Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Slide mô và biểu bì (môn giải phẫu sinh lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.42 MB, 50 trang )

MÔ-BIỂU MÔ-MÔ LIÊN KẾT

• Mô là tập hợp những
tế bào đã biệt hóa
giống nhau để đảm
nhiệm một chức
năng nhất định.
• Căn cứ vào cấu tạo
và chức năng của các
tổ chức, người ta
phân chúng thành 2
loại chính: biểu mô
và mô liên kết.


BIỂU MÔ
• Là những mô có các tb
đứng sát nhau, không
có chất gì chen vào giữa
chúng. Người ta phân
biểu mô làm 2 loại: biểu
mô phủ, biểu mô tuyến.
• 1. Biểu mô phủ: là
những biểu mô phủ mặt
ngoài cơ thể(da) hay
thành của những khoang
cơ thể. Tùy theo hình
dáng các tb và cách xếp
đặt của chúng ,chia biểu
mô phủ thành 6 loại



Biểu mô lát tầng sừng hóa

có những nơi lớp
trên cùng của
biểu mô trở
thành những lá
sừng để rồi bong
đi, như biểu mô
lát tầng sừng
hóa(biểu bì da)


CẤU TẠO DA


6 loại biểu mô
phủ
1.Biểu mô lát đơn: cấu tạo
bởi 1 lớp tb đa diện
dẹp(biểu mô màng phổi,
màng tim).
2.Biểu mô lát tầng: c.tạo
bởi nhiều lớp tb đa diện,
càng lên phía trên tế bào
càng dẹp dần, những lớp
trên cùng thì dẹp hẳn
(biểu mô thực quản, ở âm
đạo và ở mặt trước của
giác mạc)



3.Biểu mô vuông đơn
Cấu tạo bởi 1 lớp tb
hình khối vuông,
như lớp biểu mô lợp
phế quản của phổi.
4.Biểu mô vuông tầng:
cấu tạo bởi 2 lớp tb
hình khối vuông,
như biểu mô phủ ở
ống bài xuất của
tuyến mồ hôi.



5.Biểu mô trụ đơn: cấu
tạo bởi 1 lớp tế bào
trụ, như biểu mô phủ
mặt trong của dạ dày
và ruột.
6.Biểu mô trụ tầng:
cấu tạo bởi nhiều lớp
tế bào, nhưng lớp tế
bào trên cùng hình
trụ, như biểu mô
đường hô hấp(hốc
mũi, khí quản, phế
quản lớn)



TẾ BÀO BIỂU MÔ TRỤ TẦNG CÓ
LÔNG CHUYỂN Ở ĐƯỜNG HÔ
HẤP


Biểu mô trụ đơn



Biểu mô tuyến

• Còn gọi là tuyến, là
tập hợp những tế bào
sắp xếp để thích ứng
với chức năng chế
tiết hay bài xuất.
Theo cách bài xuất,
người ta chia làm 2
loại tuyến: tuyến nội
tiết và tuyến ngoại
tiết.


Tuyến ngoại tiết
Là những tuyến mà chất
chế tiết của nó được bài
xuất trực tiếp ra ngoài
cơ thể hay vào những
khoang thông ra ngoài

(như ống tiêu hóa). Do
đó cấu tạo của chúng
gồm 2 phần: phần chế
tiết và các ống bài xuất
là đường dẫn chất tiết ra
khỏi tuyến. Theo hình
thể, người ta chia tuyến
ngoại tiết làm 2 loại.
-


CÁC NGOẠI DẠNG TUYẾN TIẾT
Tuyến ống: như tuyến mồ
hôi, các tuyến ở dạ dày,
ruột.
-Tuyến túi: phần chế tiết
của tuyến phình ra thành
những túi(còn gọi là
tuyến chùm) vì ống bài
xuất chia nhánh như
cành cây (như tuyến
nước bọt, tuyến tụy ngoại
tiết)


TUYẾN NGOẠI TIẾT
(biểu mô trụ đơn)


TUYẾN TỤY

(TUYẾN PHA)
• NỘI TIẾT: bài tiết
INSULIN đỗ vào máu
• NGỌAI TIẾT:
men tụy đỗ vào hành
tá tràng.


Tuyến nội tiết

Là những tuyến mà chất
tiết ra sẽ ngấm thẳng
vào máu, do đó, về cấu
tạo, những tế bào tuyến
liên hệ mật thiết với các
mao mạch, và tuyến
không có ống bài xuất.
Tuyến nội tiết được chia
làm 3 loại: tuyến lưới,
tuyến túi,tuyến tản
mác.


-Tuyến lưới: hầu hết các
tuyến ở trong cơ thể
thuộc loại tuyến lưới.
Những tb xếp thành
những dây tb nối nhau
thành lưới, lưới dây tb
tuyến lại xếp xen kẽ

với một lưới mao
mạch, như tuyến
thượng thận, thùy
trước tuyến yên, tuyến
tụy nội tiết, tuyến
hoàng thể ở buồng
trứng.


- Tuyến túi:
- tb tuyến hợp
thành các túi,
thành túi tuyến
cấu tạo bởi 1
màng tb hình
khối vuông, xen
kẽ với các túi
tuyến là lưới
mao mạch, như
tuyến giáp.


Truyến tản
mác
• Là những tb tuyến
đứng tản mác hoặc
hợp thành đám nhỏ
trong mô liên kết,
như tuyến kẽ của
tinh hoàn.

• (TUYẾN SD
nam=T.PHA)
• NỘI TIẾT: bài tiết
testosteron(K.tố
nam)đỗ vào máu
• NGỌAI TIẾT: sản
sinh tinh trùng đỗ
vào túi tinh



MÔ LIÊN KẾT.
• Mô liên kết là những mô có
tác dụng chống đỡ cho cơ
thể. Đặc điểm của mô liên
kết là những tb của chúng
không xếp sát nhau, mà
đứng rãi rác trong chất
gian bào.
• Có nhiều mô liên kết như
mô sụn, mô xương, mô
cơ, mô thần kinh, nhưng
chính là: .
• Mô liên kết chính thức có
nhiều loại tb liên kết khác
nhau vùi trong chất căn
bản nền.





BIỂU MÔ TRỤ TẤNG
CÓ LÔNG
CHUYỂN(TRÊN)
MÔ LIÊN KẾT CHÍNH
THỨC(DƯỚI)


MÔ LIÊN KẾT THẦN KINH


MÔ LIÊN KẾT THẦN KINH


×