Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Slide toán tử và biến (môn CAD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.7 KB, 21 trang )

Nguyễn Mỹ

1


• Các toán tử số học:
– Lũy thừa: ^
– Nhân: *
– Chia phải: /
– Chia trái: \
– Cộng:
+
– Trừ: -

a^b
a*b
a/b
a\b
a+b
a-b

• MATLAB sẽ tự động bỏ các khoảng trắng
thừa giữa các biến và toán tử.
Nguyễn Mỹ

2








Dấu ngoặc
Lũy thừa
Nhân và chia
Cộng và trừ

Nguyễn Mỹ

3


• Các toán tử luận lý: trả về 0 hoặc 1.

Nguyễn Mỹ

4


• Biến x khác với biến X.
• Tên biến phải bắt đầu bởi ký
tự.
• Các ký tự đặc biệt không được
dùng để đặt tên biến, ngoại trừ
dấu gạch dưới.

Nguyễn Mỹ

5



• Không nên đặt tên biến trùng
với tên hàm:
– min, max, sqrt, cos, sin, tan,
mean, median, …

• Các từ khóa không dùng cho
tên biến:
– i, j, eps, nargin, end, pi, date, …

Nguyễn Mỹ

6


• 1.5. Toán tử hai chấm (Colon Operator)
 Dùng để kết xuất 1 vector với các phần tử
cách-đều-nhau dựa trên bước nhảy giữa
các phần tử.
x:y
 tạo 1 vector có các tọa độ chạy từ x đến y, các
tọa độ này cách nhau 1 đơn vị.

x:d:y
 tạo 1 vector có các tọa độ chạy từ x đến y, các
tọa độ này cách nhau d đơn vị.
Nguyễn Mỹ
7



• 1.5. Toán tử hai chấm (Colon Operator)
 Ví dụ:
x1 = 1:5
 x1 = [1 2 3 4 5]

x2 = 1:2:5
 x2 = [1 3 5]

Nguyễn Mỹ

8


• 1.6. Hàm linspace
 Dùng để kết xuất 1 vector với các phần tử
cách-đều-nhau dựa trên số lượng phần tử.
linspace(x, y, n)
 tạo 1 vector n phần tử có các tọa độ chạy từ x
đến y, các phần tử cách đều nhau.

 Ví dụ:
x1 = linspace(0, 5, 6)
 x1 = [0 1 2 3 4 5]
Nguyễn Mỹ

9


• 2.3. Cách ngắt dòng trong MATLAB
 Sử dụng dấu ba chấm trước khi xuống

hàng đối với các dòng lệnh dài trong
MATLAB.

Nguyễn Mỹ

10


• 3.1. Định nghĩa ma trận
 Ma trận được bao bởi [ và ].
 Các dòng cách nhau bởi dấu chấm phẩy.

Nguyễn Mỹ

11


• 3.2. Ghép ma trận (Matrix Concatenating)
 Mỗi phần tử của ma trận có thể là 1 ma trận.

Nguyễn Mỹ

12


• 3.2. Ghép ma trận (Matrix Concatenating)
 Hàm repmat (m, r, c) dùng để lặp lại ma trận
m trên r dòng c cột.

Nguyễn Mỹ


13


• 3.3. Các hàm tạo ma trận
HÀM

CÔNG DỤNG

zeros (r, c)

tạo ma trận r x c với các phần tử là 0

ones (r, c)

tạo ma trận r x c với các phần tử là 1

eye (n)

tạo ma trận đơn vị kích thước n

Nguyễn Mỹ

14


• 3.3. Các hàm tạo ma trận

Nguyễn Mỹ


15


• 3.4.Trích xuất ma trận con
 Tạo vector u ngẫu nhiên:

 Lấy ra phần tử thứ 3 của vector u:

Nguyễn Mỹ

16


• 3.4.Trích xuất ma trận con
 Lấy ra 3 phần tử đầu tiên của vector u:

Nguyễn Mỹ

17


• 3.4.Trích xuất ma trận con
 Tạo ma trận a:

 Lấy ra một hoặc nhiều phần tử từ a:

Nguyễn Mỹ

18



• 3.5. Chỉ số end
 Đại diện cho chỉ số phần tử cuối cùng của
ma trận

Nguyễn Mỹ

19


• 3.6. Xóa dòng và cột
 Gán [] cho dòng hoặc cột cần xóa

Nguyễn Mỹ

20


• 3.8. Chuyển vị (Transpose)
 Ma trận chuyển vị của ma trận a là a’

Nguyễn Mỹ

21



×