Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.35 KB, 6 trang )
Bài 3 Biến, Toán tử và Kiểu dữ liệu
Mục tiêu:
Kết thúc bài học này, bạn có thể:
Sử dụng biến, kiểu dữ liệu và biểu thức số học.
Phần I – Trong thời gian 1 giờ 30 phút đầu:
3.1 Biến
Như chúng ta đã biết, Biến là tên đặt cho vị trí bộ nhớ máy tính, có thể dùng để lưu trữ các giá
trị khác nhau tại những thời điểm khác nhau. Trong chương này, chủ yếu chúng ta sẽ học cách
tạo và sử dụng biến.
3.1.1 Tạo biến
Tạo biến bao gồm việc tạo kiểu dữ liệu và tên hợp lý cho biến, ví dụ:
int currentVal;
Trong ví dụ trên, tên biến là “currentVal” có kiểu dữ liệu là số nguyên (integer).
3.2 Kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu định nghĩa loại giá trị mà sẽ được lưu trong một biến nào đó, ví dụ:
int currentVal;
Trong ví dụ trên “int” chỉ rằng biến currentVal sẽ lưu giá trị kiểu số nguyên (integer).
3.3 Biểu thức số học
Một biểu thức số học trong C bao gồm một tên biến nằm phía bên trái của dấu “=”, tên biến
hoặc hằng nằm bên phải dấu “=”. Biến và hằng nằm bên phải của dấu “=” được nối với nhau
bởi những toán tử số học như +, -, *, và /. Thí dụ,
delta = alpha * beta / gamma + 3.2 * 2 / 5;
Bây giờ chúng ta xét một chương trình tính tiền lãi đơn giản như sau
Ví dụ 1:
1. Gọi trình soạn thảo để nhập những câu lệnh cho chương trình C.
2. Tạo ra một tập tin mới.
3. Nhập vào đoạn mã sau:
#include <stdio.h>
void main()
Biến,Toán tử và Kiểu dữ liệu 41
{