Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TÀI LIỆU về kỹ THUẬT cắt – là ép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.26 KB, 11 trang )

TÀI LIỆU VỀ KỸ THUẬT CẮT – LÀ - ÉP

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................................1

1. Phương pháp trải vải
1.1. Phương pháp trải ziczăc
Lần lượt trải từ mốc này đến mốc kia một cách liên tục cho đến khi hết tấm vải.
Phương pháp này áp dụng cho loại vải uni có 2 mặt như nhau.
1


1.2. Phương pháp trải vải xén đầu bàn.
- Là đưa mặt trái của vẩi lên trên, trải từ mốc này đến mốc kia, khi đã đủ chiều
dài qui định thì xén đi. Xong cứ tiếp tục trải như vậy, khi nào đủ số lá thì dừng
lại. Như vậy, một lần trải vải là một lần xén, phương pháp này có thể áp dụng cho
tất cả các loại vải có 2 mặt giống và khác nhau.
2. Những đường cắt cơ bản và thao tác cắt.
2.1. Đường cắt thẳng dọc sợi.
- Là đường cắt dùng lưỡi dao chém đứt các sợi ngang của lá vải.
- Ta thường gặp loại đường cắt này khi cắt đường nẹp thân trước, chân cầu vai,
chân bác tay, đường sườn thân trước, thân sau. Đường cắt này đơn giản, dễ cắt,
hình dáng đường nét chi tiết cắt ra ít bị biến dạng.
- Khi cắt, ngón trỏ và ngón giữa của tay trái luồn xuống vét hết lá dưới của tập
vải. Sau đó dùng bàn tay trái để êm hoặc cầm êm tập vải, tay phải ngón trỏ bật
công tắc máy đồng thời dùng khuỷu tay và bàn tay phải điều khiển lái máy cho
lưỡi dao chém chính xác vào đường phấn vẽ trên tập vải để cắt rời chi tiết đó ra.
Tuỳ thuộc chi tiết ngắn hay dài để di chuyển tay trái cầm chi tiết cho phù hợp đảm bảo chất lượng và an toàn lao động.
2.2. Đường cắt thẳng ngang sợi.
- Là đường cắt cho lưỡi dao chém đứt toàn bộ sợi dọc của chi tiết đó.


2


- Ta thường gặp loại đường cắt này khi cắt đường ở cửa tay, miệng túi, chân nắp
túi……Đường cắt này khó hơn đường cắt thẳng dọc sợi. Hình dáng chi tiết cắt ra
có thể bị biến dạng vì mật độ sợi dọc của lá vải dày hơn, lực chém của dao lớn hơn.
- Khi cắt đường cắt này, các ngón tay của tay trái đè êm lên từng đoạn trên mặt
chi tiết theo đường chém của dao. Hoặc cầm chặt, cân bằng chi tiết chuyển dịch
theo đường chém của dao. Tay phải điều khiển máy cho dao chém dần vào đường
cắt, đồng thời điều khiển chân vịt nén vải sao cho độ nén vừa phải đến khi cắt xong
đường cắt đó.
- Khi cắt không được co kéo chi tiết vì co kéo sẽ gây biến dạng chi tiết.
2.3. Đường cắt thẳng thiên sợi.
- Là đường cắt cho lưỡi dao chém đứt cả sợi dọc và sợi ngangtheo một góc nhọn
hoặc tù của 2 sợi vải đó.
- Loại đường cắt này ta thường gặp khi cắt đường ở vai con, nẹp thiên, bụng tay,
chân nắp túi thiên….Đường cắt này khó cắt, dễ làm biến dạng chi tiết, do đó đòi
hỏi người thợ cắt phỉa vững tay nghề, có thao tác thích hợp, nhệ nhàng, chính xác.
- Khi thực hiện đường cắt này phải mài dao thật sắc, tay trái nén giữ êm, chặt,
cân bằng tập chi tiết định cắt. Dịch chuyển nhẹ nhàng từng đọan song song theo
hướng lưỡi dao chém vào đường phấn vẽ trên chi tiết. Tay phải điều khiển máy nhẹ
nhàng, đẩy máy cho lưỡi dao chém đều, chính xác vào đường phấn hoặc đường vẽ.

3


- Tuyệt đối không được lôi kéo chi tiết đã và đang cắt vì sẽ làm biến dạng lớn
đến hình dạng chi tiết đó.
- Cắt xong 2 tay nhẹ nhàng dặt chi tiết đó lên mâm, tuyệt đối không được cầm 1
tay vì dễ gây biến dạng (có khi gây hỏng sản phẩm). Cắt xong tập nẹp thiên, 2 tay

nhẹ nhàng gập đôi lại, lấy dây buộc nhẹ hai đầu rồi mới để lên mâm.
2.4. Đường cắt góc vuông.
- Là đường cắt gặp nhau và kết thúc tại một điểm tạo thành góc vuông.
- Đường cắt này đặc biệt khó thực hiện, ta thường gặp loại đường cắt này khi cắt
ở áo chui đầu, áo cổ vuông, cạnh đáp túi hộp…..
- Khi cắt đường này dùng tay điều khiển vững vàng, kết hợp cử động của cổ tay
lái máy cho lưỡi dao chém đều vào đường phấn hoặc đường vẽ. Lưỡi dao chém
đến góc vuông thì dừng máy, tay trái cầm chi tiết hơi rẽ ra, tay phải rút máy ra khỏi
đường cắt, tay trái từ từ đưa tập chi tiết về vị trí cũ và chuyển máy sang cắt đường
kia.
2.5. Đường cắt lượn tròn.
- Là đường cắt tổn hợp của các đường cắt: thẳng dọc sợi, thẳng ngang sợi, thẳng
thiên sợi.
- Ta thường gặp loai đường cắt này khi cắt ở các đường như họng cổ, vòng
nách, đầu tay, thành mũ, đầu chân cổ, đầu bác tay, nắp túi, đáy túi nguýt tròn….

4


- Khi cắt đường cắt lượn tròn, phải biết kết hợp tất cả các thao tác của 3 loại
đường cắt trên (dọc, ngang, thiên). Đồng thời tay phải lái máy phải đều tay, kết
hợp với điều chỉnh bộ nén vải thích hợp với từng đoạn. Không tắt máy giữa chừng
khi đang lượn lưỡi dao theo đường phấn.
2.6. Đường cắt tiếp tuyến.
- Là đường cắt giữa 2 cạnh chi tiết có một đoạn trùng đường phấn hay đường vẽ.
- Khi cắt các chi tiết có tiếp tuyến đường phẳng đẹp, trước khi rẽ đường phải cho
lưỡi dao chém quá lên 0,5cm và rút máy lại 0,5cm rồi rẽ cắt. Khi quay lại đường
cắt vừa rẽ, ép sát chân máy cho cạnh lưỡi dáo song song với cạnh chi tiết chuẩn bị
cắt. Bắt đầu cho lưỡi dao từ từ chém vào vết bấm trước của đường cắt và tiếp tục
cắt - đường cắt sẽ nhẵn đẹp. Nếu các đường cắt tiếp tuyến không tạo vết bấm mồi

cho đường cắt sau - rễ bị gồ ghề, rấy xấu, có khi gây ra hỏng sản phẩm.
3. Kỹ thuật ép dán
3.1.Các thông số kỹ thuật của quá trình ép dán
Khi ép dán MEX tức là ta dùng nhiệt độ và áp suất tác dụng lên MEX đã đợc
đính điểm (làm mồi) lên vải chính trong một khoảng thời gian nhất định nh vậy các
thông số của quá trình ép dán là nhiệt độ (t), áp suât (p) và thời gian (T).
Tuỳ theo loại MEX và nguyên liệu chính mà ta điều chỉnh thông số cho thích
hợp thờng đối với mỗi loại MEX ngời sản xuất thờng cung cấp các thông số ép dán
kèm theo. Ta phải điều chỉnh máy theo các thông số đo (đối với máy không tự
5


đông). Đối với máy tự động ta chỉ việc điều chỉnh các nút bấm về các thông số cần
thiết.
Nhiệt độ ép dán phải đủ cao để làm tan chảy lớp chất nhiệt dẻo phủ trên bề mặt
MEX. Vì vậy nhiệt độ ép phụ thuộc vào các chất keo dính đó. Nhiệt độ ép dán giao
động trong khoảng 110- 1700C, tuỳ theo từng loại MEX.
Lực nén có tác dụng làm cho MEX bám dính chặt vào vải chính và bám dính
đều trên toàn bộ bề mặt tiêp xúc giữa MEX và vải. Thời gian ép phải đủ để chất
nhiệt dẻo tan chảy hết và thẩm thấu bề mặt vải. Nếu nhiệt độ để cao quá dẫn đến
lớp keo dính bị vàng và có nguy cơ thẩm thấu ra bề mặt vải chính.
Lực nén và thời gian cao cũng dẫn đến nguy cơ bị chảy keo dính ra ngoài bề mặt
sản phẩm.
Lực nén P phụ thuộc vào loại MEX và loại nguyên liệu chính thờng giao động
trong khoảng 0,03- 0,05 MPa đối với áo ngoài, từ 0,3- 0,4 MPa đối với áo quần
mặt trong thời gian giao động khoảng 12- 24 giây.
Chú ý: Trong thực tế nhiều nớc đã dùng phơng pháp tác dụng hơi nớc lên MEX
và vải để tránh bị bóng vải do nhiệt độ và áp suất cao gây nên.
3.2.Phương pháp chọn MEX.
-


Xác định cách giặt, giặt nớc hay giặt khô bằng tẩy hấp.

-

Xác định sản phẩm bằng loại gì áo sơ mi, áo khoác, áo veston.

6


-

Xác định nguyên liệu của sản phẩm là Katê, thun hay nhung xem có tính

đàn hồi thế nào.
-

Chọn MEX phải phù hợp với nguyên liệu sao cho quá trình ép dán nhiệt độ,

áp suất và thời gian không làm biến dạng nguyên liệu.
3.3.Các loại ép dán
* Máy ép dán phẳng không liên tục.
Ngời đứng máy phải chịu đợc nhiệt độ cao của máy toả ra và những điều kiện
bất lợi nh hoá chất tan chảy... vì phải đứng gần mặt bằng của máy.
Các thông số của quá trình ép dán do thợ cơ khí điều chỉnh. Trong phơng pháp
ép dán này ngời công nhân phải đặt các chi tiết ép dán vào nhau. Chờ đủ thời gian
(hoặc nếu đủ thời gian máy tự động mở ra) thì lấy các chi tiết đã ép dán ra.
Phơng pháp này không liên tục nên tốn thời gian và ép dán đợc ít vì lâu và diện
tích ép dán nhỏ.
* Máy ép dán trục liên tục:

Là loại máy hiện đại thông dụng trong công nghiệp may: Các thông số ép dán
đợc điều chỉnh tự động bằng các nút bấm điều khiển nhiệt độ thời gian đợc nén.
Máy hoạt động liên tục không phải ngừng khi đặt và lấy chi tiết, một ngời công
nhân đặt các chi tiết ép dính điểm vào máy, các chi tiết chuyển động qua trục ép
trong buồng nhiệt theo một vận tốc nhất định do đó thời gian ép cũng cố định, ở

7


đầu kia một ngời công nhân khác lấy các chi tiết đã ép dán ra. Phơng pháp này ép
dán đợc nhanh và số lợng nhiều đảm bảo kỹ thuật.
3.4.Kiểm tra chất lượng ép dán
3.4.1.Kiểm tra độ bám dính của MEX.
Ép dán MEX lên vải phải đảm bảo kích thước, nhiệt độ, áp suất và thời gian phù
hợp với loại MEX và nguyên liệu. Sau đó tách lớp vải và lớp MEX ra đến 1/2
chiều dài. Đưa mẫu vật đó vào đo ở máy đo cường lực kéo đứt. Cường lực dùng để
kéo tách hoàn toàn lớp MEX và vải nằm trong khoảng 0,8- 1,5 dN thì MEX có độ
bám dính đạt yêu cầu.
Trong điều kiện ở các xí nghiệp ở nước ta không có máy đo cường lực kéo đứt
thì kiểm tra chất lượng kéo đứt bằng mắt thường, hoặc bằng kinh nghiệm thực tế
khi chi tiết ép dán còn nóng khoảng 50 0C ta tách MEX và vải ra nếu thấy lớp keo
dính chảy đều trên bề mặt tiếp xúc thì đạt yêu cầu (tức là lúc chi tiết ép đã khô nếu
thấy hạt keo dính đều ở hai bên mép vải của chi tiết).
3.4.2.Thử độ bền của MEX trong sử dụng.
Mẫu vật sau khi ép dán chờ cho nguội và khô đem đi giặt và là khoảng 10 lần
nếu thấy mex bị bong rộp khỏi vải thì chất lượng ép dán không đạt yêu cầu.
4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình là - ép dán.

8



Cú nhiều rất loại mex khỏc nhau tựy từng loại nguyờn liệu, chủng loại mex và
mục đích khi ép mex, người ta điều chỉnh các yếu tố: nhiệt độ, lực ép và việc làm
lạnh cũng như thời gian ộp sao cho phự hợp đam bao


Liờn kết mex và vải phải bền và đều.



Khụng làm mất tớnh chất của hàng dệt.



Mặt vải nhỡn phải ổn định (keo dính không được phộp thấm qua mặt vải).

4.1.Thiết bị là ép.
Nhiệt độ ép
Nhiệt độ phải được điểu chỉnh vừa đủ làm núng chảy lớp keo tạo liờn kết giữa
mex và vải.


Nếu nhiệt độ không đủ, lớp keo tan chảy chưa đủ độ, không tạo được liờn

kết tốt, mặt vải cú thể bị rộp.
Nếu nhiệt độ quá cao, lớp keo chảy quá gây ra hiện tượng trào mex Lực ộp
Lực ộp tạo cho lớp keo bỏm chặt vào bề mặt nguyờn liệu. Lực ộp ảnh hưởng tới
độ liờn kết, cảm quan khi tiếp xỳc cũng như bề mặt của nguyờn liệu.



Nếu lực ép quá nhỏ, sẽ không đủ để liờn kết cỏc lớp nguyờn liệu; nếu lực ộp

quỏ lớn, lớp keo bị thấm vào vải và khụng ở giữa hai lớp nguyờn liệu làm nhiệm
vụ liờn kết.
Thời gian

9


Thời gian ép phải đủ để chất nhiệt dẻo tan chảy hết và thẩm thấu bề mặt vải.
Nếu thời gian để quá lâu dẫn đến lớp keo dính bị vàng và có nguy cơ thẩm thấu ra
bề mặt vải chính.
Làm lạnh
Chỉ khi sản phẩm được làm nguội hoàn toàn, quỏ trỡnh ộp mới kết thỳc. Người
ta gọi thời gian này là thời gian làm lạnh.
Để ép người ta sử dụng bàn là, bàn ộp, mỏy ộp.
4.2. Kết cấu của vải và mex
Cấu tạo của MEX:
Dựng MEX đợc cấu tạo từ lớp vải đế, trên bề mặt đợc phủ lớp chất nhiệt dẻo. Lớp
vải có thể từ vải dệt thoi( dệt theo kiểu vân điểm) có trọng lợng riêng từ 50150g/m2
.
Vải đế cũng có thể từ vải dệt kim, dùng để gia cố những sản phẩm từ nguyên
liệu đàn hồi nh: thun, nhung. Trọng lợng riêng của vải đế từ vải dệt kim từ khoảng
60- 150 g/m2.
Vải đế có thể từ vải không dệt nh: Polye, dựng xốp, ...Trọng lợng riêng của vải đế
từ vải không dệt nhẹ hơn, khoảng từ 20- 80g/m2
.

10



Nguyên liệu dùng để làm vải đế thờng là cotton % hoặcViskose hoặc pha lẫn
cotton và VS. Để cho vải đế không bị co nhiều khi ép dán với nguyên liệu chính dới tác dụng của nhiệt ta phải sử lý giảm độ co của vải đế.
Phương pháp phủ keo dính lên vải đế: Có 3 phơng pháp phủ keo dính lên vải đế
Phủ chất nhiệt dẻo ở dạng hạt lên vải đế.
Phủ chất keo dính ở dạng kem nhuyễn:
Phơng pháp phun lên vải đế chất keo dính ở thể lỏng:
- Mật độ keo: Ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ép dán và chất lượng của sản
phẩm (độ kết dính và độ bền). Hạt keo càng to thì mật độ càng thưa và ngược lại.
+ Mật độ hạt keo có là 1hat/cm2, 10/cm, 20/cm2, 37/cm2, 52/cm2, 180/cm2.
- Các kiểu dệt vải: dệt thoi, dệt kim, và dệt không dệt, nó có độ dài xơ khác nhau,
vị trí của xơ sẽ tạo lớp đế.(có 2 loại): ưa dán ép và không ưa dán ép. Các loại vải
không ưa dán ép: Vải da, cao su, những nguyên liệu không hút nước, không chịu
nhiệt. Riêng lancofy có thể dán ép ở từng điểm, không dán trên bề mặt. Do vậy khi
ép phải lựa chọn loại mex cho phù hợp với từng loại vải. Đối với vải thô và dày thì
chọn loại mex có hạt to, vải mềm vài mịn thì chọn loại mex có hạt nhỏ và mật độ
dầy

Tài liệu tham khảo

11



×