Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tài liệu ôn thi chuyên tu đại học tây nguyên GAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.56 KB, 17 trang )

GAN
1.Chức năng
Gan có 2 chức năng chính:
-Chức năng nội tiết: điều hòa đường
huyết,chỗng nhiễm độc
- Chức năng ngoại tiết: tiết ra mật
1.1.Vị trí
-Gan ở tầng tren mạc treo kết tràng
ngang,trong ô dưới hoành phải nhưng lấn
sang ô thượng vị và ô dưới hoành trái
- Đối chiếu lên lồng ngực
+ Phía trên: khoang gian sườn IV trên đường
trung đòn phải
+ Phía dưới: Gan chạy dọc theo bờ hoành
phải
1.2.Kích thước của gan: gan có kích thước
trung bình
- Ngang 28 cm
- Trước- sau:18 cm
1


- Cao :8cm
- Trọng lượng: ở xác: 1500gram.
- Trọng lượng ở người sống: 2300 gram
2.Hình thể ngoài và liên quan
2.1.Mặt hoành : được chia làm 4 phần
- Phần trên: lồi,nấp dưới cơ hoành và có vết
ấn tim
- Liên quan: qua cơ hoành liên quan với
màng phổi,phổi và tim.Đặc biệt là đáy phổi


phải
- Phần trước: Tiếp xúc với cơ hoành và
thành bụng trước
- Phần phải: là phần gan bên phải liên tiếp
với phần trên và phần trước,đối chiếu lên
lồng ngực từ cung sườn VII đến XI
- Liên qua: Một phần của đáy phổi phải
- Phần sau: Là phàn nhỏ nhất của mặt hoành
có 1 phần vùng trần và thùy đuôi.
Liên quan của mặt hoành: qua cơ hoành liên
quan với phổi,màng phổi,tom và màng tim
2


2.2.Mặt tạng
- Hệ thống hình chữ H: Tĩnh mạch chủ
dưới,mỏm đuôi,túi mật
- Rãnh dọc phải
+ Phía trước: Hố túi mật
+ Phía sau: Rãnh tĩnh mạch chủ dưới
+ giữa 2 rãnh: mỏm đuôi của thùy đuôi
-Rãnh dọc trái:
+ Phía trước: khuyết dây chằng tròn
+ Phía sau: dây chằng tĩnh mạch
-Rãnh ngang:
+ Dài 16cm,đó là cửa gan: các thành phần đi
vào và đi ra khỏi gan đều đi qua cửa gan
** Liên quan của mặt tạng
-Thùy phải : có 3 vết ân của 3 tạng là
+ Phía trước: ấn kết tràng

+ Phía sau: ấn thận phải
+ Phía trong: ấn tá tràng
3


-Thùy trái: có một lõm lớn là ấn dạ dày
- Thùy vuông: úp lên dạ dày và môn vị
- Thùy đuôi: Bị tĩnh mạch cửa ấn lên tạo nên
2 mỏm: bên trái là mỏm nhú,bên phải là
mỏm đuôi
2.3.Bờ dưới
- Ranh giới giữa phần trước của mặt hoành
và mặt tạng
- Bờ dưới có 2 chỗ khuyết: khuyết của dây
chằng tròn và khuyết của đáy túi mật
2.4.Liên quan của gan với phúc mạc
Gan hầu hết được lá phúc mạc bao
phủ,ngoại trừ: vùng trần và hố túi mật
3.Phương tiện cố định gan
3.1.Tĩnh mạch chủ dưới
-Dính vào tổ chức gan
- Nối với các tĩnh mạch gan
3.2.Dây chằng tròn

4


- Là thừng sợi tạo nên do sự thoái hóa và bít
tắc của tĩnh mạch rốn
- đi từ rốn đến khe dây chằng tròn và tận

cùng ở nhánh trái của tĩnh mạch cửa
3.3.Dây chằng tĩnh mạch
- Tạo nên do sự thoái hóa của ống tĩnh mạch
- Ống tĩnh mạch: là ống nối từ hệ thống tĩnh
mạch cửa và tĩnh mạch rốn đến tĩnh mạch
chủ dưới trong thời kỳ phôi thai
3.4.Dây chằng hoành gan
Là các thớ sợi nối vùng trần gan và cơ hoành
3.5.Mạc nối nhỏ
- Là phúc mạc nối gan với bờ cong bé của dạ
dày có 2 phần:
- Dây chằng gan- vị: là nếp phúc mạc nối bờ
cong bé của dạ dày đến khe dây chằng tĩnh
mạch của gan
- Dây chằng gan – tá tràng: là phúc mạc nối
môn vị và phần trên tá tràng đến cửa gan
3.6.Dây chằng liềm
5


- 1 bờ dính vào mặt hoành gan
- 1 bờ dính vào cơ hoành và thành bụng
trước: đi từ rốn dến dây chằng vành
- Bờ tự do: căng từ rốn đến bờ dưới của
gan,dây chằng tròn nằm giữa 2 lá của bờ này
3.7.Dây chằng vành
- Tạo nên do sự quặt ngược ra trước và ra
sau của lá phúc mạc che phủ gan lên cơ
hoành
- Liên tiếp với dây chằng tam giác ở 2 bên

- Liên tiếp với dây chằng liềm ở trước và nối
với dây chằng vị gan ở sau
** Vùng trần ngoài phúc mạc của gan ; ứng
dụng dẫn lưu áp xe gan ngoài phúc mạc:
khoảng khoang gian sườn IX,X cách đường
gai sống 11cm.
3.8.Dây chằng tam giác phải và trái
- Cạnh dính vào cơ hoành
- Cạnh dính vào gan
- Cạnh dính tự do: ở phía trước ngoài
6


3.9. Các ô quanh gan tạo nên do các dây
chằng ngăn cách:
- ô dưới hoành phải
- ô dưới hoành trái
- ô dưới gan trước mặt nối nhỏ
- ô dưới gan sau và bên trái mạc nối nhỏ
4.Cấu tạo và hình thể trong
- Bao gan
- Lớp thanh mạc: chính là lá tạng của phúc
mạc gan
- Lớp xơ: nằm giữa mô gan và bao thanh
mạc,có đặc điểm
+ dính chặt vào lớp thanh mạc và mô gan
+ ở cửa gan lớp xơ tạo thành các bao xơ
quanh mạch bao bọc lấy các đường mạch
mật và đi tận đến các khoang gian tiểu thùy
-Mô gan: gan tạo nên bởi: các tế bào

gan,mạch máu và đường dẫn mật trong gan

7


+ Tiểu thùy gan: các tế bào gan xếp thành
nhiều bè gan tạo nên tiểu thùy gan.Ở mỗi
trung tâm tiểu thùy có 1 tĩnh mạch nối với
nhánh tĩnh mạch cửa trong khoang gian tiểu
thùy
+ Khoang gian tiểu thùy: do 3 hay 4 tiểu
thùy quây lấy xung quanh.Trong khoang có
các nhánh của động mạch gan,tĩnh mạch cửa
và ống dẫn mật
5.Sự phân thùy của gan
5.1.Phân thùy gan theo hình thể ngoài
Gan được chia làm 4 thùy
-Mặt hoành: dây chằng liềm chia gan thành
2 thùy trái và phải
- Mặt tạng: hai rãnh dọc và ngang chia gan
thành 4 thùy
+ Thùy phải: bên phải rãnh dọc phải
+ Thùy trái: bên trái rãnh dọc trái
+ Thùy vuông: Trước rãnh ngang
+ Thùy đuôi: sau rãnh ngang
8


5.2.Phân thùy gan theo đường mạch mật
- Khe giữa gan: chứa tĩnh mạch gan giữa và

chia gan thành 2 nửa phải và trái
+ Ở mặt hoành: từ khuyết túi mật đến bờ
trái tĩnh mạch chủ dưới
+ Ở mặt tạng: hố túi mật đến bờ trái tĩnh
mạch chủ dưới
-Khe liên quan thùy phải
+ Chứa tĩnh mạch gan phải và chia gan phải
thành phân thùy trước à phân thùy sau
+ Khe đi đi từ bờ phải của tĩnh mạch chủ
dưới theo lá trên của dây chằng vành song
song với bờ phải gan cách bờ này 3 khoát
ngón tay
-Khe liên phân thùy trái: chứa tĩnh mạch gan
trái và chia gan trái thành; phân thùy giữa và
phân thùy trên
+ Ở mặt hoành: đường bám của dây chằng
liềm
+ Ở mặt tạng: tương ứng với rãnh dọc trái
9


-Khe phụ giữa thùy phải:
+ Chia phân thùy trước thành 2 hạ phân
thùy (V,VIII) và phân thùy trước thành 2 hạ
phân thùy (VI,VII)
+ Không có giới hạn rõ rệt,nó nằm ngang
qua giữa gan phải
-Khe phụ giữa thùy trái: chia phân thùy bên
thành 2 hạ phân thùy
+ Ở mặt hoành: đi từ bờ trái tĩnh mạch chủ

dưới đến 1/3 sau và 2/3 trước bờ gan trái
+ Ở mặt tạng: đi từ bờ trái cửa gan đến 1/3
sau và 2/3 trước bờ gan trái
**Nhận xét
-Gan được chia thành 2 nửa gan phải và gan
trái
- Mỗi nửa gan lại được chia thành 2 phân
thùy và mỗi phân thùy lại được chia làm 2 hạ
phân thùy,tổng cộng gan có 8 hạ phân thùy
cụ thể
- Gan phải:
10


+ Phân thùy trước: gồm 2 hạ phân thùy V và
VIII.ở người Việt Nam hạ phân thùy VIII rất
lớn nên được chia thành 2 hạ phân thùy VIII
và VIII’
+ Phân thùy sau: gồm 2 hạ phân thùy VI và
VII
-Gan trái
+ Phân thùy giữa: ở mặt hoành có hạ phân
thùy V và ở mặt tạng có hạ phân thùy IV và I
+ Phân thùy bên: gồm 2 hạ phân thùy II và III
6.Mạch máu,bạch mạch,thần kinh gan
6.1.Mạch máu
6.1.1.Động mạch
- Cấp máu cho gan là động mạch gan riêng
- Nguyên ủy: động mạch gan chung khi đến
bờ trái của tĩnh mạch cửa chia 2 ngành: động

mạch gan riêng và động mạch vị tá tràng
- Đường đi: chạy trước tĩnh mạch cửa,giữa 2
lá của mạc nối nhỏ đến cửa gan chia làm 1
11


nhánh bên là động mạch vị phải và 2 ngành
cùng
- Phân nhánh
+ Ngành phải: chạy vào gan phải và cho 4
nhánh
. Động mạch túi mật
. Động mạch thùy đuôi
. Động mạch phân thùy trước.
. Động mạch phân thùy sau
+ Ngành trái: Chạy vào gan trái cho 3 nhánh
. Động mạch phân thùy giữa
. Động mạch phân thùy bên
. Động mạch thùy đuôi
**Đặc điểm của người Việt Nam
-Động mạch gan riêng: dài 20mm,đường kính
3,3mm
- 58% có dạng điển hình
- 43% động mạch túi mật xuất phát từ động
mạch gan riêng.Có 1 trường hợp không có
12


động mạch gan riêng do động mạch vị tá
tràng có nguyên ủy từ nhánh gan phải

- 25,8% nhận máu từ nhánh gan phụ của
động mạch vị trái
6.1.2.Tĩnh mạch cửa và vòng nối cửa – chủ
- Là tĩnh mạch có chức phận đưa máu từ ống
tiêu hóa về gan và máu từ gan sẽ chảy về
tĩnh mạch chủ dưới bởi các tĩnh mạch gan
- Nguyên ủy: tĩnh mạch cửa được hợp bởi
tĩnh mạch mạc treo treangf trên và tĩnh
mạch lách.Đặc biệt tĩnh mạch lách còn nhận
them 1 nhánh lớn là tĩnh mạch mạc treo
tràng dưới
- Đường đi: tĩnh mạch cửa chạy chếch
phải,nghiêng ra trước vào mạc nối nhỏ cùng
động mạch gan riêng và ống mật chủ tạo nên
cuống gan
- Cuống gan: liên quan từ sâu đến nông: Tĩnh
mạch cửa,động mạch gan riêng và ống mật
chủ.Đến cửa gan,tĩnh mạch cửa chia làm 2

13


ngành phải và trái để đi vào gan phải và gan
trái
- Các nhánh bên
+ Tĩnh mạch túi mật
+ Các tĩnh mạch cạnh rốn
+ Tĩnh mạch vị phải
+ Tĩnh mạch vị trái
+ Tĩnh mạch trước môn vị

-Các tĩnh mạch thời kỳ phôi thai: thuộc
ngành trái
- Tĩnh mạch rốn: tắc lại thành dây chằng
tròn
- Ống tĩnh mạch: tắc lại thành dây chằng tĩnh
mạch
** Vòng nối cửa –chủ
-Vòng nối thực quản
+ Tĩnh mạch thuộc hệ cửa: tĩnh mạch vị trái
+ Tĩnh mạch thuộc hệ chủ: Tĩnh mạch thực
quản
14


-Vòng nối trực tràng:
+ Tĩnh mạch thuộc hệ cửa: Tĩnh mạch trực
tràng trên
+ Tĩnh mạch thuộc hệ chủ: tĩnh mạch trực
tràng giữa và dưới
-Vòng nối quanh rốn:
+ Tĩnh mạch thuộc hệ cửa: tĩnh mạch dây
chằng tròn
+ Tĩnh mạch thuộc hệ chủ: tĩnh mạch
thượng vị trên,dưới và tĩnh mạch ngực trong
-Vòng nối qua phúc mạc:
+ Tĩnh mạch thuộc hệ cửa: tĩnh mạch ruột
+ Tĩnh mạch thuộc hệ chủ: tĩnh mạch chủ
dưới
** ý nghĩa của vòng nối cửa – chủ : khi áp
lực tĩnh mạch cửa tang lên do tĩnh mạch cửa

bị tắc,các vòng nối có thể bị vỡ
** Tĩnh mạch gan
Bắt nguồn từ các tĩnh mahj gian tiểu thùy:
15


-Có 3 tĩnh mạch lớn dẫn máu từ gan vào tĩnh
mạch chủ dưới
- Tĩnh mạch gan phải,tĩnh mạch gan trái và
tĩnh mạch gan giữa
- Các tĩnh mạch nhỏ chạy từ thùy đuôi vào
tĩnh mạch chủ dưới
6.1.3.Mạch bạch
- Đi theo 3 dây chằng chính của gan
- Dưới cơ hoành: chảy về hạch cửa gan và
hạch ở cạnh động mạch chủ bên phải
- Trên cơ hoành: chảy vào hạch cạnh tĩnh
mạch chủ dưới và hạch sau mỏm mũi kiếm
6.1.4.Thần kinh
- Thần kinh chi phối cho gan tách ra từ 2
nguồn
- Dây thần kinh X trái: qua mạc nối nhỏ vào
cửa gan
- Đám rối tạng: vào cửa gan theo động
mạch gan riêng và tĩnh mạch cửa
16


17




×