Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Thiết kế hệ thống lương và đãi ngộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 38 trang )


Nội dung


Buổi 1:Chính sách tiền lương/quy chế
tiền lương



Buổi 2, 3: Xây dựng thang bảng lương



Buổi 4 và 5: Nghiên cứu tình
huống/Chia sẻ với Giám đốc Nhân sự



Trả lương hỗn hợp (mix)
ặc điểm của thị
trường lao động

Chiến lược đãi ngộ của Cty

Mức lương
trong ngành

Sức mua đồng tiền

Thoả ước
tập thể


Luật pháp

Giá trị của công việc

Chiến lược
tiền lương
(wage mix)

Giá trị của
người lao động

Khả nng chi
trả của chủ DN


Hệ thống lương, phúc lợi và
trả lương theo 3Ps

P: Position
P: Person
P: Performance


Thu nhập người lao động


Thu nhập đóng Bảo hiểm




Thu nhập thực tế
 Phần Fix: Lương cơ bản, phụ cấp
 Phần biến đổi: Lương năng suất, hoa hồng,

lương khoán,…
 Thưởng cuối năm: tháng thứ 13, thưởng từ lợi

nhuận sau thuế của DN
 Cổ phần


Thu nhập NLĐ


Lương cơ bản:
 Tiền lương theo chức danh công việc (P1): dải Min-

Max tiền lương cho chức danh công việc
 Tiền lương theo năng lực cá nhân (P2): Mức độ đáp

ứng yêu cầu công việc =>Bậc lương
=>Lưu ý: Lương cơ bản khác với lương cơ bản theo
quy định của Nhà nước trả theo bằng cấp
=> Xác định lương cơ bản dựa trên phương pháp
Đánh giá giá trị công việc/Xếp hạng công việc


Thu nhập NLĐ



Phụ cấp
 Phụ cấp khác trợ cấp
 Phụ cấp:
○ Thâm niên
○ Độc hại
○ Đi lại
○ Điện thoại
○ Ăn trưa
○ Thu hút
○ Năng lực
=> Lưu ý: không có phụ cấp trách nhiệm và chức vụ.
Hai loại phụ cấp này tính trong lương cơ bản


Thu nhập NLĐ


Lương năng suất
 Theo đánh giá ABC
 Theo hoa hồng, sản phẩm, sản lượng,…

(Khoán KPI)
 Theo kết quả SXKD của DN


Tỷ lệ Fix và Biến đổi


Khi cao quá




Khi thấp quá



Lý tưởng?


Thưởng


Tháng thứ 13



Kế hoạch chia lợi nhuận



Lợi nhuận sau thuế của DN



Cổ phần


Tổng thu nhập



Thu nhập bình quân/người/tháng



Thu nhập bình quân năm



Lưu ý cân bằng thu nhập/phúc lợi để
giảm thuế thu nhập cá nhân cho người
lao động


Chính sách tiền lương


Đãi ngộ nhân sự chủ chốt



Cạnh tranh trên thị trường lao động



Đồng bộ nhiều chính sách trả lương (cao,
theo, thấp)



Chú trọng năng lực/thành tích




Cá nhân/tập thể



Thu nhập/phúc lợi/chất lượng sống


Hoạch định quỹ lương


Tổng quỹ lương: nguồn hình thành



Quỹ lương Fix



Quỹ lương năng suất



Quỹ thưởng



Quỹ lương dự phòng



KPI và tiền lương


KPI toàn công ty => quỹ lương thực hiện
toàn công ty



KPI đơn vị => quỹ lương thực hiện toàn
đơn vị



KPI cá nhân => thu nhập của cá nhân
=>KPI gắn với quỹ lương năng suất, quỹ thưởng


Quy chế tiền lương


Quy định về thang bảng lương và trả
lương Fix



Quy định về phụ cấp




Quy định về tiền lương năng suất



Quy định về thưởng



Các quy định khác



Thang bảng lương


Hạng, Ngạch lương: Quy định dải lương Min Max cho
chức danh công việc
 Có thể quy định cho một nhóm công việc có giá trị tương

đương nhau
 Không có quy định về số hạng, ngạch cho DN



Bậc lương: Quy định mức lương cá nhân đảm nhiệm
công việc được hưởng trong Ngạch/Hạng tương ứng
 Không có quy định số bậc
 Doanh nghiệp cân đối mức tăng giữa các bậc cho hợp lý, đủ


tạo động lực cho NLĐ phấn đấu tăng lương


Ngạch lương
Nhóm một số công việc
Class 1

Class 2

Class 3

15 000$
300
10 000$
200

5 000$
100

199

299

399


Bậc lương
• Khoảng cách tiền lương giữa những cá nhân
cùng làm một công việc
75 000$


55 000$
45 000$
40 000$
30 000$

35 000$


Đãi ngộ năng lực


Cá nhân có năng lực tiến bộ/có khả năng đảm nhiệm
công việc quan trọng hơn => điều chỉnh mô tả công
việc => điều chỉnh hạng/ngạch lương hoặc bậc lương



Cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc được hưởng các
bậc lương tương ứng:
 120%: xuất sắc
 100%: tốt
 90%: khá
 80% trung bình
 70% tập sự


Xử lý vượt khung



Cá nhân có năng lực vượt trội



Cá nhân cần thu hút



Nhân lực thị trường lao động khan hiếm



Nhân lực có cường độ làm việc ngoài giờ
cao






Thang bảng lương và vị trí
công việc


Nhân viên làm vị trí nào thì được xếp lương ở vị trí đó.



Khi nhân viên thay đổi vị trí công việc, mức lương phải
được thay đổi theo.




Điều chỉnh được khi có thay đổi của nền kinh tế, của
luật pháp, của cạnh tranh.
Phải cập nhật hàng năm từ thị trường lao động về tiền
lương.




Quy trình xây dựng thang bảng lương



Chuẩn hóa các chức danh



Xây dựng Barem đánh giá giá trị công việc
 Tiêu chuẩn
 Tiêu chí
 Trọng số và thang điểm



Đánh giá giá trị công việc




Xây dựng thang bảng lương



Khảo sát lương thị trường và quyết định dải lương


Chuẩn hóa
chức danh công việc
Gốc của vấn đề:


Công việc => Giá trị công việc



Công việc => Mô tả công việc


×