Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 n5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 45 trang )

TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2
NHÓM 1
BÀN 3B


TIỂU ĐƯỜNG LÀ GÌ ?








Bệnh mạn tính
Rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid
Tăng đường huyết
Do thiếu insulin hay giảm tác dụng của insulin hoặc do
cả 2
Có biến chứng cấp tính hay mãn tính
Có 2 loại : type 1 và type 2


Cơ chế bệnh sinh
Tính nhạy cảm di truyền
Béo phì, lối sống ít vận
động
Đề kháng insulin=> giảm thu
nạp insulin ở mô cơ, mỡ; tăng
sản xuất glucose ở gan


Tiểu đường type 2

Rối loạn chức năng
tế bào β => giảm sản
xuất insulin


Triệu chứng ĐTĐ Type2 thường là:








Ăn nhiều
Uống nhiều
Tiểu nhiều
Sụt cân nhanh
Mệt mỏi
Vết thương lâu lành
Tê tay chân…


Các biến chứng :


nguyên tắc điều trị



Chế độ ăn – dinh dưỡng



Tập luyện thể lực – vận động



Thuốc


Chế độ ăn – dinh dưỡng
BỘT – ĐƯỜNG
RƯỢU BIA

CHẤT BÉO
Bệnh nhân
ĐTĐ

MUỐI

PROTEIN
CHẤT XƠ


Chế độ ăn – dinh dưỡng






Rất quan trọng
Nên lựa chọn thức ăn trên chứng cứ khoa học để duy
trì được ý nghĩa:
“ ăn là hưởng thụ hạnh phúc con người”
Hiện nay, người ta khuyến cáo bệnh nhân tiểu đường
nên lên kế hoạch chi tiết rõ ràng cho các bữa ăn, trên
cở sở cân đối các chất dinh dưỡng, tải lượng đường
huyết, chỉ số đường huyết của các dạng thực phẩm,
đảm bảo kiểm soát đường huyết tốt.


Chế độ ăn – dinh dưỡng
Thành phần

Hiệp hội ĐTĐ Mỹ
( ADA) (%)

Nhóm chính sách
ĐTĐ châu Á TBD
(%)

Đề nghị của Việt
Nam (%)

Glucid

50 – 60


50 – 55

60 – 65

Protid

10 – 20

15 – 20

15 – 20

Lipid

35

< 30

15 – 20


Tập thể lực vận động





80 % bệnh nhân ĐTĐ type 2 bị quá cân tại thời điểm
chuẩn đoán và được biết có kháng insulin.
BMI: 18 – 22,9 kg/m2 ( theo tiêu chuẩn châu Á)

Lựa chọn chương trình tập luyện phù hợp với thể lực,
tuổi tác, bệnh lý đi kèm. Phải tập đều đặn.
Nếu thực hiện những hoạt động nặng bất thường,
bệnh nhân cần điều chỉnh chế độ ăn hoặc liều dùng
thuốc để tránh xảy ra hạ đương huyết.


Các nhóm thuốc







Insulin
Sulfonylure
Biguanid
Nhóm ức chế men alpha – glucosidase
Meglitinid
Thiazolidinedion


insulin


insulin


LOẠI INSULINE CÁCH DÙNG


ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

Khởi đầu cực
nhanh tác dụng
cực ngắn
Insulin lispro,
insulin aspart

SC
Ít tai biến hạ đường
Sử dụng ngay huyết sau ăn và lúc
trước bữa ăn ngủ

Tác dụng quá ngắn không duy trì được
[glucose]/máu và có thể gây nhiễm ceton ở ĐTĐ
type 1

Khởi đầu nhanh
tác dụng ngắn
Regular insulin
Tác dụng trung
bình
NPH insulin,
lente insulin

SC – 30-45 ph
trước bữa ăn.

IV – cấp cứu.

Cần 30-60 ph để có tác dụng -> khó khăn cho
BN tuân thủ điều trị

insulin

Tác dụng chậm
Ultralente insulin
và insulin
glargine

Dạng phối hợp

Đáp ứng khác nhau giữa các BN, có sự biến
động về nộng độ đỉnh và thời gian tác động nếu
dùng liều cao kéo dài.

SC

SC

SC

•Có thể dùng bất kì lúc
nào trong ngày.
•Duy trì được nồng độ
cả ngày

Phải dùng thuốc cùng 1 thời gian trong ngày

( thường là trước khi đi ngủ hoặc sáng).
Insuline glargine:
-Gây đau khi tiêm nhiều hơn các dạng khác do
có tính acid .
-Tăng nguy cơ ung thư.

Thích hợp cho BN gặp Tỉ lệ 2 dạng cố định bởi nhà sản xuất, khó linh
khó khăn trong việc
động trong điều chỉnh liều phù hợp.
tính toán và kiểm soát
liều insulin cơ bản.


Insulin
Chỉ định:
 Bệnh nhân ĐTĐ type I
 Bệnh nhân ĐTĐ type II khi các thuốc dạng uống không
hiệu quả, cơn tăng đường huyết cấp
 Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy
 Phụ nữ có thai


insulin

Insulin

Tác dụng phụ
 Hạ đường huyết quá mức
 Dị ứng với insulin và kháng insulin
 Teo mô mỡ hoặc phì đại mô mỡ chỗ tiêm

 Tương tác thuốc
Đường dùng
 Tiêm dưới da
 Hít qua mũi ( không phổ biến do SKD thất thường và
gây nguy cơ tổn hại phổi)


Thuốc dùng đường uống
Alpha-glucosidase

sulfonylure

Biguanid, meglitinid

thiazolidinedione


sulfonylure


sulfonylure
 Thế

hệ I: tolbutamid , tolazamid, acetohexamid,
chlopropamid

 Thế

hệ 2 : glyburid,gliclazid, diamicron, glipizid,
glimepirid



sulfonylure
Cơ chế:
Kích thích tiết Insulin từ tế bào β tụy tạng
Thuốc có tác dụng khi chức năng tuyến tụy còn hoạt động nhưng không đủ tiết Insulin

Dược động học:
- Hiệu quả khi dùng đường uống
- Thể tích phân phối khoảng 0,2lit/kg
- Gắn mạnh với protein huyết tương: 90-99%,ít nhất là Chlopropamid, nhiều nhất với
Glyburid
- Sulfonylure thế hệ 1:
T1/2 acetohexomid ngắn nhưng chuyển hóa thành chất có hoạt tính với T1/2 = 4-7h
bằng Tolbutamid, Tolazamid
Chlorpropamid T1/2 dài 24-48h
- Sulfonylure thế hệ II: hoạt tính mạnh hơn, T1/2 ngắn 3-5h nhưng tác dụng hạ đường
huyết kéo dài 12-24h  uống nhiều liều nhỏ trong ngày
- Chuyển hóa ở gan, đào thải qua nước tiểu.


sulfunylure
Tác dụng phụ:
Hạ đường huyết
 Dễ gây tương tác với các thuốc khác
 Tăng cân
 Tác dụng phụ khác: sẩn da, buồn nôn, ói mửa, vàng da ứ mật, thiếu máu tiêu huyết:
Chlorpropamid: giữ nước, hạ natri máu



Tobultamid, chlorpropamid: hội chứng disulfiram khi dùng chung với rượu

Chống chỉ định:
Đái tháo đường týp 1 hoặc người có suy gan, thận, có thai, bệnh nhân
bị nhiễm trùng, có chỉ định phẫu thuật, đột quỵ, các tình trạng hôn mê
do rối loạn chuyển hóa, bệnh lý cấp tính...
Cách dùng: Uống 30 phút trước ăn


sulfonylure


Liều dùng:
Liều khởi đầu (mg/ngày)

Liều tối đa (mg/ngày)

tolbutamid

500

3000

Tolazamide

100-250

1000

Chlopropamid


100- 250

750

Glyburid

2.5-5

20

Glipizid

5-15

40

Gliclazid

40-80

320

0.5

8

Glimepirid



Biguanid ( metformin)


Biguanid ( metformin)
Cơ chế:
Cải thiện độ nhạy cảm của receptor với insulin
Ức chế hấp thu glucose ở ruột
Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên
Kích thích phân hủy glucose theo đường kị khí.
Ức chế tân tạo glucose ở gan.
Tuy vậy, nhóm này không có tác dụng bài tiết insulin ở tụy.
Có thể điều trị đơn độc hoặc phối hợp với sulfonylure.

Dược động học:
Hấp thu chủ yếu tại ruột non, T1/2=2h
Không gắn với protein huyết tương
Đào thải chủ yếu qua nước tiểu dạng không đổi
Chỉ định: ĐTĐ type II phối hợp SU hay đơn trị ở BN không đáp ứng SU
Chống chỉ định: đái tháo đường týp 1 hoặc các trường hợp phẫu thuật, tình trạng nhiễm toan,
có thai, suy gan, suy thận


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×