


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
A+BC


; C+DE

; E+FG ;...

NV(A) = NV (B) = NV(C) =….
NV các chất phản ứng với nhau đều bằng nhau
Dạng 3. Pha dung dịch mới từ dung dịch ban đầu có (N1, V1)
N1.V1=N2.V2
(1), (2) tương ứng là nồng độ (N)và thể tích (V1,V2 cùng đơn vị thể tích): Trước và sau khi pha.
Công thức lưu ý:
CN hay N = CM.n (n là chỉ số đương lượng)
M = Đ.n
STT
Chất
1
Axit
2
Bazo
3
Chất Oxi- hóa khử
4
Complexon III và Kim loại (chuẩn độ complexon)
5
K2Cr2O7 (chuẩn độ bicromat)
6
KMnO4 (chuẩn độ pemaganat, H+)
7
Na2S2O3 (chuẩn độ iot- thiosunfat)
8
AgCl, KCNS (chuẩn độ kết tủa)

Dạng 4. Độ cứng của nước

Chỉ số đương lượng (n)
Số H+
Số OHSố e trao đổi
2
6
5
1
1

Độ cứng của nƣớc (ký hiệu là K) là số mili đƣơng lƣợng gam các ion Ca2+, Mg2+ trong 1 lít nƣớc.

K=

Xác định Độ cứng tổng cộng: pH=9-10, chỉ thị eriocrom T đen

N .V (trilonB )
N (đơn vị N), V (trilonB và V H2O cùng đơn vị)
V ( H 2O)



Xác định Độ cứng riêng: chuẩn độ riêng Ca2+ tại pH=12, chỉ thị murexit.

CHƢƠNG IV. PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Dạng 1: Bài toán về độ hấp thụ quang (Định luật Bugo – Lambe – Bia)
Độ hấp thụ quang (A): A= ɛ.l.C
ɛ: hệ số hấp thụ
l: chiều dày tầng hấp phụ (đơn vị: cm)


Trang. 3


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
C: nồng độ chất màu (M, %,… trừ nồng độ molan)
Độ hấp thụ quang của hỗn hợp các chất màu X, Y, Z,… bằng tổng độ hấp thụ quang của các chất màu
thành phần .
A hỗn hợp = Ax + AY +Az +….
Dạng 2: Bài tập về các phương pháp so màu
Cpt =Ctc 

mpt mtc
npt ntc
=
=
Vpt Vtc hay Vpt Vtc (vì cùng 1 chất nên cùng M)

 mpt.Vtc = m tc.Vpt hay npt.V tc = n tc.Vpt
mtc, mpt lần lượt là khối lượng chất tiêu chuẩn, chất phân tích.
Vtc, Vpt thể tích dung dịch của ống chứa chất tiêu chuẩn, chất phân tích.
n: số mol
Nguyên tắc làm dạng bài tập này, cần phải nhớ:


Khi so màu, 2 ống có màu sắc giống nhau thì nồng độ bằng nhau

 Cpt = Ctc (chứ không phải khối lượng hay số mol bằng nhau)



Nếu khi so màu, một ống K có màu nằm giữa 2 ống A, B thì khối lượng chất màu X bằng
trung bình cộng khối lượng chất màu 2 ống A, B.

mX (trongA)  mX (trongB)
2
m X(trong K) =

Dạng 3. Tính pH bằng phương pháp đo điện thế
pH =

E

X

E

X

 E ss

0,059

là hiệu điện thế của hệ, Ess là thế điện cực của điện cực so sánh, Eđo là thế điệc cực của điện cực

đo.

E


X

= E ss- E đo (Es thường là Calomen bão hòa hoặc Ag – AgCl)

Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

Trang. 4


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
CÔNG THỨC TÍNH PH CỦA DUNG DỊCH
Tổng quát: pX= - log X 
1.Axit mạnh
2.Bazo mạnh
Ví dụ: HCl, HNO3, H2SO4( chủ Ví dụ: NaOH, KOH,
yếu), HI, HBrO3,…
Ca(OH)2, Ba(OH)2.(chủ
yếu),HClO4, HI
pH= -log H  

3.Dung dịch axit yếu hoặc
trung bình

Chú ý
pH+pOH = 14

pH = 14-pOH
=14-(-log OH  )


4.Dung dịch bazo yếu
hoặc trung bình

Ví dụ: CH3COOH, H2C2O4

Ví dụ: NH3

1
1
pH= 2 pKa- 2 logCa

1
1
pOH= 2 pKb- 2 logCb

Chú ý
pKa+pKb = 14

pH= 14-pOH
5. Dung dịch chứa cặp axit bazo liên hợp của axit trung bình hoặc yếu
Ví dụ: CH3COOH và CH3COONa
pH= pKa + log

Cbazo
Caxit

Ví dụ: Khi làm bài tập, pH= pKCH3COOH+log
6.Muối axit yếu và bazo
mạnh

Ví dụ: CH3COONa
(CH3COOH, NaOH)
1
2

1
2

pH=7+( pKa+ logC muối)

CCH 3COONa
CCH 3COOH

Chú ý
7.Muối axit mạnh và bazo
yếu
Ví dụ: NH4Cl
pKa+pKb = 14
(NH3, HCl)
1
2

pH=7-( pKb+

1
logC muối)
2

8. Dung dịch muối lƣỡng tính
Ví dụ: NaHCO3, NaH2PO4,…

pH = ½(pKa1+pKa2) Tổng quát: pH = ½(pKan+pKan+1)
Trang. 5


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TÍNH pH
Trộn CH3COOH và NaOH , biến thể
TH1: Tỉ lệ số mol là 1: 1 hoặc CH3COONa
1
1
 pH=7+( pKa+ logC muối)
2
2

TH2: CH3COOH dƣ
hoặc trộn dung dịch CH3COOH và
CH3COONa
CCH 3COONa
 pH= pKCH3COOH+log CCH 3COOH

Ví dụ1: Trộn 100ml dung dịch CH3COOH
0,1M với 100ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính
pH của dung dịch tạo thành? pKa=4,76
Giải
Tính số mol:
nCH3COOH=nCH3COONa=0,1.0,1=0,01mol
CH3COOH+ NaOH CH3COONa+H2O
0,01

0,01
(mol)
Dư 0
0
0,01 (mol)
1
1
pH=7+( pKa+ logC muối)
2
2

=7+(1/2.4,76+1/2log0,01/0,2)=8,73
( 0,2l là tổng thể tích sau trộn)

Ví dụ: Trộn 100ml dung dịch CH3COOH
0,2M với 100ml dung dịch NaOH 0,1M.
Tính pH của dung dịch tạo thành?
pKa=4,76
Giải
Tính số mol:
nCH3COOH =0,1.0,2=0,02mol
nNaOH=0,1.0,1=0,01mol
CH3COOH+ NaOH CH3COONa+H2O
0,02
0,01
(mol)
Dư 0,01
0
0,01 (mol)
 pH= pKCH3COOH+log

CCH 3COONa
CCH 3COOH
0,01.0,2
=4,76+log 0,01.0,2 =4,76

( 0,2l là tổng thể tích sau trộn)
Nếu đề yêu cầu tính pH dung dịch muối
CH3COONa thì càng nhanh, chỉ thay số và
tính, không cần viết phương trình mà áp
dụng luôn công thức.

Nếu đề cho :Trộn dung dịch CH3COOH
và CH3COONa thì càng nhanh, ta
không cần viết phương trình mà áp dụng
luôn công thức.

Trang. 6


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
Trộn NH3 và HCl, biến thể
TH1: Tỉ lệ số mol là 1: 1 hoặc NH4Cl
1
1
 pH=7-( pKb+ logC muối)
2
2


Ví dụ: Trộn 100ml dung dịch NH3 0,3M
với 100ml dung dịch HCl 0,3M. Tính pH
của dung dịch tạo thành? KbNH3= 10 4,75
Giải
Tính số mol:
nNH3=nHCl=0,3.0,1=0,03mol
NH3 + HCl  NH4Cl
0,03
0,03
(mol)
Dư 0
0
0,03 (mol)
1
1
2
2
1
10 4,75 )+ log0,03/0,2)
2

1
2

pH=7-( pKb+ logC muối)=7-( (-log

=5,04
( 0,2l là tổng thể tích sau trộn)

TH2: NH3 dƣ


CNH 4 
 pOH= pKNH3+log CNH 3

(ngược lại với pH)
pH=14-pOH
Ví dụ: Trộn 300ml dung dịch NH3 0,3M với
100ml dung dịch HCl 0,3M. Tính pH của dung
dịch tạo thành? KbNH3= 10 4,75
Giải
Tính số mol:
nNH3= 0,3.0,3=0,09mol
nHCl=0,3.0,1=0,03mol
NH3 + HCl  NH4Cl
0,09
0,03
(mol)
Dư 0,06
0
0,03 (mol)
 pOH= pKNH3+log
=-log 10

4, 75

CNH 4 
CNH 3

0,03 / 0,4


+log 0,06 / 0,4

4,76-0,3 =4,45
pH=14-4,45 = 9,55
( 0,4l là tổng thể tích sau trộn)
Nếu đề yêu cầu tính pH dung dịch muối Nếu đề cho :Trộn dung dịch NH3 và NH4Cl
NH4Cl thì càng nhanh, chỉ thay số và
thì càng nhanh, ta không cần viết phương
tính, không cần viết phương trình mà áp trình mà áp dụng luôn công thức.
dụng luôn công thức.

Trang. 7


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
Mã đề: MT01
ĐỀ THI MÔN HÓA PHÂN TÍCH (MT01004)
Hướngdẫn: Sinh viên làm trực tiếp vào đề thi

Thời gian: 50 phút

Cho nguyên tử lƣợng: Ag=108; Al=108; Ba=137; Br=80; C=12; Ca=40; Cd=112,4;
Cl=35,5; Cr=52; Cu=64; Fe=56; H=1; Hg=200,6; I=127; K=39; Mg=24; Mn=55;
N=14; Na=23;Ni=59; O=16; P=31; Pb=207; S=32; Zn=65.
Câu
Nội dung câu hỏi
1
Hòa tan 200mg CaCO3 bằng dung dịch HCl thành 500ml dung

dịch. Tính nồng độ Ca 2 theo ppm?
2
Thể tích dung dịch tiêu chuẩn gốc K2Cr2O7 1M để pha 100ml
dung dịch tiêu chuẩn K2Cr2O7 0,05N là bao nhiêu?
3

4
5
6
7

8
9
10
11
12

Đáp án

Chuẩn độ dung dich Na2CO3 bằng dung dịch tiêu chuẩn HCl
với chỉ thị phenolphthalein(pHkt = 9). Viết các phương trình
chuẩn độ?
(Cho H2CO3 có các hằng số: Ka1=4,5 10 7 ; Ka2=4,8. 10 11 )
Chuẩn độ 10ml dung dịch Ba(OH)2 hết 25ml dung dịch HCl
0,1N. Xác định CM của dung dịch Ba(OH)2?
Chất nào là chất gốc trong chuẩn độ bạc nitrat?
AgNO3
K2Cr2O7
KCNS
NaCl

Chuẩn độ hỗn hợp dung dịch gồm HNO3, H3PO4 bằng dung
dich NaOH. Đường chuẩn độ có mấy bước nhảy?
(Cho H3PO4 có các hằng số: Ka1=10 2 , Ka2= 10 7 , Ka3= 10 12 )
Lấy 20ml dung dịch CaCl2, thêm vào đó 200ml dung dịch tiêu
chuẩn (NH4)2C2O4 0,05N. Lọc bỏ kết tủa lấy phần nước lọc,
sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch
thu được hết 10ml dung dịch tiêu chuẩn KMnO4 0,05N. Tính
khối lượng CaCl2 trong 1 lít dung dịch?
Khi sai số do dụng cụ, hóa chất sẽ mắc sai số nào?
Cân 0,2g mẫu bằng cân có sai số  0,001g. Tính sai số phép
cân?
Pha 10ml dung dịch NaCl 0,01M thành 1 lít dung dịch. Tính
nồng độ ion Na  theo ppb?
Rửa AgCl bằng 100ml nước, khối lượng (mg) AgCl bị rửa trôi
được tính theo biêu thức nào?
Dạng kết tủa nào không bị biến đổi khi nung trong không khí
ở 800 0 C
Trang. 8


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
PbS
BaSO4
Fe(OH)3
Al(OH)3
13

14

15

16

17

18

19

20

Điều kiện nào không đúng khi nói về dạng cân trong Phân tích
khối lượng?
Chất phân tích có tỉ lệ nhỏ
Không hút ẩm
Không hấp thu CO2
Chỉ cần chứa ion cần phân tích
Chuẩn độ 10ml K2Cr2O7 hết 15ml dung dịch tiêu chuẩn Fe 3
0,1N. Tính số milimol K2Cr2O7 trong 1 lít dung dịch?
Độ hấp thụ quang (mật độ quang) của dung dịch chất màu
không phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nồng độ dung dịch phức màu
Cường độ ánh sáng chiếu vào dung dịch màu
Hệ số hấp phụ phân tử của phức màu
Bước sóng ánh sáng
Chuẩn độ 20ml hỗn hợp dung dịch (NaHCO3, Na2CO3) dừng
chuẩn độ ở pH=8,3 thì hết 8ml HCl 0,1N, dừng ở pH= 4 thì hết
25ml HCl. Tính khối lượng NaHCO3?
(Cho H2CO3 có các hằng số: Ka1=4,5. 10 7 . Ka2=4,8. 10 11 )

Lấy 10ml dung dịch tiêu chuẩn KCNS 0,02N vào bình chuẩn
độ, axit hóa bằng HNO3 rồi thêm 25ml dung dịch AgNO3
0,02N. Chuẩn độ AgNO3 dư hết 10ml dung dịch KCNS. Tính
khối lượng của KCNS cần dùng trong 1 lít dung dịch?
Xác định nồng độ NaOH bằng dung dịch tiêu chuẩn HCl với
chỉ thị metyl da cam (pHkt=4) sẽ mắc sai số gì?
Sai số dương
Sai số âm
Không sai số
Không thể xác định được
Cân 0,245g K2Cr2O7 pha thành 100ml dung dịch tiêu chuẩn.
Lấy 100ml này chuẩn độ hết 12,5ml dung dịch Fe 3 .Tính khối
lượng Fe 3 trong 0,1 lít dung dịch?
Nhận xét nào đúng về ưu điểm của phương pháp Phân tích
khối lượng kết tủa?
Tốc độ phân tích nhanh
Có khả năng tự động hóa cao
Độ nhạy cao
Độ chính xác cao
Trang. 9


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
Mã đề: 020 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN HÓA PHÂN TÍCH Thời gian: 50 phút
Cho: Ag=108; Al=108; Ba=137; Br=80; C=12; Ca=40; Cd=112,4; Cl=35,5; Cr=52;
Cu=64; Fe=56; H=1; Hg=200,6; I=127; K=39; Mg=24; Mn=55;N=14;Na=23;Ni=59;
O=16; P=31; Pb=207; S=32; Zn=65.
Câu

Nội dung câu hỏi
1
Sai số nào được chấp nhận trong Hóa phân tích?
Sai số ngẫu nhiên
Sai số thô
Sai số hệ thống do phương pháp
Tất cả đều đúng
2
Để lấy chính xác vào 2 bình chuẩn độ, mỗi bình 50ml, sử dụng dụng cụ
nào là đúng nhất?
Ống đong 50ml
Pipet 50ml
Buret 50ml
Cốc chia độ
3
Trong phân tích khối lượng kết tủa, dung dịch nào dưới đây là tốt nhất
để rửa kết tủa Fe(OH)3?
Nước cất
Dung dịch NH4OH loãng
Dung dịch NH4Cl loãng
Dung dịch KCl loãng
4
Rửa kết tủa PbCrO4 bằng 100ml nước. Tính khối lượng (a gam) PbCrO4
bị mất do rửa kết tủa? TPbCrO4=1,8. 10 14
5
Nguyên nhân gây mất kết tủa tinh thể trong nước?
Khi làm muồi kết tủa
Khi thêm thuốc thử vào dung dịch
Khi cho chất tạo phức với ion kim loại vào môi trường
Khi cho thêm dung môi hữu cơ

6
Lấy chính xác 10ml dung dịch tiêu chuẩn K2Cr2O7 0,05N, thêm 10ml
dung dịch KI 10% và 5ml dung dịch H2SO4 2N. Chuẩn độ lượng I2 giải
phóng ra hết 20ml Na2S2O3. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch
Na2S2O3?
7
Cần cân chính xác bao nhiêu gam K2Cr2O7 (TKPT) để pha 1,00 lít dung
dịch tiêu chuẩn 0,01N dung trong chuẩn độ bicromat?
8
Cân 3g mẫu, dùng cân kỹ thuật có sai số d =  0,01g. Tính sai số của
phép cân?
9
Chuẩn độ ion Cl  theo phương pháp Fonha là cách chuẩn độ?
Chuẩn độ trực tiếp
Chuẩn độ gián tiếp ngược
Chuẩn độ gián tiếp thế
Chuẩn độ gián tiếp thế, ngược

Đáp án

Trang. 10


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
10
So màu bằng mắt xác định Fe 3 theo phương pháp dãy tiêu chuẩn, có
màu của ống phân tích nằm giữa hai ống màu có khối lượng chứa 12 mg
và 19 mg chất màu chuẩn. Tính số mol Fe 3 của trong dung dịch?

11
Chuẩn độ 20ml C6H5COOH 5. 10 5 M bằng dung dịch NaOH 0,1M.
Tính pH của dung dịch sau khi cho thêm NaOH? Cho pKa=4,19.
12
Yêu cầu không đúng với phức màu ?
Phức màu có hệ số chọn lọc cao
Phức màu có hệ số hấp thụ phân tử lớn
Phức màu có hệ số hấp thụ phân tử nhỏ
Phức màu có công thức hóa học xác định
13
Chuẩn độ 10ml dung dịch hỗn hợp axit H2SO4 và H3PO4. Nếu kết thúc
chuẩn độ tại pH=4,66 hết 10ml dung dịch NaOH0,1N. Nếu kết thúc
chuẩn độ tại pH=9,8 hết 15ml dung dịch NaOH 0,1N. Tính nồng độ
mol/lít của H2SO4?Cho H3PO4 cópKa1=2,12; pKa2=7,21; pKa3=2,38;
axít H2SO4 điện li hoàn toàn.
14
Dung dịch A có pH=4. Hiệu điện thế của hai điện cực calomen bão hòa
và điện cực thủy tinh là bao nhiêu?
15
Tại sao cần xác định lại nồng độ KOH trong phân tích thể tích?
KOH là chất rắn hút ẩm
KOH không là chất gốc
KOH dễ thay đổi nồng độ
Cả 3 đáp án trên đều đúng
16
Trong chuẩn độ complexon, biểu thức nào đúng khi tính đương lượng
gam của ion kim loại?
ĐFe 3
Đ Al 3 = M Al3+/3
= M Fe3+/3

ĐFe 3

17
18
19

20

ĐPb 
M Fe3+/2
= M Pb2+/3
Dung dịch làm dung dịch tiêu chuẩn trong phép chuẩn độ khử là?
Na2S2O3
KIO3
KMnO4
K2Cr2O7
Hòa tan 0,101mg KNO3 thành 50ml dung dịch. Tính ppm của ion K  ?
Thêm 40ml dung dịch (NH4)2C2O4 0,1N vào 20ml dung dịch chứa Ca 2
. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch. Tiến hành chuẩn độ dung dịch này trong
H2SO4 loãng hết 15ml KMnO4 0,15N. Tính khối lượng gam ion Ca 2
trong 1 lít dung dịch?
Chuẩn độ 20ml K2Cr2O7 hết 15ml Fe 2 0,01N. Hãy xác định nồng độ
mol/lít của dung dịch K2Cr2O7?
+=

Trang. 11


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126

Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA PHÂN TÍCH
Đề số: 01
Cho Ag=108; Al=108; Ba=137; Br=80; C=12; Ca=40; Cd=112,4; Cl=35,5; Cr=52;
Cu=64; Fe=56; H=1; Hg=200,6; I=127; K=39; Mg=24; Mn=55; N=14;
Na=23;Ni=59; O=16; P=31; Pb=207; S=32; Zn=65.
STT

Nội dung câu hỏi

1

Khi cân mẫu bằng cân có độ chính xác d=  0,01g, để sai số của
cân không qúa 1% , khối lượng cân tối thiểu là bao nhiêu gam?
Cần thêm bao nhiêu ml H2O vào 10ml dung dịch ion CaCl 2 0,1M
để dung dịch thu được có nồng độ 100ppm Ca 2 ?
Xác định Fe 3 dưới dạng kết tủa Fe(OH ) 3 , nung kết tủa Fe(OH ) 3 ở
1000 0 C. Tính hệ số chuyển F?
Tính khối lượng kết tủa Mn(CO3) 2 bị mất khi rửa bằng 100ml
nước, biết T Mn(CO3) 2 = 1,8. 10 11 ?
Lấy chính xác 20ml dung dịch tiêu chuẩn K2Cr2O7 0,02N, thêm
15ml dung dịch KI 10% và 5ml dung dịch H2SO4 2N. Chuẩn độ
lượng I2 giải phóng ra hết 10ml Na2S2O3. Tính nồng độ mol/lít
của dung dịch Na2S2O3?
Cho 20ml dung dịch CH3COOH 0,2N vào 20ml dung dịch
NaOH 0,2N. Cho Ka= 10 4,76 . Tính pH dung dịch sau trộn?
Hòa tan 3,00g mẫu chứa Al 3 thành 500ml dung dịch. Chuẩn độ
10ml dung dịch này hết 12ml dung dịch TrilonB 0,1N. Tính %
Al trong mẫu ban đầu?
Hòa tan a (gam) KCl tinh khiết thành 1 lít dung dịch. Chuẩn độ

10ml dung dịch này hết 20ml dung dịch AgNO3 0,05N. Tính a?
Chuẩn độ 10ml dung dịch hỗn hợp axit HCl + H3PO4. Dừng
chuẩn độ tại pH= 9,8 hết 25ml dung dịch NaOH 0,1N. Dừng
chuẩn độ tại pH= 4,66 hết 20ml dung dịch NaOH 0,1N. Tính
nồng độ mol/lít của axit H3PO4 trong hỗn hợp ban đầu? Cho
H3PO4 có Ka1= 10 2,12 ; Ka2= 10 2, 21 ; Ka3=10 2,38 .
Chỉ thị nào được dùng cho phép chuẩn độ iot-thisunfat?
Diphelninamin
Quỳ tím
Metyl đỏ
Hồ tinh bột

2
3
4
5

6
7
8
9

10

Đáp án

Trang. 12


NGUYỄN VINA

Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
Năm học 2015-2016, kỳ I : Bài tập Xác suất (4 điểm) ta áp dụng 100% các công thức dưới đây,
Lưu ý: Các bạn nên tham khảo thêm để đạt điểm cao.
Chúc các bạn ôn và thi tốt!
CÁC BƢỚC LÀM BÀI TẬP XÁC SUẤT – PHẦN HỆ XS TOÀN PHẦN, ĐIỀU KIỆN

Hiểu bản chất
Công thức sẽ dễ
nhớ - Có cách nhớ
đấy?

Bƣớc 1: Nhận biết dạng bài:Xác suất có điều kiện, Xác suất toàn phần,..(90% là Xác suất toàn phần)
Dấu hiệu: trình bày trên lớp (xem đề thi các năm các bạn sẽ nhận ra ngay)
Bƣớc 2: Gọi Sự kiện (thường gọi sự kiện A: Sự kiện tổng quát; A1, A2, A3,..: Sự kiện thành phần)
 A1, A2, A3,..: lập thành hệ đầy đủ. (A bao gồm các sự kiện: A1, A2, A3,...)

Xác suất độc lập

(với XS toàn phần) Đề thi thường chỉ có A1, A2, A3, và P(A1)+ P(A2)+P(A3) =1

P(A) = P(A1).P(A2).P(A3)….

Bƣớc 3: Tính P (A1), P(A2), P(A3),… nếu là xác suất có toàn phần .
Hoặc

Xác suất có điều kiện

: Tính P(A1), P(A2/A1), P(A3/A1A2),…nếu là xác suất có điều kiện (ít gặp)


P(A) = P(A1).P(A2/A1).P(A3/A2A1)…

Bƣớc 4: Tính P(A) – chính là yêu cầu bài toán
Bƣớc 5: (nếu là xác suất có toàn phần – có thể gặp)

Xác suất toàn phần – hệ đầy đủ

Tính xác suất sự kiện Ai khi A đã xảy ra, dùng công thức Bayes

P(A) = P(A1).P(A/A1)+P(A2).P(A/A2)+P(A3).P(A/A3)+…

Dấu hiệu: trình bày trên lớp (xem đề thi các năm các bạn sẽ nhận ra ngay)

Công thức Bayes

Dạng toán: Số lần xuất hiện chắc chắn nhất

P(Ai/A)=

Gọi ko là số lần xuất hiện chắc chắn nhất của lược đồ Bernoulli. (ko là số tự nhiên)
Trƣờng hợp

np-q là số nguyên

np-q không là số nguyên

ko

ko = np-q và ko+1


ko= [np-q]+1

P( Ai ).P( A / Ai )
P( A)

Hoặc :

np-q  ko  np-q +1

Dạng toán: Công thức Bernoulli (không cần học thuộc vẫn suy luận được)
Pn(k) =

k

C nk . p . q

nk

(p+q=1)Cách nhận biết: Cho tỉ lệ (xác suất) một đối tượng. Ví dụ: Cho Xác suất 1hạt nảy mầm là 0,5.

Dạng toán: Lập bảng, hàm phân phối và vẽ đồ thị (rất dễ, xem sách sẽ nhớ ngay) - Hiểu bản chất để tránh lầm dấu: >,< hoặc =

CÔNG THỨC CHÚ Ý CHƢƠNG BIẾN NGẪU NHIÊN
Xác suất (P)
Biểu thức

P (a




X



N(μ;



2

) (Phân phối chuẩn)
P(X  k)

P(X=k)

b)

 X  b)
b
a
=ϕ(
) - ϕ(
)


P (a

Giả sử X

P(X=k)

=

1



f(

k



P(X  k)
)

(tham khảo)

= 1- ϕ (

k



P(X  k)
P(X  k)

)

=ϕ(


k



)

ϕ(-x) = 1- ϕ(x)
* Lưu ý: Xét Lược đồ Bernoulli, xác suất xuất hiện sự kiện A ở mỗi phép thử là p thì:
μ = np,



2

= npq

Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười
biếng !

Trang. 13


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
CÔNG THỨC PHẦN THỐNG KÊ

(ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH VÀ TƯƠNG QUAN HỒI QUY)
Lời tựa:
- Bản sau tổng hợp công thức chủ yếu có trong Đề thi từ năm 2014 (không phải tất cả công thức được

học). Bản tất cả Công thức tôi đã gửi rồi.
- Tôi sẽ trình bày cách ghi nhớ công thức THỐNG KÊ trong 5 phút, kể cả công thức không có trong tờ
này (được học – chưa thi bao giờ) trên lớp.
Thực sự nó rất dễ, không khó đâu, đều có quy luật cả.
- Bạn nên tham khảo thêm công thức trong sách giáo trình và cách giải bài để ôn và thi tốt.
- Chúc các bạn ôn và thi đại kết quả cao.
Tác giả: Nguyễn Vina
_________________________________________________________________________________
Phần 1. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Bạn hãy chú ý điểm giống nhau và khác nhau giữa các công thức, khi nhận ra sẽ chỉ mất 5 phút là thuộc
hết. Có cách nhớ đấy, chứ KHÔNG cần học thuộc lòng đâu.
1. Kiểm định Xác suất
Từ khóa trong đề thi: tỷ lệ, xác suất .
1-Dùng : U
a) Trường hợp 1
Ho: p=po
H1
p  po
p > po
p < po
Bác bỏ Ho
Zt > U 
Zt < -U 
Zt > U  /2
Chấp nhận Ho
Zt =

f  po
po(1  po)


Zt  U  /2
. n

b) Trường hợp 2
Ho: p1=p2
H1
Bác bỏ Ho
Chấp nhận Ho
Zt =

Zt  U 

1a- Từ khóa trong đề thi: Xuất hiện giá
trị xác suất: 0,2; 0,1; 20%,… (từ 0 -1)

p1  p2

Zt > U  /2

p1 >p2
Zt > U 

Zt  U  /2

Zt  U 

p1  p 2

. 2a- Từ khóa trong đề thi: So sánh hai tỷ
1

1
f (1  f )(  ) lệ, xác suất. KHÔNG CHO giá trị từ 0-1
n1 n2

2. Kiểm định μ khi chưa biết



2

Zt  -U 

Lưu ý: Nhận biết đề
- Đề thi có từ “không
bằng” (khác) Dùng 

- Đề thi có từ: “lớn
hơn”, “nhỏ hơn” dùng
 /2 (theo CÔNG THỨC)
- Có thể chỉ hcần so sánh
Zt – Chấp nhận Ho, rồi tự
suy ra Bác bỏ Ho
- Nhìn Đề thi cho U hay t

2- Dùng
Dùng
: t: t
2a-Từ khóa trong đề thi: Trung

bình, cho một giá trị


a) Trường hợp 1
Ho: μ = μo
H1
Bác bỏ Ho

μ  μo
Zt > t  /2,n-1

μ > μo
Zt > t  ,n-1

μ < μo
Zt < -t  ,n-1

Chấp nhận Ho

Zt  t  /2,n-1

Zt  t  ,n-1

Zt  t  ,n-1

Trang. 14


NGUYỄN VINA
Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126
Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất - Thống kê
Zt =


X  o
n
S

Liên hệ khi kiểm định μ đã biết σ

b) Trường hợp 2
Ho: μ1= μ2 (

x = y
2

2b- Từ khóa trong đề thi: Trung bình, biết
hai phƣơng sai (độ lệch chuẩn bằng nhau)

)

μ1  μ2
Zt > t  /2, n1+n2-2
Zt  t  /2, n1+n2-2

H1
Bác bỏ Ho
Chấp nhận Ho
Zt =

2

X Y

1 
1
S   
 n1 n2 

μ1 > μ2
Zt > t  , n1+n2-2
Zt  t  , n1+n2-2
2

S

2

=

2

(n1  1) S1  (n2  1) S 2
n1  n2  2



3- Từ khóa trong đề thi:
- Cho

2

Dùng :
3) Kiểm định giả thuyết phi tham số

Ho: P(A1)=p1, P(Ak) =Pk
H1
H1: j để A(Aj)  Pi
2
Bác bỏ Ho
 ,n-1
Zt >


Zt  

Chấp nhận Ho

2

một tỉ lệ, ví dụ: 1:2,1:2:1,…

- Cuối đề thi cho giá trị



2

ni npi
Zt= 

2

k


 ,n-1

npi

1

Phần 2. ƢỚC LƢỢNG THAM SỐ
Bạn hãy liên hệ với phần Phần 1. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
1) Ước lượng khoảng của μ khi



2

chưa biết

1-

Từ khóa trong đề thi: Trung bình, KHOẢNG


S
S  Cách hỏi khác: Khoảng tin cậy của μ (trung bình)
; X  t / 2, n  1.
 X  t / 2, n  1.

n
n

2) Ước lượng xác suất


2-Từ khóa trong đề thi:Tỷ lệ, xác suất, KHOẢNG


f (1  f )
f (1  f )  Cách hỏi khác: Khoảng tin cậy của p (xác suất)
; f  U / 2.
 f  U / 2.

n
n


Phần 3: TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY
Hai phần sau có cách nhớ chứ không phải học thuộc lòng đâu các bạn nhé!
1) Hệ số tương quan mẫu
Vậy nếu biểu diễn X theo
xy  x. y
Y thì sao? Hiểu bản chất là
r =r(x,y) =
2
làm được. Nói trên lớp
2 

 2
 2

 x  x . y 




Dạng toán
- Vẽ đồ thị: Y
và X
- Thay X tính
Y (ngược lại)

y 

2) Biểu diễn Y theo X hoặc ngược lại
Giả sử Y =bX+a (nhiều người gọi y =bx+a là sai), TACÓ:b =

xy  x. y

x

2

x

Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
!

2

, a = y - b. x

Trang. 15




×