Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Slide thuyết trình đa dạng hệ sinh thái vườn quốc gia tràm chim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 48 trang )

NHÓM 2 XIN CHÀO CÔ
VÀ CÁC BẠN


BÁO CÁO:
ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM


MỞ ĐẦU
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Hình 1. Một góc ở VQG Tràm Chim


Hình 2. Hệ sinh thái đa dạng ở VQG Tràm Chim


Hình 3. Mùa nước nổi ở VQG Tràm Chim


Hình 4. Một góc ở VQG Tràm Chim


• Đặt vấn đề




Vườn quốc gia Tràm Chim là một trong những vùng đất ngập nước nội địa ở đồng
bằng sông Cửu Long. Với hệ đa dạng sinh học rất cao, nhiều loài động thực vật và cả
những loài có tên trong sách đỏ nguy cơ tuyệt chủng. Vườn quốc gia Tràm Chim hiện nay
đang là địa điểm thu hút nhiều khách du lịch cả trong và ngoài nước với cảnh quan đẹp,
không khí trong lành. Đề tài “Đa dạng hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim” được thực
hiện để tìm hiểu kĩ hơn về đa dạng sinh học và các hệ sinh thái ở đây.


• Mục tiêu

• Đánh giá đa dạng sinh học và đa dạng hệ sinh thái ở Vườn quốc gia Tràm Chim.
• Đánh giá hiện trạng quản lý và đề xuất giải pháp quản lý.


Vị trí địa lý

Hình 5. Vị
trí VQG
Tràm Chim
tại Việt
Nam


• Vị trí địa lý




Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, thuộc
huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Tọa độ địa lý 10°40′ – 10°47′ vĩ bắc,

105°26′ - 105°36′ Đông với tổng diện tích 7.313 ha nằm trong địa giới
của 5 xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sính)
và Thị trấn Tràm Chim, với số dân trong vùng là 30.000 người


Lịch sử hình thành
Năm 1985, Tràm Chim được Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập
với tên gọi là Công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, với mục đích là
trồng tràm và khai thác thủy sản, và vừa giữ lại được một phần hình ảnh của
Đồng Tháp Mười xa xưa.
Năm 1986, loài sếu đầu đỏ (chim hạc, sếu cổ trụi), được tái phát hiện ở
Tràm Chim.
Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim
cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii).
Năm 1994, nơi đây trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim, cấp
quốc gia, theo Quyết định số 47/TTg ngày 2 tháng 2 năm 1994 của Thủ
tướng Chính phủ kèm theo thông tư số 4991/KGVX, với diện tích 7.500 ha.


Tháng 9 năm 1998, dự án đầu tư của khu bảo tồn thiên nhiên Tràm
Chim được Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng II Thành phố Hồ Chí
Minh chỉnh sửa theo đó diện tích khu bảo tồn là 7.313 ha.
Năm 1998, nơi đây trở thành Vườn quốc gia Tràm Chim theo
Quyết định số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998
của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 22/5/2012, Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp)
được Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận là khu Ramsar
của thế giới. Đây là khu Ramsar 4 của Việt Nam và là khu
Ramsar 2.000 của thế giới



Địa hình

Hình 6. Một cảnh ở VQG Tràm Chim


• Nhìn chung địa hình thấp trũng, nơi cao nhất là 2,3 m nơi thấp nhất
là 0,4 m (so với mực nước biển Tây Nam Bộ).
• • Những vùng đất trũng chiếm 152 ha
• • Những vùng gò cao chiếm 194 ha
• • Vùng phẳng chiếm 5858 ha


Hình 7. Một cảnh ở VQG Tràm Chim


Khí hậu và thủy văn
- Nhiệt độ: Nhiệt độ ở đây cao quanh năm và tương đối ít biến động,
nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 °C.
- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm duy trì trong khoảng 82 - 83%. Độ ẩm cao nhất có
thể lên đến 100% và thấp nhất là 35-40%.
- Chế độ gió: Từ tháng 5 đến tháng 11, hướng gió thịnh hành ở vùng này là hướng Tây–
Nam, tốc độ gió trung bình là 3 m/s mang theo nhiều hơi nước và gây mưa. Từ tháng 12
đến tháng 4 có gió Đông–Bắc, tốc độ gió trung bình khoảng 2 m/s
- Lượng mưa: Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650mm/năm
- Chế độ nước: Vườn quốc gia Tràm Chim chịu ảnh hưởng thủy văn của vùng châu thổ
sông MeKong, nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kinh
thủy lợi (kênh Hồng Ngự–Long An, Đồng Tiến, An Hòa và Phú Hiệp) tràn vào nội đồng
và bị ngập lũ hàng năm từ tháng 8 đến tháng 12.



Cấu trúc và đa dạng hệ sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim
Đa dạng hệ sinh thái thực vật
Với các yếu tố tự nhiên: trầm tích, địa mạo, và đặc tính đất khá đa dạng, từ đất xám, phát
triển trên nền trầm tích cổ Pleistocen, đến những nhóm đất phù sa mới và đất phèn phát triển
trên trầm tích trẻ Holocen đã góp phần làm đa dạng các quần xã thực vật tự nhiên. Kết quả
khảo sát từ 2005–2006 ghi nhận được 130 loài thực vật, với 6 kiểu quần xã đặc trưng như:
Quần xã sen, lúa ma, năn, cỏ ống, mồm mốc và rừng xã rừng tràm các quần xã này phân bố
xen kẻ với nhau tạo thành hệ sinh thái đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười.


Quần xã Tràm
Thảm rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) là thảm thực vật thân gỗ có diện tích đáng kể, nhất là tại
khu vực VQG Tràm Chim (diện tích khoảng 2.968 ha)

Hình 8. Cây Tràm trên đất phèn ở VQG Tràm


Quần xã Mồm mốc
Đồng cỏ mồm (Ischaemum sp); chiếm diện tích khá nhỏ so với các cộng
đồng thực vật khác. Bao gồm mồm đơn thuần và quần xã mồm – cỏ ống
(Ischaemum sp. –Panicum repens). Phân bố hiện diện chủ yếu trên những
dải liếp, bờ đất có địa hình cao cục bộ trong một vùng địa hình thấp.

Hình 9. Cỏ mồm mốc


Quần xã Sen
Đầm sen xuất hiện tại các khu vực đất thấp ngập nước
quanh năm. Loài ưu thế là Sen, có sự tham gia của Súng.

Đôi chỗ xuất hiện các loài Năng, Dừa nước và các loài
thuộc họ Poaceae.

Hình 10. Đầm sen ở Tràm Chim


Quần xã Cỏ ống
Đồng cỏ ống (Panicum repens); cỏ ống phân bố trên một diện
rộng, chiếm diện tích khoảng 958,4 ha, ở dạng đơn thuần với mật
độ lên đến 98% hoặc cùng xuất hiện với các loài thực vật thân thảo
khác.

Hình 11. Cỏ ống (cỏ chỉ)


Quần xã năng

Hình 12. Hoàng đầu Ấn và
cỏ năng kim ở VQG Tràm
Chim

Hình 13. Đồng cỏ năng ở
VQG Tràm Chim




Đồng cỏ Năng (Eleocharis sp.) chiếm diện tích khá lớn nhất là tại
khu vực VQG Tràm Chim, tạo thành một trong những thảm cỏ rộng
lớn.



Quần xã Lúa ma
Đồng Lúa ma phân bố khá rộng, chiếm diện tích khoảng
824 ha tại khu vực VQG Tràm Chim.

Hình 14. Đồng lúa trời ở
vườn quốc gia Tràm Chim

Hình 15. Thu hoạch "lúa
ma" ở Đồng Tháp


Hệ sinh thái đầm lầy
Nghễ (Polygonum tomentosum) phân bố ở những nơi địa hình
trũng thấp, khoảng 159 ha. Trong đó, nghễ đơn thuần chiếm khoảng
138 ha, phần còn lại hiện diện chung với loài thực vật khác như lúa
ma (O. rufipogon), rau dừa (Jussiaea repens), nhĩ cán vàng
(Utricularia aurea).
Hội đoàn sen – súng (Nelumbium
nelumbo – Nymphaea spp.) chủ yếu trên các vùng đầm lầy ngập
nước quanh năm, dọc theo khu trũng thấp của dòng sông cổ, chiếm
diện tích khoảng 158 ha.


Lác nước
Lác nước (Cyperus malaccensis); phân bố rải rác dọc theo kinh
đào và dọc theo đường rạch cũ, diện tích tập trung chỉ khoảng 2 ha

Hình 16. Cây Lác Nước (Cói



×