Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Slide thuyết trình đề tài kết hôn (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 35 trang )

BÀI 2: KẾT HÔN


THÀNH VIÊN CỦA NHÓM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Ngô Thị Cẩm Duyên
Lý Quách Như Ngọc
Trần Thị Ngọc Hiếu
Lý Hiếu Kỳ
Nguyễn Hữu Đức
Lê Hậu
Dương Minh Hiếu
Trần Thị Bích Tuyền
Nguyễn Lê Huỳnh


I. Khái niệm kết hôn






Kết hôn là tiền đề pháp lý cần thiết để nhà nước công nhận và bảo hộ một quan hệ hôn
nhân.
Trên cơ sở đó gia đình được hình thành, tồn tại và phát triển.
Pháp luật của nhà nước ta xác định hôn nhân là cơ sở của gia đình và gia đình là tế bào
của xã hội.
Vì vậy nhà nước ta luôn quan tâm củng cố và đề ra biện pháp nhằm ổn định quan hệ này,
“gia đình là tế bào của xã hội”.





“Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình”.





Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt.



Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện tiến bộ một vợ một chồng, vợ chồng bình
đẳng.
Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà cha mẹ.
Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con (Điều 64
Hiến Pháp 1992)
Theo khoản 5 điều 3 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2014 thì “ Kết hôn là việc nam
và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của luật này về điều kiện kết hôn và
đăng kí kết hôn”.



Hình trao nhẫn trong việc kết hôn


II. Điều kiện kết hôn

1.Tuổi kết hôn

Tuổi kết hôn được quy định
 “Nam từ 20 tuổi trở lên. Nữ đủ 18 tuổi trở lên” (mục a khoản 1 điều 8 theo Luật hôn nhân và
gia đình)


 Về cách tính tuổi kết hôn:

Theo quy định điều 3 nghị định 70/2001 /NĐ-CP ngày 3/10/2001 và Mục 1 điểm a Nghị
quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/10/2000 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao
hướng dẫn một số quy định của Luật HN-GĐ năm 2000 thì nam bước sang tuổi 20, nữ
bước sang tuổi 18 là có thể kết hôn được.
 Như vậy, pháp luật không bắt buộc nam tròn 20 tuổi trở lên, nữ phải tròn 18 tuổi trở lên mới
được kết hôn.


2. Sự tự nguyện khi kết hôn
Theo điều 8 Luật HN-GĐ năm 2014 quy đinh: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết
định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản
trở”.
Hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn, hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ đều bị
coi là sự vi phạm sự tự nguyện của nam nữ khi kết hôn.

Cưỡng ép kết hôn là hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ.


2. Sự tự nguyện khi kết hôn
Theo điều 8 Luật HN-GĐ năm 2014 quy đinh: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết
định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản
trở”.
Hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn, hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ đều bị
coi là sự vi phạm sự tự nguyện của nam nữ khi kết hôn.
Cưỡng ép kết hôn là hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ.
Theo hướng dẫn của Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của HĐTP TAND
tối cao, thi hành vì cưỡng ép kết hôn có thể là:


 Một bên đe dọa dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần hoặc dùng vật chất…để ep buộc bên kia
đồng ý kết hôn.
 Một bên hoặc cả hai bên nam và nữ bị người khác cưỡng ép nên phải kết hôn trái với nguyện
vọng của họ như:
Cha mẹ buộc con kết hôn để trừ nợ, cha mẹ hai bên có hứa hẹn là sẽ làm thông gia với nhau
nên cưỡng ép con của họ phải kết hôn với nhau…
 Lừa dối kết hôn: là một trong hai người kết hôn đã nói sai về mình nhằm che đậy sự thật mà
theo họ là người kia sẽ không chấp nhận sự thật đó, làm cho người kia tưởng lầm mà kết
hôn.


Cản trở hôn nhân tự nguyên tiến bộ: là hành vi của người thứ ba (không phải một trong hai

người kết hôn) không cho phép nam nữ kết hôn trong khi cả hai bên nam nữ mong muốn
được kết hôn với nhau.
Thông thường hành vi cản trở hôn nhân do gia đình của một trong hai bên hoặc cả hai bên nam

nữ thực hiện.
- Để đảm bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện, pháp luật qui định nam nữ phải cùng có mặt
tại cơ quan đăng kí kết hôn khi làm tờ khai đăng kí kết hôn.
- Việc kết hôn phải đảm bảo sự tự nguyện giữa các bên. Do vậy những hành vi cưỡng ép kết
hôn lừa dối để kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ đều bị coi là trái pháp luật.


III. Các trường hợp cấm kết hôn
1. Người đang có vợ hoặc có chồng
Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc cấm kết hôn trong các trường hợp sau đây:
a. Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc
chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có
chồng, có vợ.


Hành vi này vi phạm chế độ một vợ một chồng và sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số
110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành
chính tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
b. Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa
những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng
là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con
riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.


c. Kết hôn giả tạo.
 Kết hôn giả tạo là việc hai bên đồng ý kết hôn theo những hợp đồng, thỏa thuận ngầm hoặc
trái quy định với pháp luật để tiến hành kết hôn vì những lý do khác hơn là những lý do
xây dựng gia đình hay kết hôn trên cơ sở tình yêu.
 Thay vào đó, một cuộc hôn nhân được dàn xếp cho
Ví dụ: như kinh tế, địa vị xã hội, vấn đề cư trú, nhập

khác chẳng hạn như hôn nhân chính trị…

lợi ích cá nhân.
cảnh… hoặc một số nhóm mục đích


d. Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản

trở kết hôn.

 Tảo hôn là hai nam nữ kết hôn trước tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật tức là lấy vợ
trước khi đủ 20 tuổi, lấy chồng trước khi đủ 18 tuổi.
 Người nào có hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật. Việc
cưỡng ép, lừa dối, cản trở kết hôn đều vi phạm quy định về sự tự nguyện của các bên trong
hôn nhân.

e. Yêu sách của cải trong kết hôn.
Đối với những người có yêu sách trong kết hôn như đòi hỏi vật chất một cách quá đáng và coi
đó là một trong những điều kiện để kết hôn, nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện giữa nam
nữ.


f. Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao
động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
Trên đây là các hành vi bị cấm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, mà cụ thể là kết hôn.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xử lý nghiêm minh, đúng
pháp luật.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan khác có thẩm quyền
áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật về hôn
nhân và gia đình.



2. Người mất năng lực hành vi dân sự.
 Người mất năng lực hành vi dân sự là người do bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các
bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình nên Tòa án ra
quyết định tuyên bố người đó mất năng lực hành vi dân sự khi có yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan và trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền.
 Những người đang mắc bệnh tâm thần hoặc đang mắc các bệnh khác mà không thể
nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì không thể hiện được ý chí của họ một
cách đúng đắn trong việc kết hôn, không thể đánh giá được sự tự nguyện của họ.
 Vì vậy, luật hôn nhân và gia đình cấm họ kết hôn.


3. Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời.
 Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa
những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng
là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con
riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;”
 Luật hôn nhân và gia đình giải thích tại khoản 17 và 18 Điều 3: Những người cùng dòng máu
về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế
tiếp nhau.


 Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ
là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ
hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba.

Bệnh vẩy rồng

Bệnh bạch tạng



4. Giữa những người có cùng giới tính.
 Về hôn nhân đồng giới, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định cấm kết hôn
đồng giới, và vì cấm nên đi kèm sẽ có chế tài, xử phạt.
 Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 bỏ quy định “cấm kết hôn giữa những
người cùng giới tính” nhưng quy định cụ thể “không thừa nhận hôn nhân giữa những
người cùng giới tính” (khoản 2 Điều 8).
 Như vậy, những người đồng giới tính vẫn có thể kết hôn, tuy nhiên sẽ không được
pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra.
Đây là sự nhìn nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính của nhà nước ta trong
tình hình xã hội hiện nay.


IV: Đăng kí kết hôn
1. Thẩm quyền đăng kí kết hôn.
a. Thẩm quyền đăng kí kết hôn.
Theo quy định tại Điều 9 Luật HN&GĐ 2014, việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan có
thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật HN&GĐ và pháp luật hộ tịch.
 Thẩm quyền đăng ký kết hôn đối với công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam: căn cứ vào Điều
17, Luật Hộ tịch 2014, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực
hiện đăng ký kết hôn.


 Thẩm quyền đăng ký kết hôn đối với các trường hợp kết hôn có yếu tố nước ngoài, Điều 19
nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định như sau:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam, thực hiện đăng ký
kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà
ít nhất một bên định cư ở nước ngoài.
Trường hợp công dân Việt Nam không có nơi đăng ký thường trú, nhưng có nơi đăng ký tạm
trú theo quy định của pháp luật về cư trú thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú

của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn.


Trường hợp người nước ngoài có yêu cầu đăng ký kết hôn với nhau tại Việt Nam thì Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của một trong hai bên, thực hiện đăng ký kết hôn;
nếu cả hai bên không đăng ký thường trú tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi
đăng ký tạm trú của một trong hai bên thực hiện đăng ký kết hôn.
Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài (cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện
lãnh sự và cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước
ngoài) thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, nếu việc
đăng ký đó không trái với pháp luật của nước sở tại.


Trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài kết hôn với nhau thì Cơ quan đại diện
thực hiện đăng ký kết hôn, nếu có yêu cầu.

b. Hậu quả pháp lý của việc kết hôn không đúng thẩm quyền.
Theo quy định tại Điều 9 Luật HN&GĐ năm 2014, việc kết hôn không đúng thẩm quyền thì
sẽ không có giá trị pháp lý.
Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn sẽ bị thu hồi, hủy bỏ, 2 bên nam nữ sẽ phải đăng ký kết hôn
lại tại cơ quan có thẩm quyền.


2. Nghi thức kết hôn.
a. Thủ tục trước khi kết hôn.
Thủ tục đăng ký kết hôn trong nước:
 Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam và nữ phải nộp Tờ khai theo mẫu quy định cho cơ quan
có thẩm quyền và xuất trình CMTND.
Trong trường hợp một người cư trú tại xã/ phường/ thị trấn này nhưng đăng ký kết hôn tại xã/
phường/ thị trấn khác thì phải có xác nhận của UBND cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn

nhân của người đó.


×