Câu 1: Hệ thống các cơ quan Nhà nớc
kháI niệm CQNN: Là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nớc, là một tổ chức có tính độc lập
tơng đối có cơ cấu tổ chức riêng, có chức năng nhiệm vụ, quyền hạn hình thức, phơng pháp hoạt động
theo quy định của pháp luật.
- Mang quyền lực nhà nớc: Tạo khuôn khổ cho xã hội hoạt động; bắt buộc xã hội, đối tợng phảI
tuân thủ; có thẩm quyền, do pháp luật quy định. Thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nớc giao, phục
vụ nhà nớc và xã hội.
Đặc điểm của cơ quan nhà nớc:
Thứ nhất, cơ quan nhà nớc là một tổ chức công quyền có tính độc lập tơng đối với cơ quan nhà n-
ớc khác, một số tổ chức cơ cầu bao gồm những cán bộ, công chức đợc giao những quỳên hạn nhất định
để thực hiện nhiệm vụ và chức năng nhà nứơc theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, đặc điểm cơ bản của cơ quan nhà nớc làm cho nó khác với tổ chức khác là tính quyền
lực của nhà nớc. Chỉ cơ quan nhà nứơc mới có quyền lực nhà nớc và nhà nớc thực hiện quyền lực của
nhân dân, giải quyết các vấn đề quan hệ với công dân. Mỗi co quan nhà nớc đều có thẩm quyền do
pháp luật quy định
Thứ ba, thẩm quyền của các cơ quan nhà nớc có những giới hạn về không gian(lãnh thổ), về thời
gian có hiệu lực, về đối tợng chịu sự tác động. Thẩm quyền của cơ quan phụ thuộc vào địa vị pháp lý
của nó trong bộ máy nhà nớc. Giới hạn thẩm quyền của các cơ quan nhà nớc là gịới hạn mang tính
pháp lý vì đựơc pháp luật quy định.
Thứ t, mỗi cơ quan nhà nớc có hình thức và phơng pháp hoạt động riêng do pháp luật quy định.
1. Phân loại cơ quan nhà nớc:
- Các cơ quan quyền lực nhà nớc (Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, Hội đồng
nhân dân là cơ quan quyền lực của nhà nớc ở địa phơng);
- Các cơ quan hành chính nhà nớc gồm: Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang Bô, cơ quan thuộc
Chính phủ, các Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND;
- Các cơ quan xét xử (Toà án nhân dân tối cao, Toà án quân sự, các Toà án nhân dân địa phơng,
Toà án đặc biệt và các Toà án khác do luật định);
- Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự, Viện kiểm sát
nhân dân địa phơng).
Chủ tịch nớc là một chức vụ nhà nớc, một cơ quan đặc biệt thể hiện sự thống nhất của quyền lực,
có những hoạt động thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp.
2. Vị trí, chức năng, niệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các CQNN:
2.1 Quốc hội:
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của n-
ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Vị trí của Quốc hội thể hiện thông qua mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan khác của
Nhà nớc: Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao.
- Quyền hạn của Quốc hội: Xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,
Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quy định tổ chức và hoạt động của
Chủ tịch nớc, Chính phủ, Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phơng: bãi bỏ
các văn bản của Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Toà án
nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội.
- Chức năng:
+ Lập hiến và lập pháp. Lập hiến là lập ra Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, lập pháp là làm luật và
sửa đổi luật;
+ Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế- xã hội
quốc phòng, an ninh của đất nớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của công dân.
+ Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nớc.
- Hoạt động Quốc hội thông qua hình thức: Kỳ họp của Quốc hội.
- Có quyền bãI bỏ các văn bản của Chủ tịch nớc, UBTV quốc hội, CP, TTCP, TANDTC, tráI với
hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội
2.2. Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội
- Là cơ quan thờng trực của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội do Quốc hội bầu ra và chịu
trách nhiệm trớc Quốc hội.
1
- UBTVQH gồm: Chủ tịch Quốc hội; các Phó Chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên do Chủ tịch
Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội làm các Phó Chủ tịch. Thành viên Uỷ ban Thờng
vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chinh phủ, làm việc theo chế độ chuyên trách.
- Quyền hạn: Độc lập do Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội quy định nh quyền: Giải thích Hiến
pháp, luật, pháp lệnh; ra pháp lệnh về những vấn đề đợc Quốc hội giao; giám sát việc thi hành Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội; giám sát
hoạt động của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình chỉ việc thi
hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao; đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Toà án nhân dân tối
cao Viện kiểm sát nhân dân tôi cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội
quyết định việc huỷ bỏ các văn bản đó; huỷ bỏ các văn bản của các cơ quan nói trên trái với pháp lệnh,
nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội; giám sát và hớng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân;
trong thời gian Quốc hội không thể họp đợc, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi đất n-
ớc bị xâm lực và báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội: quyết định
tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc hoặc ở địa phơng; thực
hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội; tổ chức trng cầu dân ý theo quyết định của Quốc hội
- Cơ cấu tổ chức có: Hội đồng dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội: Uỷ ban pháp luật; Uỷ ban
kinh tế và ngân sách: Uỷ ban quốc phòng và an ninh; Uỷ ban văn hoá, giáo dục thanh niên, thiếu niên
và nhi đồng; Uỷ ban về các vấn đề xã hội; Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trờng; Uỷ ban đối
ngoại.
2.3. Chủ tịch nớc
- Là ngời đứng đầu NN thay mặt nớc CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại.
- Nhiệm vụ, quyền hạn: Tham dự các phiên họp của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội . Khi cần có
quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ. có quyền đề nghị Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội xem xét lại
pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh đợc thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn đợc Uỷ
ban Thờng vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nớc vẫn không nhất trí, thì Chủ tịch nớc
Trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất.
Chủ tịch nớc đề nghị Quốc hội bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nớc, Thủ tớng Chính
phủ, Chánh án toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Chủ tịch nớc bổ, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tớng, Bộ trởng, thành viên khác của Chính
phủ. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
- Căn cứ vào Nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc ra lệnh tổng động viên
hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc hoặc ở từng địa phơng. trong trờng hợp
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội không thể họp đợc,
- Nhiệm vụ, quyền hạn về những công việc do Chủ tịch nớc tự quyết định nh: Chủ tịch nớc thống
lĩnh các lực lợng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh: quyết
định phong hàm cấp sĩ quan cấp cao trong các lực lợng vũ trang nhân dân, hàm, cấp đại sứ, những hàm,
cấp nhà nớc trong các lĩnh vực khác; quyết định tặng thởng huân chơng, huy chơng, giải thởng nhà n-
ớc và danh hiệu vinh dự nhà nớc. Cử, triệu hội đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại
sứ đặc mệnh toàn quyền của nớc ngoài; Tiến hành đàm phán, ký kết Điều ớc quốc tế nhân danh nhà n-
ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với ngời đứng đầu nhà nớc khác; trình Quốc hội phê chuẩn
Điều ớc quốc tế đã trực tiếp ký; quyết định phê chuẩn hoặc gia nhập Điều ớc quốc tế, trừ trờng hợp cần
trình Quốc hội quyết định. Để thực hiện nhiệm vụ , quyền hạn của mình, Chủ tịch nớc ban hành lệnh,
quyết định
Phó Chủ tịch nớc do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Phó Chủ tịch nớc giúp Chủ tịch nớc
làm nhiệm vụ và có thể đợc Chủ tịch uỷ nhiệm thay Chủ tịch làm một số nhiệm vụ. Khi Chủ tịch nớc
không làm đợc việc trong thời gian dài, thì Phó Chủ tịch quyền Chủ tịch. Trong trờng hợp khuyết Chủ tịch
nớc, thì Phó Chủ tịch nớc quyền Chủ tịch cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch nớc mới.
2.4. Chính phủ:
- Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất của nớc
CHXHCNVN.
- Địa vị của Chủ tịch đợc xác lập trên cơ sở các quy định tại Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức
Chính phủ năm 2001.
- Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, KT-XH, quốc phòng, an
ninh và đối ngoại của Nhà nớc; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở;
- Chính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, chủ tịch nớc.
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ. Các cơ quan của CP do Quốc hội
quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang Bộ theo đề nghị của Thủ tớng Chính phủ.
2
- Thành phần của Chính phủ gồm: Thủ tớng Chính phủ, các Phó Thủ tớng, các Bộ trởng và Thủ
trởng cơ quan ngang Bộ.
- Chính phủ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thảo luận tập thể và quyết
định theo quyết đa số những vấn đề quan trọng gồm:
+ Chơng trình hoạt động hàng năm của Chính phủ; những dự án luật trình trớc Quốc hội, Dự án
pháp lệnh trớc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, dự án pháp lệnh trình trớc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội;
những dự án và kế hoạch ngân sách; những chính sách cụ thể về phát triển kinh tế xã hội; các vấn đề
quan trọng về quốc phòng, an ninh đối ngoại; các dự án trình Quốc hội về việc thành lập mới, nhập,
tách, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, quyết định thành lập, sáp
nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ; các báo cáo của Chính phủ trớc Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ
Quốc hội, Chủ tịch nớc.
* CP có nhiệm vụ và quyền hạn:
- Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban
nhân dân các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính nhà nớc từ trung ơng
đến cơ sở; hớng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên;
tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dỡng,
sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nớc;
- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến
pháp và pháp luật trong nhân dân;
- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trớc Quốc hội và Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội;
- Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hoá, giáo dục,
y tế, khoa học và công nghệ các dịch vụ công.
- Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Củng cố và tăng cờng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và
trật tự, an toàn xã hội
- Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của nhà nớc;
- Thống nhất quản lý công tác đối ngoại; đàm phán, ký kết Điều ớc quốc tế nhân danh Nhà nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo.
- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các địa vị hành chính dới các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng;
- Phối hợp với Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng liên đoàn Lao
động Việt Nam, Ban chấp hành trung ơng của các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình;
* Nhiệm vụ, quyền hạn của TT CP:
- Lãnh đạo công tác Chính phủ, các thành viên Chính phủ Uỷ ban nhân dân các cấp; chủ tạo các
phiên họp của Chính phủ;
- Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ; trình Quốc hội phê
chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tớng, Bộ trởng, các thành viên khác
của Chính phủ;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Thứ trởng và chức vụ tơng đơng; phê chuẩn việc bầu cử;
miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng;
- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông t của Bộ trởng, các thành
viên khác của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh,
Thành phố trực thuộc Trung ơng trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nớc cấp
trên;
- Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên, đồng thời đề nghị
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội bãi bỏ;
- Thực hiện chế độ báo cáo trớc nhân dân qua các phơng tiện thông tin đại chúng về những vấn đề
quan trọng mà Chính phủ phải giải quyết.
Trên cơ sở và để thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ
ban Thờng vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nớc, nghị định, nghị quyết của Chính phủ, Thủ
tớng Chính phủ ban hành quyết định và chỉ thị đồng thời tổ chức thực hiện các quyết định và chỉ thị đó.
3
2.5. Bộ, cơ quan ngang Bộ
- Là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác
trong phạm vi cả nớc quản lý nhà nớc các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu
phần vốn của nhà nớc tại các doanh nghiệp có vốn nhà nớc theo quy định của pháp luật
- Gồm hai loại: Bộ quản lý theo ngành, bộ quản lý đối với lĩnh vực (Bộ quản lý chức năng hay Bộ
quản lý liên ngành).
- Đứng đầu Bộ là bộ trởng, Bộ trởng và các thành viên khác của chính phủ chịu trách nhiệm quản
lý nhà nớc về lĩnh vực, ngành do mình phụ trách trong phạm vi cả nớc, bảo đảm quyền tự chủ trong sản
xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ,
trớc Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách; phải trình bày vấn đề và trả lời chất vấn của Quốc
hội, của các Uỷ ban của Quốc hội và các đại biểu của Quốc hội.
2.6 HĐND:
- Là cơ quan quyền lực Nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ
của nhân dân do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan
nhàn nớc cấp trên.
- Hiến pháp và Luật tổ chức Hội đồng nhân dân quy định nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng nhân
dân từng cấp. thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan
nhà nớc cấp trên, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn
ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và
các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, cán bộ công chức Nhà nớc và trong bộ máy chính quyền địa
phơng.
- Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trơng, biện pháp để xây dựng và phát triển địa phơng
về mọi mặt; kinh tế, văn hoá - xã hội, y tế , giáo dục làm tròn nghĩa vụ của địa phơng với cả nớc.
- Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân dợc thực hiện thông qua các hình
thức: kỳ họp của Hội đồng nhân dân, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân phải đợc quá nửa tổng số đại
biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành, trừ trờng hợp bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân.
- Thờng trực Hội đồng nhân dân là thiết chế bảo đảm các hoạt động của Hội đồng nhân dân các
cấp, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng nhân dân cùng cấp, chịu giám sát và hớng dẫn của Hội đồng nhân
dân cấp trên, của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội.
- Thờng trực HĐND có nhiệm vụ quyền hạn sau:
+ Triệu tập và chủ toạ kỳ họp của Hội đồng nhân dân; phối hợp với Uỷ ban nhân dân chuẩn bị kỳ
họp của Hội đồng nhân dân;
+ Đôn đốc, kiểm tra Uỷ ban nhân dân cùng các cơ quan nhà nớc khác ở địa phơng;
+ Phối hợp với Uỷ ban nhân dân quyết định việc đa ra Hội đồng nhân dân hoặc đa ra cử tri bãi
nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân;
+ Báo cáo hoạ động của Hội đồng nhân dân cùng cấp lên Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
cấp trên trực tiếp;
+ Giữ liên hệ và phối hợp công tác với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp;
2.7. Uỷ ban nhân dân: có hai t cách:
-Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có nghĩa vụ chấp hành các nghị
quyết của Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Hội đồng nhân dân, chịu sự
giám sát của Hội đồng nhân dân, đôn đốc, kiểm tra của thờng trực Hội đồng nhân dân.
- Là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm chấp hành Hiến
pháp, luật các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên, chịu trách nhiệm báo cáo trớc Uỷ ban nhân dân
cấp trên
* Uỷ ban nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn:
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ
quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Uỷ ban nhân dân cùng cấp trong cơ quan nhà nớc, tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân và công dân ở địa phơng.
- Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lợng vũ trang và xây
dựng quốc phòng toàn dân
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nớc và của công dân, chống tham nhũng, buôn lậu,
làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác;
- Quản ly tổ chức, biên chế, lao động, tiền lơng, đào tạo cán bộ, công chức, bảo hiểm xã hội ;
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phơng;
- Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phơng;
4
- Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân còn có nhiệm vụ quản lý địa giới đơn vị hành chính ở địa phơng, phối hợp
với thờng trực Hội đồng nhân dân và các ban của Hội đồng nhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp
của Hội đồng nhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xét và quyết định.
- Uỷ ban nhân dân phải đợc thảo luận tập thể và quyết định theo đa số nh; lập chơng trình làm việc, kế
hoạch và ngân sách, các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế xã hội.
- Chủ tịch UBND có quyền; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Uỷ
ban nhân dân cấp dới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thởng, kỷ luật cán
bộ, công chức nhà nớc theo sự phân cấp quản lý; đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai
trái của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và những văn bản sai traí của Uỷ ban
nhân dân cấp dới; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dới trực tiếp và
đề ngị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ.
2.8. Toà án nhân dân
Cơ quan xét xử của nớc CHXHCNVN gồm có Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địa
phơng các Toà án dân sự và các Toà án khác do luật định. Trong tình hình đặc biệt. Quốc hội có thể
quyết định thành lập Toà án đặc biệt.
- Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền Giám đốc việc xét xử của Toà án nhân dân địa phơng và Toà án quân sự, của Toà
án đặc biệt và các Toà án khác.
- Chánh án Toà án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu từ số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và
báo cáo công tác trớc Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công
tác trớc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc.
- Cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân tối cao gồm có: Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối
cao; Toà án quân sự Trung ơng, Toà án hình sự, Toà án dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành
chính và các toà phúc thẩm, Toà án nhân dân tối cao; trong trờng hợp cần thiết Uỷ ban nhân dân Thờng
vụ Quốc hội quyết định thành lập các toà chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh Toà án nhân dân
tối cao
- Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng gồm: Uỷ ban thẩm phán,
Toà hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính
- Toà án nhân dân cấp huyện có Chánh án toà án, một hoặc hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội
thẩm nhân dân, Th ký Toà án.
2.9. Viện kiểm sát nhân dân
VKS là cơ quan có những đặc điểm, đặc thù so với các cơ quan khác của Nhà nớc Viện kiểm sát
ND đợc tổ chức thành một hệ thống thống nhất, nghiêm ngặt, làm việc theo chế độ Thủ trởng. Viện
kểm sát do Viện trởng lãnh đạo. Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dới chịu sự lãnh đạo của Viện
trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Các Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân và viện Trởng Viện
kiểm sát quân sự lãnh đạo thống nhất của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao .
- Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị
của Chủ tịch nớc; chịu sự giám sát của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Quốc hội;
- Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có:Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Các Viện kiểm sát
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thộc tỉnh; Các Viện kiểm sát quân sự.
- Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: Uỷ ban kiểm sát, các cục, vụ, viện, văn
phòng và trờng đào tạo, bồi dỡng cán bộ kiểm sát; Viện kiểm sát quân sự Trung ơng, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao gồm có Viện trởng, các Phó Viện trởng, các Kiểm sát viên và các Điều tra viên.
- Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thộc Trung ơng gồm có: Uỷ ban
kiểm tra, các phòng và văn phòng.
- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có các bộ phận công tác do
Viện trởng, các Phó Viện trởng phụ trách.
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp góp
phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
- Các Viện kiểm sát nhân dân địa phơng, các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và
kiểm sát các hoạt động t pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định.
- Viện kiểm sát thực hiện chức năng: Thực hành quyền công tố, Kiểm sát các hoạt động t pháp./.
Câu 2: Thực hiện ap dụng pháp luật
1. Khái niệm thực hiện pháp luật
5
- Các văn bản quy phạm pháp luật đã đợc ban hành cần đợc thực hiện trong cuộc sống thì chúng
mới có ý nghĩa. Mục đích của việc ban hành văn bản pháp luật chỉ có thể đạt đợc khi các quy phạm
pháp luật do Nhà nớc đặt ra đợc các tổ chức và cá nhân trong xã hội thực hiện một cách chính xác, đầy
đủ. Do vậy, vấn đề không phải chỉ là xây dựng và ban hành thật nhiều các văn bản pháp luật, điều quan
trọng là phải thực hiện pháp luật, điều quan trọng là phải thực hiện pháp luật, làm cho những yêu cầu
quy định của chung trở thành hiện thực.
- Việc thực hiện chính xác, đầy đủ pháp luật xã hội chủ nghĩa là mối quan tâm không chỉ từ phiá
Nhà nớc xã hội chủ nghĩa mà từ cả mỗi ngời dân tong xã hội. Họ tự giác thực hiện pháp luật và đòi hỏi
pháp luật phải đợc các tổ chức, các cá nhân khác tôn trọng, thực hiện chính xác và đầy đủ Thực hiện
pháp luật và hành vi của con ngời phù phù hợp với những quy định của pháp luật. Nói khác đi, tất cả
những hoạt động của con ngời, của các tổ chức mà thực hiện phù hợp với quy định của pháp luật thì
đều đợc coi là biểu hiện của việc thực hiện các quy phạm pháp luật.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
- Các quy phạm pháp luật rất đa dạng, phong phú cho nên hình thức thực hiện chúng cũng rất đa
dạng, phong phú. Căn cứ vào tính chất của các hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp lý đã xây
dựng những hình thức thực hiện pháp luật sau:
- Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế
không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm. Những quy phạm pháp luật cấm trong luật
hình sự, hành chính đợc thực hiện dới hình thức này.
- Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện
nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. Những quy phạm pháp luật bắt buộc đợc thực
hiện ở hình thức này.
- Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện
quyền chủ thể của mình. Những quy phạm pháp luật quy định các quyền và tự do dân chủ của công
dân đợc thực hiện ở hình thức này. Hình thức sử dụng pháp luật khác với hình thức chấp hành pháp luật
ở chỗ chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền đợc pháp luật cho phép theo ý chí
của mình, chứ không bị bắt buộc phải thực hiện.
- áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó Nhà nớc thông qua các cơ quan
có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của
pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật ra cac quyết định làm phát sinh, thay
đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể. Trong trờng hợp này, các chủ thể pháp luật
thực hiện các quy định của pháp luật có sự can thiệp của Nhà nớc.
- Nếu nh tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật là những hình thức mà mọi
chủ thể pháp luật đều có thể thực hiện thì áp dụng pháp luật là hình thức luôn luôn có sự tham gia của
Nhà nớc thông qua các cơ quan hoặc nhà chức trách mới có thẩm quyền áp dụng pháp luật.
Khái niệm và đặc điểm của áp dụng pháp luật
- Pháp luật tác động vào các quan hệ xã hội, vào cuộc sống đạt hiệu quả cao nhất chỉ khi tất cả
những quy định của nó đều đợc thực hiện chính xác, triệt để. Nhng nếu chỉ thông qua các hình thức
tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật thì sẽ có rất nhiều quy phạm pháp luật
không đợc thực hiện. Lý do có thể là các chủ thể không muốn thực hiện hoặc không đủ khả năng tự
thực hiện nếu thiếu sự tham gia của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Do đó, hoạt động áp dụng pháp
luật cần phải đợc tiến hành trong các trờng hợp sau:
Khi cần áp dụng các biện pháp cỡng chế Nhà nớc, hoặc áp dụng các chế tài pháp luật đối với
những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
- Khi những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nớc.
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp
luật mà các bên không tự giải quyết đợc.
- Trong trờng hợp này, quan hệ pháp luật đã phát sinh, nhng quyền và nghĩa vụ của các bên không
đợc thực hiện và có sự tranh chấp.
Ví dụ, tranh chấp giữa bên trong quan hệ thừa kế, trong quan hệ mua bán nhà ở
- Trong một số quan hệ pháp luật mà Nhà nớc thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát
hoạt động của các bên tham gia vào quan hệ đó, hoặc Nhà nớc xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại
một số sự việc, sự kiện thực tế.
Ví dụ, việc chứng thực di chúc, chứng thực thế chấp v.v
- Nh vậy, nh mục trên đã đề cập, áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó
Nhà nớc thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật
6
thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật ra các
quyết định áp dụng pháp luật vào "trong những tờng hợp cụ thể của đời sống xã hội".
- áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật của các cơ quan Nhà nớc. Nó vừa là một hình
thức thực hiện pháp luật, vừa là cách thức Nhà nớc tổ chức cho các chủ thể thực hiện pháp luật áp dụng
pháp luật có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nớc, cụ thể là:
- Hoạt động áp dụng pháp luật chỉ do những cơ quan Nhà nớc hay nhà chức trách có thẩm quyền
tiến hành. Mỗi cơ quan Nhà nớc hay nhà chức trách trong phạm vi thẩm quyền đợc giao thực hiện một
số những hoạt động áp dụng pháp luật nhất định. Trong quá trình áp dụng pháp luạt mọi khía cạnh, mọi
tình tiết đều phải đợc xem xét cẩn trọng và dựa rên cơ sở các quy định, yêu cầu của quy phạm pháp luật
đã đợc xác định để ra quyết định cụ thể. Nh vậy, pháp luật là cơ sở để các cơ quan Nhà nớc có quyền
áp dụng pháp luật thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
- Hoạt động áp dụng pháp luật đợc tiến hành chủ yếu theo ý chí đơn phơng của các cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền, không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng pháp luật.
áp dụng pháp luật có tính chất bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và các chủ thể có liên quan.
Văn bản áp dụng pháp luật chỉ do các cơ quan hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng pháp
luật ban hành. Văn bản áp dụng pháp luật mang tính bắt buộc phải thực hiện với những tổ chức và cá
nhân có liên quan. Trong những trờng hợp cần thiết, quyết định áp dụng pháp luật đợc bảo đảm thực
hiện bằng sự cỡng chế nhà nớc.
Thứ hai, áp dụng pháp luật là hoạt động phải theo thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định.
Do tính chất quan trọng và phức tạp của hoạt động áp dụng pháp luật, chủ thể bị áp dụng pháp
luật có thể đợc hởng những lợi ích rất lớn nhng cũng có thể phải chịu những hậu quả rất nghiêm trọng
nên pháp luật xác định rõ ràng cơ sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của các bên trong
quá trình áp dụng pháp luật.
Thứ ba, áp dụng pháp luật lao động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội nhất
định.
Đối tợng của hoạt động áp dụng pháp luật là những quan hệ xã hội cần đến sự điều chỉnh cá biệt
trên cơ sở những mệnh lệnh chung trong quy phạm pháp luật. Bằng hoạt động áp dụng pháp luật những
quy phạm pháp luật nhất định đợc cá biệt hoá vào trong những trờng hợp cụ thể của đời sống.
Thứ t, áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo
Khi áp dụng pháp luật, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ lỡng vụ việc, làm
sáng tỏ cấu thành pháp lý của nó để từ đó lựa chọn quy phạm, ra văn bản áp dụng pháp luật và tổ chức
thi hành. Trong trờng hợp pháp luật cha quy định hoặc quy định cha rõ thì phải vận dụng một cách
sáng tạo bằng cách áp dụng phát luật tơng tự. Để đạt tới điều đó, đòi hỏi các nhà chức trách phải có ý
thức pháp luật cao, có tri thức tổng hợp, có kinh nghiệm phong phú, có đạo đức trong sáng và có trình
độ chuyên môn cao.
Từ sự phân tích trên cho thấy, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền
lực nhà nớc, đợc thực hiện thông qua những cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các
tổ chức xã hội khi đợc Nhà nớc trao quyền, nhằm cá biệt hoá những quy phạm pháp luật vào các trờng
hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.
Hình thức thể hiện chính thức và chủ yếu của hoạt động áp dụng pháp luật và văn bản áp dụng
pháp luật. Với tính cách là một mắt xích của cơ chế điều chỉnh pháp luật.
Văn bản áp dụng pháp luật có một số đặc điểm sau đây:
1) Văn bản áp dụng pháp luật do những cơ quan (nhà chức trách, tổ chức) có thẩm quyền áp dụng
pháp luật ban hành và đợc bảo đảm thực hiện bằng cỡng chế nhà nớc.
2) Văn bản áp dụng pháp luật có tính chất cá biệt, một lần đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể
trong những trờng hợp xác định.
3) Văn bản áp dụng pháp luật phải hợp pháp và phù hợp với thực tế. Nó phải phù hợp với và phải
dựa trên những quy định pháp luật cụ thể. Nếu không đáp ứng đợc yêu cầu hợp pháp thì văn bản áp
dụng pháp luật sẽ bị đìnhchỉnh hoặc huỷ bỏ. Nếu không phù hợp thực tế thì nó sẽ khó đợc thi hành
hoặc đợc thi hành mà kém hiệu quả.
4) Văn bản áp dụng pháp luật đợc thể hiện trong những hình thức pháp lý xác định nh: bản án,
quyết định, lệnh
5) Văn bản áp dụng pháp luật là một yếu tố của sự kiện pháp lý phức tạp, thiếu nó, nhiều quy
phạm pháp luật cụ thể không thể thực hiện đợc. Nó luôn mang tính chất bổ sung trong trờng hợp có sự
kiện pháp lý phức tạp trong một cơ cấu pháp lý thống nhất, cho chúng độ tin cậy. Và từ đây xuất hiện
quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý đợc bảo đảm bởi Nhà nớc.
7
Thí dụ: Để quan hệ pháp luật cụ thể theo luật hôn nhân và gia đình xuất hiện đầy đủ các yếu tố
của một sự kiện pháp lý phức tạp nh độ tuổi, năng lực hành vi, sự tự nguyện cam kết của nam và nữ
v.v và cuối cùng, điều quan trọng là cần có văn bản áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền chứng nhận hôn nhân.
Căn cứ vào nội dung và nhiệm vụ của văn bản áp dụng pháp luật, có thể chia chúng thành hai loại:
1) Văn bản xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý theo hớng tích cực 2) Văn bản bảo vệ pháp luật.
Loại Văn bản áp dụng pháp luật thứ nhất là văn bản trong đó xác định cụ thể ai có quyền chủ thể,
ai có nghĩa vụ pháp lý bằng cách cá biệt hoá phần quy định của quy phạm pháp luật.
Văn bản áp dụng mang tính bảo vệ pháp luật là văn bản chứa đựng những biện pháp trừng phạt,
cỡng chế nhà nớc đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
Thí dụ: bản án hình sự, quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Nh vậy, văn bản áp dụng pháp luật là văn bản pháp lệnh cá biệt mang tính quyền lực do các cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội đợc Nhà nớc trao quyền ban hành trên cơ
sở những quy phạm pháp luật, nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các cá nhân, tổ
chức hoặc xác định các biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
2.Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật.
Để áp dụng pháp luật chính xác và hiệu quả cao cần tiến hành các bớc sau:
2. Phân tích đánh giá đúng, chính xác mọi chi tiết, hoàn chỉnh mọi điều kiện của sự việc thực tế đã
xảy ra.
- Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp và phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa của việc vi phạm
pháp luật đối với trờng hợp cần áp dụng.
- Ra văn bản áp dụng pháp luật.
-Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng đã ban hành.
Là một quá trình phức tạp, áo dụng pháp luật đợc chia ra các giai đoạn sau:
Thứ nhất, phân tích đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết hoàn cảnh, điều kiện của sự việc thực tế
đã xảy ra.
Những cơ quan có thẩm quyền quyền áo dụng pháp luật càn xem xét tất cả những tình tiết của vụ
việc, làm sáng tỏ những sự kiện có liên quan. Trong những trờng hợp cần thiết , phải đợc sử dụng
những biện pháp chuyên môn đặc biệt nh giám định để xác định đúng tính chất của sự kiện.
Khi điều tra xem xét cần bảo đảm sự khách quan công bằng đối với các tổ chức và cá nhân có liên
quan đến vụ việc.
Việc xem xét các tình tiết thực tế của vụ việc cũng đòi hỏi phải nghiên cứu xác định vụ việc đó
thực sự có ý nghĩa pháp lý hay không? Pháp luật không thể đợc áp dụng đối với những vụ việc không
có đặc chng pháp lý. Vì thế, điều quan trọng la không chỉ xác định những tình tiết, sự kiện của sự việc
mà còn phải đánh giá tầm quan trọng về mặt pháp lý của nó.
Do đó, giai đoạn đầu của quá trình áp dụng pháp luật đặt ra yêu cầu:
- Nghiên cứu khách quan, toàn diên và đầy đủ những trình tiết của vụ việc;
- Xác định đặc trng pháp lý của nó.
- Tuân thủ tất cả các quy định mang tính thủ tục gắn với mỗi loại vụ việc;
ở gia đoạn còn phải giải quyết vấn đề có cần tiếp tục tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật đối
với trờng hợp cụ thể có hay không? Nếu càn tiếp tục áp dụng thù chuyển qua giai đoạn hai.
Thứ hai, lụa chọn quy phạm pháp luật phù hợp và phân tích làm rõ nội dung, ý nghiã của quy
phạm pháp luật đối với trờng hợp cần áp dụng.
Sau khi xác định xong đặc trng pháp lý của vụ việc luật để giả quyết nó.
Trớc hết, phải xác định ngành luật để nào, lĩnh vực pháp luật nào điều kiện chỉnh vụ việc này, sau
đến lựa chọn văn bản quy phạm pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật, phải tính đến những biến đổi
của pháp luật cụ thể thích ứng với vụ việc. Khi lựa chọn quy phạm pháp luật phải tính đến những biến
đổi của luật pháp. Quy phạm đợc lựa chọn phải là quy phạm có hiệu lực, nghĩa là đợc lựa chọn từ các
văn bản pháp luật mà tại thời điểm xảy ra sự việc cần áp dụng thì chúng ta đang có hiệu lực. Trờng hợp
văn bản quy phạm pháp luật có quy định hiệu lực trở về trớc ( hiệu lực hồi tố ), thì áp dụng theo quy
định khác nhau về cùng một vấn đề, thì áp dụng trong văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn hoặc trong
văn bản đợc ban hành sau nếu các văn bản đó do cùng cơ quan ban hành. Trong trờng hợp văn bản
pháp luật quy phạm mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý hoặc
quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trớc ngày văn bản có hiệu lực thì pháp áp
dụng quy phạm của văn bản mới. Những cơ quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật cần nắm
8
vững những quy định hiệu lực về thời gian, không gian và đối tợng áp dụng của văn bản quy phạm
pháp luật.
Tiếp theo, phải làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của quy phạm pháp luật đợc lựa chọn. Điều đó có
mục đích đảm bảo áp dụng đúng đắn pháp luật. Đó là quá trình t duy đòi hỏi phải tuân theu những quy
luật của lôgíc hình thức và lô gíc biện chứng. Điều quan trọng là các cán bộ có thẩm quyền áp dụng
pháp luật phải có sự đào tạo pháp lý cần thiết, thấy rõ mối liên hệ giữa những quy phạm pháp luật và
những hiện tợng xã hội, quan hệ giữa các quy phạm trong hệ thống pháp luật cũng nh quan hệ giữa t t-
ởng và hình thức ngôn ngữ của bản thân mỗi quy phạm pháp luật.
Tóm lại, giai đoạn thứ hai của quá trình áp dụng pháp luật yêu cầu:
a) Lựa chọn đúng quy phạm pháp luật đợc trù tính cho trờng hợp đó
b) Xác định quy phạm đợc lựa chọn là đang có hiệu lực và không có mâu thuẫn với các đạo luật
và văn bản quy phạm pháp luật khác.
d) Nhận thức đúng đắn nội dung, t tởng của quy phạm pháp luật.
Thứ ba, ra văn bản áp dụng pháp luật
Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình áp dụng pháp luật, ở giai đoạn này, những quyền
và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các chủ thể pháp luật hoặc những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với
ngời vi phạm đợc ấn địn.
Ra văn bản áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện rất rõ trình độ và tính sáng tạo của chủ đê có
thẩm quyền áp dụng pháp luật, bởi vì qua quyết định áp dụng pháp luật, những tình tiết của vụ việc đợc
đánh giá chính thức mang tính pháp lý, có cơ sở khoa học và thực tiễn. Mặt khác, bằng quyết định áp
dụng pháp luật, những quyền và nghĩa vụ chung chứa đựng trong các văn bản quy phạm pháp luật đợc
cá biệt hoá, cụ thể.
Khi ra quyết định, các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, nhà chức trách không thể xuất phát từ
động cơ cá nhân hoặc quan hệ riêng t. Quyết định áp dụng pháp luật phải phù hợp với lợi ích và mệnh
lệnh của Nhà nớc đợc thể hiện trong các đạo luật và văn bản quy phạm pháp luật khác. Do vậy, những
đòi hỏi đối với một văn bản áp dụng pháp luật là:
+ Văn bản áp dụng pháp luật phải đợc ban hành hợp pháp, nghĩa là nó phải đợc ban hành đúng
thẩm quyền, đúng tên gọi, đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định. Nội dung của văn bản áp
dụng pháp luật phải rõ ràng, chính xác, đầy đủ, chứa đựng tất cả những thông tin cần thiết nh tên cơ
quan ban hành, số và ký hiệu văn bản, địa điểm, thời gian ban hành, chữ ký, con dấu hay quốc hiệu,
quốc huy, tên chủ thể bị áp dụng, nội dung sự việc, căn cứ pháp lý
+ Văn bản áp dụng pháp luật đợc ban hành có cơ sở pháp lý, nghĩa là, trong văn bản phải chỉ rõ là
căn cứ vào quy định nào của văn bản pháp luật nào mà cơ quan hay nhà chức trách có thẩm quyền áp
dụng pháp luật trong trờng hợp này. Cơ quan hay nhà chức trách giải quyết trờng hợp này là trên cơ sở
quy định của văn bản pháp luật nào. Cơ sở pháp lý này phải chỉ rõ chi tiết cụ thể tới khoản, điều của văn
bản quy phạm pháp luật. Nếu văn bản áp dụng pháp luật đợc ban hành trong trờng hợp áp dụng pháp
luật tơng tự thì phải có sự lý giải kỹ càng về tính hợp pháp, hợp lý của việc áp dụng pháp luật tơng tự
đó, đồng thời cũng phải ghi rõ đã áp dụng tơng tự quy phạm pháp luật nào hoặc nguyên tắc pháp luật
nào.
+ Văn bản áp dụng pháp luật phải đợc ban hành có cơ sở thực tế. Nghĩa là, nó đợc ban hành căn
cứ vào những sự kiện thực tế một cách đầy đủ, chính xác, có thật và đáng tin cậy. Nếu ra văn bản áp
dụng pháp luật mà không dựa vào cơ sở thực tế đáng tin cậy hoặc không có có thật thì sẽ có thể áp
dụng pháp luật nhầm, sai, hoặc không có tính thuyết phục.
+ Văn bản áp dụng pháp luật phải đợc ban hành phù hợp với điều kiện của thực tế của cuộc sống,
nghĩa là, văn bản áp dụng pháp luật phải có khả năng thực hiện trong tơng lai. Sự phù hợp với các điều
kiện thực tế, cụ thể về vật chất, kỹ thuật, tổ chức bảo đảo cho văn bản áp dụng pháp luật có tính hiện
thực. Nếu văn bản áp dụng pháp luật không phù hợp với thực tế thì nó sẽ khó đợc thi hành nghiêm
chỉnh trong thực tế hoặc đợc thi hành nhng kém hiệu quả. Ngoài ra, văn bản áp dụng pháp luật phải
bảo đảm tính tối u, nghĩa là, phải có lợi nhất về tất cả các mặt kinh tế chính trị, tinh thần và xã hội.
Thứ t, tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật
Việc tổ chức thực hiện thực tế văn bản áp dụng pháp luật là giai doạn cuối cùng của quá trình áp
dụng pháp luật ở giai đoạn này, những hoạt động tổ chức nhằm bảo đảm điều kiện về mặt vật chất, về
kỹ thuật cho việc thực hiện đúng văn bản áp dụng pháp luật đợc tiến hành.
Cũng ở giai đoạn này, cần tiến hành các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành quyết định áp
dụng pháp luật Đó là một trong những đảm bảo quan trọng để quyết định đó đợc thực hiện nghiêm
chỉnh trong đời sống./.
Câu 4: chuyên đề 5: Công vụ công chức
9
I. QUAN NIệM CHUNG Về CôNG Vụ
1.l. Công vụ
Công vụ là một loại lao động đặc biệt thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, thi hành luật pháp, sử dụng
hiệu quả nguồn lực công (công sản, ngân sảch) nhằm đáp ứng mục tiêu của Nhà nớc đã đề ra trong giai
đoạn phát triển.
Hoạt động công vụ có chứa đựng các dấu hiệu: Chỉ đạo của Nhà nớc thông qua pháp luật- Do ngời làm
công cho Nhà nớc thực hiện- Sử dụng quyền lực công khi tiến hành- Mang tính pháp lý- Phục vụ lợi
ích chung - Do Nhà nớc trả công (lơng, phụ cấp).
Những tiêu chí đó nhằm phân biệt một số hoạt động của một số tổ chức mang tính xã hội không phải
công vụ.
l.2- Nền công vụ:
Nếu nh công vụ dùng để chỉ các hoạt động cụ thể thực thi quyền lực quản lý hành chính nhà nớc, thì
"nền công vụ " mang ý nghĩa của hệ thống, nghĩa là nó chứa đựng bên trong nó tất cả công vụ và các
điều kiện (quyền lực pháp lý) để cho công vụ đợc tiến hành gồm:
- Hệ thống pháp luật quy định các hoạt động của các cơ quan thực thi công vụ Hệ thống này bao gồm
Hiến pháp, các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác do các cơ quan quyền lực nhà nớc có
thẩm quyền ban hành.
- Hệ thống các quy chế quy định cách thức tiến hành các hoạt động công vụ do Chính phủ hoặc cơ
quan hành chính nhà nớc có thẩm quyền ban hành tạo thành hệ thống thủ tục hành chính, quy tắc quy
định các điều kiện tiến hành.
- Đội ngũ công chức, với t cách là những chủ thể tiến hành các công vụ cụ thể. Đây là hạt nhân của nền
công vụ và cũng chính là yếu tố bảo đảm cho nền công vụ hiệu lực, hiệu quả.
- Công sở là nơi tổ chức tiến hành các hoạt động công vụ. Công sở cần phải bảo đảm các điều kiện cần
thiết để nhân dân đợc tiếp cận với công vụ thuận tiện. Công sở cần phải đợc tổ chức khoa học hiện đại
để nâng cao chất lợng hoạt động công vụ.
Có thể mô tả nền công vụ bằng mô hình sau:
Xét trên tổng thể chung, nền công vụ không chỉ bị điều chỉnh bởi văn bản mang tính luật mà còn
mang tính pháp lý của Chính phủ. Cải cách nền công vụ, không chỉ tập trung vào hệ thống pháp quy mà
còn phải quan tâm đến hệ thống văn bản pháp luật nói chung bao gồm cả Hiến pháp, luật. Hoạt động của
nền công vụ và ngời công chức không chỉ bị chế định bởi hệ thống luật chung (luật lao động) mà còn bị
chế định bởi chính những quy phạm pháp luật đợc quy định riêng cho nó.
1.3. Một Số đặc trng cơ bản của công vụ
Mục tiêu hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp là lợi nhuận; họ sử dụng quyền lực kinh tế của
mình, nguồn tài chính, vật chất để tiến hành các hoạt động kinh doanh theo nhiều cách thức khác nhau,
nhằm đi đến mục tiêu đó. Kể cả khi doanh nghiệp hoạt động công ích do nhà nớc thành lập thì nó vẫn
nhằm niục tiêu lợi nhuận trong sử dụng hiệu quả nguồn lực đợc giao. Khác với kinh doanh, nền công vụ
là phục vụ nhân dân đáp ứng đòi hỏi chính đáng của nhân dân, của tổ chức, công vụ là một loại hoạt
động đặc biệt, do đó có những nét đặc trng riêng đợc thể hiện nh sau:
Mục tiêu:- Phục vụ nhà nớc- Phục vụ nhân dân Không có mục đích riêng của mình- Xã hội hoá
cao vì phục vụ nhiều ngời - Duy trì an ninh, an toàn trật tự xã hội- Tăng trởng và phát triển- Không vì lợi
nhuận.
Nguồn lực:- Quyền lực nhà nớc trao cho, có tính -pháp lý- S dụng nguồn ngân sách nhà nớc hãy
quỹ công để hoạt động - Do cán bộ, công chức là' ngời làm cho nhà nớc thực hlện.
Cách thức tiến hành:- Hớng đến mục tiêu Hệ thống thứ bậc, phân công, phân cấp '- Thủ tục do
pháp luật.quy định trớc - Công khai- Bình đẳng- Không thiên vị . - Có sự tham gia của nhân dân
1.4 Một số nguyên tắc cơ bản của hoạt động công vụ:
10
- Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật- Nguyên tắc lập quy dới luật.
Bằng nguyên tắc đúng thẩm quyền, chỉ đợc phép thực hiện trong phạm vi công vụ (chỉ làm những
gì pháp luật cho phép) Nguyên tắc chịu trách nhiệm.
- Nguyên tắc thống nhất vì lợi ích công Nguyên tắc công khai Nguyên tắc liên tục, kế thừa
Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Một số quy định mang tính định hớng cho công vụ:- Hệ thống văn bản pháp luật quy định chức năng,
nhiệm vụ thẩm quyền của các cơ quan thực thi công vụ gồm:- Hiến pháp; luật; các văn bản 'quy phạm pháp
luật dới luật; các quy chế nội bộ cơ quan Các quy định về tính chất hành vi của công vụ gồm: hợp pháp; hợp
lý; mang tính chất nhân đạo, nhân văn Hệ thống thủ tục hành chính quy định cách thức, phơng thức tiến
hành công vụ trên các lĩnh vực với mục tiêu: đơn giản; dễ hiểu; dễ thực hiện; thống nhất; khoa học Quy định
trách nhiệm khi có vi phạm (vi phạm tính hợp pháp, hợp lý) của công vụ.
II CôNG CHứC Và CáCH PHâN LOạI CôNG CHứC
2. l- Công chức
Công chức bao gồm tất cả các hoạt động do công chức thực hiện. Nhng thực tế, thuật ngữ công
chức cũng không đợc định nghĩa một cách thống nhất. ở Việt Nam, qua các thời kỳ lịch sử, khái niệm ai
là công chức cũng có nhiều lần thay đổi. Điều này đã đợc thể hiện trong các văn bản pháp luật của nhà
nứớc ta.
Nghị định 169/HĐBT quy định đối tợng và phạm vi áp dụng đối với công chức bao gồm:
(l) Thuộc phạm vi công chức
a) Những ngời làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nớc ở Trung ơng, ở các tỉnh, huyện và
cấp tơng đơng.
b) Những ngời làm việc trong Đại sứ quán, lãnh sứ quán của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ở nớc ngoài.
c) Những ngời làm việc trong các trờng học, bệnh viện, cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ quan báo
chí phát thanh, truyền hình của Nhà nớc và nhận lơng từ ngân .sách.
d) Những nhân viên dân sự làm việc trong các cơ quan Bộ Quốc phòng.
e) Những ngời đợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thờng xuyên trong bộ máy của các cơ
quan, Toà án. Viện kiểm sát các cấp.
g) Những ngời đợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thờng xuyên trong bộ máy của văn
phòng Quốc hội,
Hội đồng Nhà nớc, Hội đồng nhân dân các cấp.
Những trờng hợp riêng biệt khác do Chủ tịch Hội đồng Bô trởng quy định. .
(2) Không thuộc phạm vi công chức:
ạ) Các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
b) Những ngời giữ các chức vụ trong các hệ thống lập pháp, hành pháp, t pháp đợc Quốc hội hoặc
Hội đồng nhân dân các cấp bầu ra hoặc cử ra theo nhiệm kỳ.
c) Những hạ sĩ quan, sĩ quan tại ngũ trong Qnan đội Nhân dân Việt Nam, bộ đội biên phòng.
d) Những ngời làm việc theo chế độ tạm tuyển, hợp đồng và những ngời đang thời kỳ tập sự cha đ-
ợc xếp vào ngạch.
e) Những ngời làm việc trong các tổ chức sản xuất, kinh doanh của Nhà nớc.
g) Những ngờl làm vlệc trong các cơ quan của Đảng và Đoàn thể nhân dân (có quy chế riêng của
Đảng và Đoàn thể nhân năm 1991 Điều 2 Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/91.
Để cụ thể tinh thần chỉ đạo trên, Điều l của Pháp lệnh Cán bộ, công chức đã đa ra 5 đối tợng đợc
gọi là Cán bộ công chức (Đó là công dân Việt .Nam, trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách nhà nớc,
bao gồm:
(l) Những ngời do bấu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ qua nhà nớc, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
(2) Những ngời đợc tuyển dụng; bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong tổ
chức chính trị, tổ chức
(3) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao giữ một công vụ thờng xuyên, đợc phân
loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, đợc xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ
quan nhà nớc; mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng;
(4) Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân -dân; -
(5) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong các
cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân 'mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
11
quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuợc công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ
quan chuýên nghiệp pháp lệnh cũng quy định những đối tợng đợc áp dụng một số điều của Pháp lệnh là:
Những ngời do bầu cử nhng không thuộc biên chế,
- Cán bộ xă, phờng, thị trấn;
- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân
đội nhân dân;
- Sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân:
Thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giâm đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trởng
và những cán bộ quản lý khác trong doanh nghiệp nhà nớc.
Nh vậy, có thể tháý phạm vi điều chỉnh và áp dụng của pháp lệnh là hết sức rộng lớn, bao gồm
những ngời làm việc trong cơ quan Đảng, đoàn thể, các cơ quan Nhà nớc pháp lệnh Cán bộ, công chức
với t cách là một văn bản pháp luật, là văn bản khung làm cơ sở cho sự phát triển khung pháp lý đối với
hệ thống quản lý nhân sự của Đảng và Nhà nớc ta; trong Pháp lệnh đă ghi: "Công tác cán bộ, công chức
đặt dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi
với phát huy trách nhiệm của ngời đứng ốầu cơ quan, tổ chức, đơn vị". Pháp lệnh Cán bộ, công. chức ra
đời là sự thể chế hoá đờng lối, chính sách cán bộ của Đảng ta trong tình hình mới, là cơ sở để xây dựng
một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, tài năng, hết lòng phục yụ nhân dân, là công bộc của nhân
dân.
Tuy nhiên trong đội ngũ cán bộ, công chức có một lực lợng khá đông đảo và quan trọng mà hoạt
động của nó có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của nền công vụ và chất ịợng các dịch vụ công, đó là đội
ngũ công chức. Nhằm xác định rõ ai là công chức
Nghị định 95/1998/NĐ-CP quy định: Công chức nói tại Nghị định này bao gồm những ngời đã đợc
quy định tại khoản 3 và khoản 5
Điều l của Pháp lệnh Cán bộ, công chức. Cụ thể là:
Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo
trình độ đào tạo, ngành, chuyên môn, đợc xếp vào ngạch hành chính sự nghiệp, trong biên chế và đợc h-
ởng lơng từ ngân sách nhà nớc, làm việc trong các cơ quan sau đây: a) Văn phòng Chủ tịch nớc;b) Văn
phòng Quốc hội;c) Cơ quan hành chính nhà nớc ở Trung ơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng,
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;d) Toà án nhân dân, Viện Kiểm sál nhân dân các cấp;đ) Cơ
quan đại diện nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nớc ngoài;e) Trờng học, bệnh viện, cơ quan
nghiên cứu khoa học của Nhà nớc; g) Cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình của Nhà nớc;h) Th, viện,
bảo tàng. nhà văn hoá của Nhà nớc,i) Các tổ chức sự nghiệp khác của Nhà nớc.
(2) Những ngời đợc tnyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong các
cơ. qnan, đơn vị thuộc Qnân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân viên quốc phòng làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ qnan chuyên nghiệp.
Trong qná trình thực hiện, Pháp lệnh Cán bộ, công chức cũng bộc lộ một số những hạn chế' nhất
định về nội dung, phạm vi điều chỉnh Để thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc về việc biệt giữa cơ
quan . hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp để xây dựng đội ngũ công chức hành chính ngày
một chính quy, hiện đại đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính và yêu cầu phục vụ nhân dân, Uỷ ban th-
ờng vụ của Quốc hội dã hai lần sửa đổi bổ sung Pháp lệnh Cán bộ, công chức Theo Điều 1 Pháp. lênh
Cán bộ, công chức đã sửa đổi bổ sung ngày 29/4/2003 cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, trong
biên chế, bao gồm:
a) Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan . nhà nớc, tổ chức
chính .trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (sau đâygọi chung
là cấp tỉnh), ở huyện, quậri thị xã. thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện);
b) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong tổ
chức chính trị, chính trị xã hội ở trung ơng, cấp tỉnh, cấp huyện.
c) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ th-
ờng xuyên trong các cơ quan nhà nớc ở trung ơng, cấp tỉnh, cấp huyện;
d) Những ngời đợc tụyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giữ một nhiệm vụ thờng
xuyên trong đơn vị sự nghiệp của nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
đ) Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân;
e) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao giữ nhiệm vụ thẵờng xuyên làm việc trong
cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng; làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp;
12
g) Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thờng trực Hội đồng nhân
dân, Uỷ ban nhân dân; Bí th, Phó Bí th Đảng uỷ; ngời đứng đầu tổ chức chính trị- - xã hội xã, phờng, thị
trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);
h) Những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân
dân cấp xã.
2.2- Các cách Phân loại côag chức.
Công chức có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào mục đíẹh của phân loại. ở
Việt Nam có tnột số cách phân loại cơ bản sau: .
a- Phân loại theo trình độ đào tạo:
Công chức loại A: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn từ bậc đại học trở lên;
- Công chức loại B: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc trung học chuyên
nghiệp, caọ đẳng;
- Công chức loại C: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc sơ cấp.
Công chức loại D: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc dới sơ cấp.
b- Phân loại theo vị trí công tác:
- Công chức lãnh đạo (chỉ huy và điều hành)
- Công chức chuyên môn nghiệp Vụ. .
C- Phân loại. theo ngành chuyên môn:
- Ngành hành chính- Ngành lu trữ- Ngành thanh tra- Ngành tài chính (gồm cả kế toán. kiểm toán); -
Ngành t pháp; - Ngành ngân hàng;- Ngành hải quan
- Ngành nông nghiệp;- Ngành kiểm lâm;- Ngành thuỷ lợi; - Ngành xây dựng;
- Ngành khoa học kỹ thuật;- Ngành khí tợng thuỷ văn;- Ngành giáo dục đào tạo;- Ngành y tế,-
Ngành văn hoá thông tin; - Ngành thể dục thể thao; - Ngành dự trữ quốc.gia. .
Trong mỗi một ngành chuyên môn chia thành nhiều ngạch, ngạch thể hiện trình độ và năng lực
chụyên môn, những hiểu biết cần phải có của ngời công chức; Mỗi một ngạch lại đợc chia thành nhiều
bậc theo thâm niên công tác.
- Cách phân loại này đợc mô tả bằng sơ đồ sau:
- Công chức làm việc ở cơ quan quản lý hành chính nhà nớc cấp tỉnh. Công chức làm việc ở cơ
quan quản lý hành chính nhà nớc cấp huyện;
- Các cán bộ xã và những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ
thuộc UBND cắp xã (ở nớc ta, những đối tợng này đợc gọi là công chức nhng ở nhiều nớc, công chức ở
cấp chính quyền xã cũng có nhiều ngạch bậc khác nhau (cao, trung, sơ. . . )
2.3 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến "Công chức"
Tuyển dụng: Là việc tuyển ngời vào cơ quan Nhà nớc sau khi đã trúng tuyển của một kỳ thi tuyển
dụng.
Bổ nhiệm: Là quyết định xếp ngạch công chức chính thức cho ngời đạt yêu cầu sau thời gian tập sự,
ngời đạt kỳ thi nâng ngạch, công chức chuyển sang ngạch mới và công chức đợc cử giữ chức vụ lãnh
đạo.
- Ngạch: Là tên gọi của một chức danh, thể hiện năng lực, trình độ của chức danh, thể hiện độ
phức tạp lao động mà chức danh đó phải đảm nhận: Mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn,
nghiệp vụ; có tiêu chuẩn nghiệp vụ riêng.
Chuyển ngạch: Là chuyển từ ngạch công chức theo ngành chuyên môn nghiệp vụ này sang ngạch
công chức theo ngành chuyên môn nghiệp vụ khác có trình độ tơng đơng. Việc chuyển ngạch đợc thông
qua Hội đồng kiểm tra, sát hạch theo quy định tại Điều 27 của NĐ 95/1998/NĐ-CP ngày 17/ll/1998 .của
Chính phủ. Khi chuyển ngạch không đợc kết hợp nâng ngạch, nâng bậc.
- Nâng ngạch. Là nâng từ ngạch có trình độ chuyên môn nghiệp vụ thấp lên ngạch có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao hơn trong cùng một ngành chuyên môn. Việc nâng ngạch công chức phải
thực. hiện thông qua kỳ thi nâng ngạch.
- Cơ qnan sử dụng công chức: Là cơ quan trực tiếp quản lý và tổ chức phân công nhiệm vụ cho
công chức làm việc.
Cơ quan có thẩm qnyền qnản lý công chức: Là cơ quan đợc phân cấp để quản lý các ngạch công
chức.
Tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức: Theo quy định hiện hành của Nhà nớc, tiêu chuẩn nghiệp vụ
của công chức đợc thể hiện cụ thể thông qua các tiêu chí sau:
13
+ Chức trách. Là phần mở đầu trong tiêu chuẩn để trả lời và khẳng định vai trò, vị trí của chức danh:
- Anh là ai? làm gì? ở đâu?.
III NGHĩA Vụ Và QUYềN LợI CủA CôNG CHức
3.l- Nghĩa vụ công chức (điều bắt buộc)
Nghĩa vụ của công chức hay nghĩa vụ trong công vụ là những gì công chức phải tuân thủ và nghiêm
chỉnh thực hiện. Đó cũng chính là trách nhìêtn, bổn phận của công chức.
Nghĩa vụ của công chức trong thực hiện công vụ có một số điểm đáng chú ý :
Nghĩa vụ do pháp luật quy định.
Nghĩa vụ của công chức mang tính bắt buộc, mang tính đơn phơng và tính phải thi hành. .
Nghĩa vụ do đạo đức công vụ điều chỉnh: công chức phải trung thành, trung thực, không thiên vị,
không dối trá, không tự ý hiểu sai nội dung nghĩa vụ, nội dung nhiệm vụ.
Nghĩa vụ thực thi các hoạt động công vụ theo nguyên tắc hiệu lực hiệu quả, năng suất chất lợng.
Nghĩa vụ mang tính tác phong thể hiện hình thức hành vi ứng xử của công chức.
ở nớc ta nghĩa vụ của cán bộ công chức đợc quy định bao gồm:
( l) Trung thành với Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ sự an toàn, danh dự và
lợi ích quốc gia;
(2) Chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối, chủ trơng của Đảng và chính sách, pháp luật của là nớc; thi
hành nhiệm vụ, công vụ theo đúng quy định của pháp luật;
(3) Tận tụy phục vụ nhân dân; tôn trọng nhân dân;
(4) Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân c nơi c trú, lắng nghe ý
kiến và chịu sự giám sát của nhân dân;
(5) Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô t; không đợc quan liêu,
hách dịch, cửa quyền, tham nhũng;
(6) Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong công tác; thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của cơ
quan, tổ chức; giữ gìn và bảo vệ của công, bảo vệ bí mật nhà nớc theo quy định của pháp luật;
(7) Thờng xuyên học tập nâng cao trình độ; chủ động, sáng tạo, phối hợp trong công tác nhằm hoàn
thành tốt nhiệm vụ, công vụ đợc giao;
(8) Chấp hành sự điều động, phân. công công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
(9) Cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình,
cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo còn phải chịu trách nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ
của cán bộ, công chức thuộc quyền theo quy định của pháp luật.
( 10) Cán bộ, công chức phải chấp hành quyết định của cấp trên, khi có căn cứ để cho là quyết định
đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với ngời ra quyết định; trong trờng hợp vẫn phải chấp hành quyết
định thì phải báo cáo lên cấp trên trực tiếp của ngời ra quyết định và không phải chịu trách nhiệm về hậu
quả của việc thi hành quyết định đó.
3.2- Quyền lợi của công chức .
Nếu nh nghĩa vụ là sự. đòi hỏi của Nhà nớc đối với công chức mang tính đơn phơng,_ công chức
phải chấp hành, thì quyền lợi của công chức đợc hiểu nh là cam kết cũng mang tính đơn phơng của Nhà
nớc đối với công chức, tức đó là những gì Nhà nớc cam kết đáp ng lại cho công chức khi nghĩa vụ của họ
đợc thi hành nghiêm chỉnh. Quyền lợi của cỏng chức cũng đồng nghĩa với nghĩa vụ của Nhà nớc đối với
công chức.
Quyền lợi của công chức trong nền công vụ đợc xác định dựa trên một số điều
- Thứ nhất. Đợc xác định bằng pháp luật. Mọi quyền lợi của công chức không chỉ đợc xác định
trong các 'đạo luật chung cho ngời lao động (ví dú luật lao động) mà còn đợc xác định trong hệ thống văn
bản pháp luật riêng cho công chức.
Thứ hai: Quyền lợi của công chức đợc xác định trên cơ sở thống nhất, bình đẳng. công khai. Không
có sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo, giới tính, hơàn cảnh xuất thân (chính trị, kinh tế, v.v ) khi năng lực của
họ ngang nhau và đợc xếp. vào các vị trí ngang nhau.
- Thứ ba: Quyền lợi cửa công chức là những gì công chức nhận đợc từ Nhà nớc và đó chính là
nghĩa vụ mà 1à nớc phải thì hanh.
Quyền lợi của công chức có thể chia ra nhiều nhóm khác nhau.
Việc phân chia này mang tỉnh' tơng- đối và chỉ ra đợc sự quan tâm của Nhà nớc đối với công chức.
+ Các quyền lợi về mặt vật chất;
+ Các quyền lợi về tinh thần;
14
+ Quyền lợi về chính trị; . .
+ Quyền lợi về phát triển chức nghiệp (học tập, bồi dỡng, đào tạo)
+ Quyền lợi gắn liền với việc đảm nhận các chức vụ lãnh đạo.
+ Quyền lợi sau. khi nghỉ hu
Quyền lợi chung .của 'cán bộ, công chức Việt Nam đợc quy định trong pháp lệnh Cán bộ, công
chức gồm:
1. Đợc nghỉ hàng năm theo quy định tại Điều 74 , Điều 75, khoản 2, khoản 3 Điều 76 và Điền 77, nghỉ
các ngày lễ theo quy định tại Điền 73 và nghỉ việc riêng theo quy định tại Điều 78 của Bộ hlật Lao động;
2. Trong trờng hợp có lý do chính đáng đợc nghỉ không hởng lơng sau khi dợc sự đồng ý của ngời
đứng đầu cơ quan, tổ chức sử dụng cán bộ công chức
3. Đợc hởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai
sản, hu trí và chế độ tử tuất theo quy định tại các Điều 107, 142, 143, 144, 145 và 146 của Bộ luật Lao
động;
4. Đợc hởng chế độ hu trí, thôi việc theo quy định tại Mục 5 Chơng IV của Pháp lệnh này;
5. Cán bộ, công chức là nữ còn đợc hởng các qnyén lợi quy định tại khoản .2 Điều 109, các . Điền
111. 113, 114, 115,116 và 117 của Bộ htật Lao dộng;
6. Đợc hởng các qnyền lợi khác do pháp luật quy định
7. Cán bộ, công chức đợc hởng tiền lơng tơng xứng với nhiệm vụ, công vụ đợc giao, chính sách về
nhà ở, các chính sách khác đợc bảo đảm các điều kiện làm việc.
Cán bộ, công chức làm việc ớ vùng cao, vùng sâu vùng xa, hải đảo hoặc làm việc trong các ngành,
nghề độc hại, ngny hiểm đợc hởng phụ cấp và chính sách u đãi do Chính phủ quy định
8. Cán bộ, công chức có qnyền tham gia hoạt động chính trị xã hội theo qny định của pháp lụât đợc
tạo điền kiện để học tập nâng cao trình độ, đợc quyền nghiên cứu khoa học, sáng tác đợc khen thởng khi
hoàn thành xnất sắc nhiệm vụ, công vụ đợc giao
9. Cán bộ, công chức có quyền khiêú nại, tô. cáo, khởi kiện về việc làm của cơ qltan, tổ chltc, cá
nhân mà mình cho là trái pháp luật đến các cơ quan, tổ chức có thẩm qnyền theo quy định của pháp hlật.
10. Cán bộ, công chức khi thi hành nhiệm vụ công vụ đợc pháp luật và nhân dân bảo vệ
11. Cán bộ, công chức hi sinh khi thi hành nhiệm vụ, công vụ đợc xem xét để công nhận là liệt sĩ
theo quy định của pháp luật
Cán bộ công chức bị thơng trong khi thi hanh nhiệm vụ, công vụ thì đợc xem xét để áp dụng chính
sách, chế độ tơng tự nh đối với thơng binh
IV. NHữNG VIệC CáN Bộ, CôNG CHứC KHôNG đợc làm
l/ Quy định những việc công chức không đợc làm nhằm mục đích để công chức khi thi hành nhiệm
vụ, công vụ phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình, đảm bảo khách quan, vô t, tuân thủ theo pháp
luật. Những quy định này cũng nhằm để ngăn ngừa những hành vi tham nhũng, hối lộ. cửa quyền, giữ
gìn sự trong sạch của đội ngũ cán bộ, công chức góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực sự là
công bộc của nhân dân, do dân, vì nhan dân mà phục vụ.
Quy định những gì công chức không đợc làm không hoàn toàn giống nhau giữa các nớc. Những
quy định đó phụ thuộc vào iều kiện và mức độ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia; phụ thuộc vào văn
hoá tổ chức và nhiều yếu tố khác. ở nớc ta có khá nhiều văn bản quy định những điều công chức không
đợc làm. Ngoài các văn bản mang tính chất quy phạm pháp luật chung cho ngời lao động cũng nh ngời
sử dụng lao động, còn có những quy định riêng cho đội ngũ cán bộ, công chức pháp lệnh Cán bộ công
chức quy định những việc cán bộ công chức không đợc làm. Đó là:
1. Cán bộ, công chức không đợc chây lời trong công tác, trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác
nhiệm việc công, không đợc gây bè phái, mất đoàn kết, cụ bộ hoặc tự ý bỏ việc
2. Cán bộ công chức kông đợc cửa quyền, hách dich , sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà đố với cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong khi giải quyết công việc.
3. Cán bộ, công chức không đợc thành lập, tham gia thành lập hoặc quản lý, điều hành các doanh
nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công tu hợp doanh, hợp tác xã. bệnh viện t,
trờng học t và tổ chức nghiên cứu khoa học t. Cán bộ, công chức không đợc làm t vấn cho các doanh
nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ và các tổ chức, cá nhân khác ở trong nớc và nớc ngoài về các công
việc có liên quan đến bị mật nhà nớc, bí mật công tác, những công việc thợc thẩnm quyền giải quyết của
mình và các công việc khác mà việc t vấn đó có khả năng gây phơng hại đến lợi ích quốc gia.
Chính phủ quy định cụ thể việc làm t vấn của cán bộ, công chức
4. Cán bộ, công chức làm việc ở những ngành, nhề có liên quan đến bí mật nhà nớc, thì trong thời
hạn ít nhất là năm năm kể từ khi có quyết định hu trí, thôi việc, không đợc làm việc cho các tổ chức, cá
15
nhân trong nớc, ngoài nớc, hoặc tổ chức liên doanh với nớc ngoài trong phạm vi các công việc có liên
quan đến ngành, nghề mà trớc đây mình đã đảm nhiệm.
Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc thời hạn mà cán bộ, công chức khong
đợc làm và chính sách u đãi đối với những ngời phải áp dụng quy định của Điều này.
5. Ngời đứng đầu, cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những ngời đó không đ-
ợc góp vốn voà doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà ngời đó trực tiếp thực hiện việc
quản lý nhà nớc.
6. Ngời đứng đầu và cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan tổ chức không đợc bố trí vợ hoặc chồng,
bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ tổ chức nhân sự, kế toán tài vụ: làm thủ quỹ, thủ
kho trong cơ uan, tổ chức hoặc mua bán vật t hàng hoá, giao dịch, ké kết hợp đồng cho cơ quan , tổ chức
đó.
Pháp lệnh quy định những việc cán bộ, công.'chức không đợc làm cả về t cách, đạo đức và quan hệ
nhân thân trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Trong đó có 4 điều cấm chung cho đội ngũ cán bộ,
công chức và 2 điều cấm đối với cán bộ, công chức giữ cớng vị lãnh đạo ở đây có .những điều quy định
cấm chung đối với cán bộ, công chức và có những điều áp dụng riêng cho cán .bộ, công chức giữ chức vụ
lãnh đạo, thể hiện sự lu ý tới trách nhiệm và quyền hạn của ngời có chức vụ lãnh đạo. Chính từ n.hững
điều cấm này có thể thấy một phạm .vi rộng lớn inà cán bộ, công chức có thể làm ngoài nhiệm vụ, công
vụ. của mình để tham gia đóng góp thêm cho xã hôi, . trau dồi tnnh độ chuyên môn và nâng cao thu nhập
chính đáng cho bản thân mà không gây. phơng hại lợi ích quốc gia nh trực tiếp tham gia dạy học, nghiên
cứu khoa học, khám bệnh. .làm t vấn trong những trờng hợp cho phép và thực hiện ngoài giờ làm việc
cho Nhà nớc.
Đối với điều quy định "ngời đứng đầu, cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của
những ngời đó không đợc góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành nghề mà ngời 'đó
trực tiếp thực hiện quản lý Nhà nớc" là những doanh nghiệp mà ngời đó trực tiếp ra quyết định thành lập
hoặc doanh nghiệp mà ngời đó thờng xuyên cử cán bộ, công chức xuống doanh nghiệp để thực hiện
kiểm tra thanh tra hoạt động của doanh nghiệp. Điều này nhằm ngăn ngừa việc cán bộ, công chức sử
dụng thông tin về chủ trơng, chính sách, biện pháp quản lý nhà nớc của lĩnh vực mình quản lý để tạo
những điều kiện đặc biệt cho việc nhu cầu lợi ích riêng.
Điều quy định cấm việc sử dụng ngời có quan hệ nhân thân trong cơ quan, tổ chức nhằm tránh để
cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn cùng với ngời thân làm sai trong thực thi nhiệm vụ, công
vụ. .
Ngoài ra, nhiều quy định cán ' bộ, công chức không đợc làm nằm trong các văn bản của các tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị xã hội.
V- VIệC TUYểN DụNG, Sử DụNG Và QUảN Lý CáN bộ
công chức
5. l Về công tác tuyển dụng
Có thể nói việc tuyển dụng cán bộ, công chức có vai trò rất quan trọng
trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng lực,
đủ tiêu chuẩn vào những vị trí nhất định của bộ máy Nhà nớc. Để đạt đợc
những yêu cầu trên, công tác tuyển dụng cán bộ, công chức phải tuân thủ
những nguyên tắc chủ yếu sau:
Nguyên tắc bình đẳng: Tức là mọi công dân có nguyện vọng, có đủ điều
kiện có cơ hội ngang nhau đợc vào làm cán bộ, công chức.
Nguyên tắc công khai: Xuất phát từ các thiết chế dân chủ quy định trong
Hiến pháp và Pháp luật nguyên tắc này nhằm để kiểm soát hành vi của cơ
quan, cá nhân có trách nhiệm làm công tác tuyển dụng. Nội dung công
khai c~ thể là: Điều kiện tuyển dụng chỉ tiêu cần tuyển, thời gian nộp hồ sơ,
thời gian hớng dẫn nội dung, kế hoạch thi, chế độ u tiên
Nguyên tắc khách quan: Tức là xuất phát từ nhu cầu. ~~ị trí
công việc, vào cơ cấu công chức, vào tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch cần
tuyển. Nguyên tắc này nhằm loại trừ yếu tố chủ quan, lấy những tiêu chí
định trớc làm căn cứ để tuyển dụng. Do đó nguyên tắc này chính là đảm
bảo tính vô t, công bằng trong tuyển dụng.
Nguyên tắc tuyển dụng xuất phát từ nhu cầt.l thực tế. Tức là từ việc miêu tả
thực tế công việc, thiếu vị trí nào thì tuyển cán bộ, công chức vào vị trí đó
đảm bảo đúng chuyên môn ngành nghề đào tạo, đúng trình độ, nhằm khắc
phục tlnh trạng "vừa thừa, vừa thiếu" trong bộ máy của chúng ta hiện nay. '
Nguyên tắc chất lợng: Nguyên tắc này đảm bảo chọn đợc ngời giỏi vào
làm việc trong cơ quan Nhà nớc.
Nguyên tắc u tiên: Là việc tạo điều kiện thuận lợi hơn đối với một số đối t-
ợng nhất định phù hơp với Pháp luật, xuất phát từ chế độ, chính sách của
Đảng và Nhà nớc. Công tác tuyển dụng công chức chủ yếu đợc thực hiện
thông qua kỳ thi tuyển. 'Ngời trúng tuyển là ngời phải đợc số điểm của mỗi
phần thi đại từ điểm 5 trở lên theo thang địểm 10, đợc lấy từ ngời có tổng
số 'điểm cao nhất cho đến hết chỉ tiêu biên chế. Ngời trúng tuyển phải trải
qua thời gian tập sự thẹo quy định. Hết thời gian tập sự, ngời tập sự phải
làm báo cáo kết quả tập sự, ngời hớng dẫn tập sự có bản nhận xét, đánh giá
kết qụả đối với ngời tập sự, báo cáo với cơ quan sử dụng công chức ngời
đứng đầu cơ quan sử dụng công chức đánh giá phẩm 'chất đạo đức và kết
quả công việc của ngời tập sự. Nếu ngời tập' sự đặl yêu cầu của ngạch thì
đề nghị cơ quan có thẩm quyền quản 'lý công chức ra quyết định bổ nhiệm
chính thức vào ngạch. Trong thời gian tậP sự, ngời tập sự đợc hởng 5% hệ
số lơng khi điểm của ngach đợc tuyển dụng và các quyền lởi khác nh công
chức trong cơ quan.
5.2. Về điều động, biệt phái
Điều động: Nguyên tắc mà cán bộ, công chức phải tuân thủ là cán bộ, công
chức phải chấp hành sự điều động của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Việc điều động nhằm:
+ Tăng cờng, bổ sung cho cơ quan, tổ chức về số lợng, chất lợng, đội ngũ
công chức để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đợc
+ Thực hiện việc luân chuyển công chức giữa trung ơng và địa phơng, giữa
các ngành lĩnh vực theo qui hoạch của đội ngũ công chức.
Việc điều động cán bộ, công chức cần chú ý:
+ Việc điều động chỉ thực hiện khi cơ quan tiếp nhận cán bộ, công chức
còn chỉ tiêu biên chế.
+ Công chức đợc điều động nếu nội dung công việc thay đổi thì đợc
chuyển xếp lại ngạch công chức và xếp lại hệ số lơng tơng đơng với ngạch
cũ. .
+ Khi điều động cán bộ, công chức, cơ quan có. thẩm quyền cần chú ý xem
xét tới. hoàn cảnh gia đình và bản thân công chức đợc điều động.
- Biệt phái: Do yêu cầu nhiệm vụ, công vụ, cơ quan có thẩm quyền quản lý
cán bộ, công chức có thể cử biệt phái cán bộ, công chức đến làm việc có
thời hạn ở lnột cở quan, tổ chức đơn vị khác.Thời hạn cử biệt phái không
quá 3 năm. .
Việc cử biệt phái cán bộ, công chức đợc thực hiện trong các trờng hợp. .
+ Do có những .nhiệm vụ đột xuất, cấp bách mà cha có khả năngđiều động
công. chức. .
+ Do có những công việc cần giải qyết trong một thời gian nhất định. Cán
bộ, công chức đợc biệt phái chịu sự .phân công công tác của cơ quan, tổ
chức nơi đợc cử đến. Cơ quan, tổ chức biệt phái cán bộ, công chức có trách
nhiệm trả lơng và bảo đảm các quyền lợi khác của cán bộ, công chức đợc
biệt phái.
5.3 Đánh giá công chức
Đanh glá công chức là nhằm xác định mức độ hoàn thành công việc, sự
cống hiến của công chức cho nền công cụ. Đánh giá công chức làm cơ sở
16
để ra các quyết định nhân sự liên quan 'đến cá nhân công chức: tăng lơng,
đề bạt, khen thởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dỡng Nội dung để đánh giá công
chức đợc xây dựng trên nhiều tiêu chí khác nhau nh: Lòng trung thành vớỉ
Tổ quốc, nhân dân; tuân t1lủ pháp luật, tính tổ chức, tính kỷ luật; đạo đức
công vụ, đạo đức xã hội; tính trung thực, .chủ động? sáng tạo, . mẫn cán .
ở nớc ta, đánh giá công chức cần tập trung vào các nội dung sau:
- Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nớc;- Kết quả công tác (số lợng
công việc hoàn thành trong năm);- Tinh thần kỷ luật (ý thức tổ chức kỷ luật
trong công tác, việc thực hiện nội. quy cơ quan); . - Tinh thần phối hợp
trong công tác (phối hợp công tác với các cơ quan hữu quan và đồng
nghiệp- Tính trung thực trong công tác; - Lối sống, đạo.đức; - Tinh thần học
tập nâng cao trình độ;- Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân.
Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo đơn vị còn phải đánh giá:
- Kết quả hoạt động của đơn vị; - Tinh thần hợp tác với đơn vị bạn;- Khả
năng tổ chức quản lý đơn vị; - Mức độ tín nhiệm với mọi ngời- Trong công
tác đánh giá công chức phải bảo đảm tính công bằng, bình đẳng, công khai
và phải có các tiêu chí cụ thể. .
5.4 Khen thởng và kỷ luật công chức.
Khen thởng và kỷ luật là những công cụ, biện pháp quản lý trong qná trình
xây dựng, phát triển và sử dụng đội ngũ công chức.
Khen thởng là hình thức ghi nhận và ban cho công chức có thành tích
những giá trị tinh thần và vật chất để động viên, khích lệ sự cống hiến của
cán bộ, công chức. Trong PLCB CC quy định 5 hình thức khen thởng (Điều
37).
- Giấy khen; - Bằng khen;- Danh hiệu vinh d Nhà nớc;- Huy chơng;- Huân
chơng.
Ngoài ra, Pháp lệnh còn quy định "cán bộ, công chức lập thành tích xuất
sắc trong việc hoàn thành nhiệm vụ, cộng vụ thì đợc xét nâng ngạch, nâng
bậc trớc thời hạn theo quy định của Chính phủ" (Điều 38) nhằm động viên
cán bộ, công chức có thành tích, công láo xứng đáp. . . .
Nếu khen thởng là hình thức ghi nhận, ban thởng công lao của cán bộ,
công chức thì kỷ luật là hình thức xử lý, trừng phạt với mức độ khác nhau
tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức
nhằm góp phần ngăn ngừa những hành vi vi phạm khác. Để đảm' bảo công
bằng việc kỷ luật cán bộ, công chức nhất thiết phải đợc tiến hành thông qua
Hội đồng kỷ luật, các trờng hợp kỷ luật không thông qua Hội đồng đều
không có hiệu lực pháp lý.
- Cán bộ, công chức quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và khoản l Điều l của
Pháp lệnh vi phạm các quy định của pháp luật, nếu cha đến mức bị truy cứu
trách nhiệm hình sự, thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một
trong những hình thức kỷ luật sau đây:
- Khiển trách;- Cảnh cáo;- Hạ bậc lơng;- Hạ ngạch;- Cách chức;- Buộc thôi
việc Việc quy định 6 hình thức kỷ luật là nhằm bảo đảm việc xem xét áp.
dụng hình thức kỷ luật đợc chính xác, phù hợp với hành vi vi phạm mắc
phải của cán bộ, công chức- Để việc xem xét xử lý kỷ luật đợc công minh,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 97/1998/NTĐ CP ngày 17/ll/1998 để
cụ thể xoá về xử lý kỷ luật và trách nhiệm vật chất đối với công chức.
Một số vấn đề có tính nguyên tắc khi xử lý kỷ luật công chức:
Công chức chỉ bị xử lý kỷ luật khi vi ~ phạm các nghĩa vụ, các điều cấm
không đợc làm và các quy định tại các văn bản quy phạm luật khác nhng
cha đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự
- Không xử !ý kỷ luật đối với công chức có hành vi vi phạm kỷ luật khi mắc
bệnh tâm thần hoặc bị bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hành vi của
mình;
- Đối với mỗi hành vi, vi phạm kỷ luật của công chức chỉ bị xử lý một hình
thức kỷ luật. Khi cùng một lúc, công chức có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật
thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi và chịu hình thức kỷ luật cao hơn một
mức so với hình thức kỷ luật tơng ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
- Cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách, cảnh cáo,
cách chức thì kéo dài thời gian nâng bậc lơng thêm l năm; trong trờng hợp
bị kỷ luật bằng một trong các hình thức từ khiển trách đến cảnh cáo thì
không đợc bổ nhiệm vào các chức vụ cao hơn trong thời hạn ít nhất l năm
kể từ khi có quyết định kỷ luật.
- Kể từ ngày có quyết định kỷ luật, sau 12 tháng nếu công chức không tái
phạm và không có những hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì cơ
quan, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định chấm dứt hiệu lực kỷ luật. .
Để đảm bảo tính dân chủ trong quá trình xử lý vi phạm cũng nh bảo vệ
quyền lợi chính đáng của cán bộ, công chức. cán bộ, công chức khi bị xử lý
kỷ luật có quyền khiếu nại về quyết định kỷ luật đối với mình đến cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Cán bộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ trởng và tơng đơng trở xuống bị buộc
thôi vỉệc có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại toà án theo quy định của
pháp luật.
- Cán bộ, công chức bị xử ỉý kỷ luật, hoặc bị truy cứu trách hiện hình sự mà
đã đợc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận à oan, sai thì đợc phục hồi
danh dự, quyền' lợi và đợc bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật.
- Khen thởng và kỷ luật đối với công chức nói riêng cũng nh khen thởng và
kỷ luật đối với ngời lao động nói chung là những hình thức rất .cần thiết, tạo
cơ hội cho mọi ngời lam việc tết hơn.
- Nếu thiếu các hình thức khen thởng và kỷ luật thì đánh giá công chức
hàng' năm không có ý nghĩa.
5.5 Đào tạo, bồi dỡng công chức .
Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức là một trong những mặt của hoạt động
quản lý, phải đợc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục, xác định rõ
mục tiêu, mục đích cụ thể trong từng giai đoạn, từng thời kỹ để từng bớc
nâng 'cao năng lực, trình độ của cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu của đất
nớc nớc ta nội dung đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức gồm:
- Đào tạo bồi dỡng về lý luận chính trị, .câp nhật đờng lối, chủ trơng chmh
sách của Đảng và Nhà nớc;- Đào tạo, bồi dỡng kiến" thửc về hành chính
nhà nớc, pháp luật- Đào tạo bồi dỡng kiến thức về quản lý nhà nớc trong
nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa,- Đào tạo, bồi dỡng,
kiến thức quản lý các. lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề
nghiệp;
- Đào tạo, bồi dỡng ngoai ngữ; - Trang bị những kiến thức tin học cơ bản
Đối với cán bộ chính quyền cắp xã. phờng, nội dung đào tạo, bồi dỡng chủ
yếu lâ: Đào tạo, bồi dỡng lý luận chính trị, cập nhật đờng lối chủ trửơng
chính sách của Đảng và Nhà nớc, những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ,
luật pháp và hành chính.
5.6 Về hu trí thôi việc
Quy định về hu trí và thôi việc của cán bộ, công chức trớc hết phải tuâu thủ
các quy định của Bộ luật Laơ động. Quy dịnh này thể hiện cán bộ. tổ chức
là một . bộ phận của lực lợng tao động xã hội. Cán bộ, công chức có đủ
điều kiện về tuổi đời và thờl gian đóng BHXH quy định tại Điều 145 của
Bộ luật Lao động thì đợc hởng chế độ hu trí và các chế độ khác quy định
tại Điều 146 của Bộ luật Lao động.
a- Về hu trí
Tuy nhiên để đáp ứng đòi hỏi khách quan của tình hình thực tế, pháp lệnh
cũng quy định do yêu cầu ở một số ngành nghề và vị trí công tác thì thời
giân công tác của cánbộ, công chức đã có đủ điều kiện đợc hởng chế độ hu
trí có thể đợc kéo dài thêm thời gian kéo dài thêm không quá 5 năm; trờng
hợp đã biệt thì thời hạn này kéo dài thêm. Tại Nghị định số 7 l/2000/NĐ-
CP ngày 23/l l/2000 đã quy định có 4 đối tợng kéo dài thêm thời gian công
tác:
- Những ngời trực tiếp làm công tác nghiên cứu ở các cơ quan của Đảng.
Nhà nớc đợc bổ nhiệm và hởng bảng lơng chuyên gia cao cấp quy định tại
Nghị định 25/CP này 23/5/1993 của Chính phủ.
Những ngời có học vị tiến sĩ khoa học làm việc theo đúng chuyên ngành
đào tạo.
Những ngời có chức danh Giáo s, Phó Giáo s đang trực tiếp nghiên cứu,
giảng dạy theo đúng chuyên ngành ở các Viện, Học viện và các trờng Đại
học.
- Những ngời thực sự có tài năng đợc cơ quan, tổ chức, đơn vị thừa nhận
đang trực tiếp làm việc theo đúng chuyên môn thuộc các lĩnh vực Y tế,
Giáo duc - Đào tạo, Khoa học Công nghệ, Văn Nghệ thuật.
- Điều kiện kéo dài thêm thời gian công tác của cán bộ, công chức là:
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức thực sự có nhu cáu.
- Cán bộ, công chức tự nguyện và có đủ sức khoẻ để làm việc. Những quy
định trên nhằm đáp ứng một thực tế ỉà có những nhà khoa học có trình độ
cao, có khả năng thực sự và cha có ngời thay thế, có sức khoẻ, bản thân tự
nguyện, cơ quan có nhu cầu thì có thể tiếp tục thêm một thời gian nhằm sử
dụng hợp lý chất xám của cán bộ, công chức.
b- Về thôi việc .
Cán bộ, công chức đợc thôi việc trong các trờng hợp:
- Do sắp xếp tổ chức tinh giản biên chế theo quyết định. của cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền. Ngời thôi việc đợc hởng chế độ chính sách đợc quy
định trong Nghị quyết của - Chính phủ số 16/2000/NQ-CP ngày
18/10/2000 về việc tinh giản biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị
sự nghiệp.
Có nguyện vọng thôi việc và đợc cơ quan, tổ chức .có thẩm quyền đồng ý,
đợc hởng chế độ chính sách theo Điều 4 của NĐ 96/1998/NĐ -CP.
Trờng hợp cán bộ, công chức tự ý bỏ việc thì bị xử lý hình thức kỷ luật,
không đợc hởng chế độ thôi việc và các quyền lợi khác, phải bồi thờng chi
phí đào tạo ~heơ quy định của pháp luật.
5.7 Về công tác quản lý cán bộ, công chức .
Một trong những nguyên tắc cơ bản của công. tác quản lý đội ngũ cán bộ,
công chức là? Công tác quản lý cán bộ, công chức đặt dới sự lãnh đạo
thống nhất của Đảng cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tác tập thể, dân
chủ đi đôi với phát huy trách nhiệm của ngời đứng đấu cơ quan, tổ chức,
đơn vị. Để thực thi có hiệu quả công tác qụản lý cán bộ, cộng chức, nội
dung về công tác quản lý cán bộ, công chức bao gồm:
- Ban hành các văn bản pháp luật, điều lệ, quy chế về cán bộ, công chức;
- Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ. công chức;
- Quy.định chức danh và tiêu chuẩn cán bồ, công chức;
- Quyết định biên chức cán' bộ, công chức;
- Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý cán bộ, công
chức;
- Ban hành quy chế thi tuyển, thi nâng ngạch;
- Đà', tạo, bồi dỡng, đánh giá cán bộ, công chức;
Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền hu và các chế độ, chính sách đãi ngộ,
khen thởng, ktỷ luật đối với. cán bộ. công chức;
- Thực hiện thống kê cán .bộ, công chức;
Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định về cán bộ, công chức; ~
- Chỉ đào, tổ chức giải quyết các .khiếu nại, tố cáo đối với cán bộ, công.
chức;
Đây là những nội dung hết sức cơ bản, bao quát toàn bộ các cộng việc, cách
thức, biện pháp quản lý cán bộ, công chức. Việc quản lý cán bộ, công chức
đợc thực hiện theo quy định phân cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam và của
Nhà nớc./.
Câu 3: CảI cách hành chính NN
Câu 6: Hành chính NN và cải cách hành chính Nhà n ớc
17
I. Hành chính nhà nớc
1.1. Nền hành chính nhà nớc
a- Quan niệm về nền hành chính nhà nớc
Tổ chức và hoạt động quản lý hành chính nhà nớc phải xuất phát từ hệ thống thể chế là khuôn khổ pháp lý
để thực hiện quyền hành pháp trong việc quản lý xã hội, đa đờng lối chính sách của lĐảng vào cuộc sống, là
môi trờng cho mọi tổ chức và cá nhân sống và làm việc theo pháp luật. Hơn nữa, tổ chức và hoạt động quản lý
nhà nớc đợc thực hiện bởi bộ máy hành chính không phải mục đích tự thân mà. chính là nhằm bảo đảm hiệu
lực của thể thế. Mọi hoạt động của bộ máy hành chính đều đợc thực hiện qua một đội ngũ cán bộ công chức
hành chính.
Nh vậy nền hành chính nhà nớc gồm-các yếu tố cấu thành:
- Một là, hệ thống thể chế quản lý xã' hội theọ luật pháp, bao gồm Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn
bản pháp quy của cơ quan hành chính.
- Hai là, cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính các cấp, các ngành từ Chính phủ
Trung Ương tới chính quyền cơ sở.
- Ba là: Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính bao gồm những ngời thực thi công vụ trong bộ máy hành
chính công quyền.
-Bốn là: Nguồn tài chính nhà nớc để bảo đảm thực thi công việc của bộ máy và thực hiện các mục tiêu
nhiệm vụ của Nhà nớc.
b- Những đặc tính chủ yếu của nền hành chính Nhà nớc ta
- Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
Nhà nớc nói chung. hệ thống hành chính nói riêng có nhiệm vụ duy trì trật tự chung, lợi ích chung của xã
hội và bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền, trong đó Chính phủ là khăng định sự chiếm giữ và sử dụng
quyền lực nhà nớc đê thực hiện lợi ích chia giai cấp thống trị.'Nh vậy, hành chính không thể thoát ly chính trị
mà phục vụ chính trị, thực hiện những nhiệm vụ chính trị do cơ quan quyền lực nhà nớc quyết định. Nền hành
chính nhà nớc là trung tâm thực thi quyền lực của hệ thống quyền lực chính trị, hoạt động của nó có ảnh hởng
lớn đến hiệu lực và hiệu quả của hệ thống chính trị:
Nền hành chính lệ 'thuộc vào chính trị tuy nhiên nó cũng có tính độc lập tơng đối về nghiệp vụ và kỹ thuật
hành chính.
ở nớc ta. nền hành chính nhà nớc mang đầy đủ bản chất của một Nhà nớc dân chủ "của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân" dựa trên nền tảng của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức do Đảng cộng sản lãnh đạo. Nền hành chính ta còn lệ thuộc vào hệ thống chính trị trong đó Đảng Cộng
sản Việt .Nam là hạt nhân lãnh đạo, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội có vai trò tham gia và
giám sát hoạt động của Nhà nớc. trong đó nền hành chính là trọng tâm.
- Tính pháp quyền:Với t cách là công cụ của công quyền, nền hành chính Nhà nớc ta hoạt động dới luật
theo những quy tắc quy phạm pháp luật, đòi hỏi mọi cơ quan nhà nớc mọi tổ chức trong xã hội, mọi công chức
và công dân phải tuân thủ. Đảm bảo tính pháp quyền của nền hành chính là một tlong những điều kiện để xây
dựng nhà nớc chính quy, hiện đại của một bộ máy hành pháp có kỷ luật, kỷ cơng.
Tính pháp quyền đòi hỏi các cơ quan hành chính, mọi công chức phải nắm vững quyền lực, sử dụng đúng
đắn quyền lực, đảm bảo đúng chức năng và thẩm quyền của mình khi thực thi công vụ. Bên cạnh đó luôn quan
tâm chú trọng đến việc nâng cao uy tín về chính trị, về phẩm chất đạo đức và về năng lực trí tuệ. Phải kết hợp
chặt chẽ yếu tố quyền lực và uy tính mới có thể nâng cao đợc hiệu lực và hiệu quả của một nền hành chính
công phục vụ dân.
- Tính liên tục, tơng đối ổn định và thích ứng:Nhiệm vụ của hành chính công là phục vụ công vụ và công
dân. Đây là công việc hàng ngày, thờng xuyên và liên tục vì các mối quan hệ xã hội và hành vi công dân đợc
pháp luật điều chỉnh diễn ra thờng xuyên, liên tục. Chính vì vậy, nền hành chính nhà nớc phải đảm bảo tính lên
tục, ổn định để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn trong bất kỳ tính huống nào, tránh làm "theo phong trào,
chiến dịch", "đánh trống bỏ dùi" . Tính liên tục trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nớc liên quan chặt chẽ
đến công tác giữ gìn, lu trữ các văn bản, giấy tờ của cơ quan, tổ chức và của dân.
Tính liên tục và ổn định không loại trừ tính thích ứng. Chính vì lvậy ổn định ở' đây mang tính tơng đối,
không phải là cố định, không thay đổi. nhà nớc là một sản phẩm của xã hội. Đời sống kinh tế xã hội luôn biến
chuyển không ngừng, do đó nền hành chính nhà nớc luôn phải thích ứng dới hoàn cảnh thực tế xã hội trong
từng thời kỳ nhất định thích nghi với xu thế của thời đại đáp ứng đợc những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội
trong giai đoạn mới.
- Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao là yêu cầu đòi hỏi của một nền hành chính phát triển, khoa học,
văn minh và hiện đại.Các hoạt động trong nền hành chính nhà nớc có nội dung phức tạp và đa dạng đòi hỏi các
nhà hành chính phải có kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn sâu rộng. Công chức là những ngời thực thi
18
công vụ, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của họ có ảnh hớng rất lớn đến chất lợng công vụ. Vì lẽ đó trong
hoạt động hành chính nhà nớc, tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn và quản lý của đội ngũ công chức phải là
những tiêu chuẩn hàng đầu. Để làm tôt điêu
này, chúng ta phải giải quyết tốt, đồng bộ một loạt các vấn đề:Tuyển dụng bố trí sử dụng, đao tạọ bồi d-
ỡng, đãi ngộ công chức.
-Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
Nền hành chính nhà nớc đợc cấu tạo gồm một hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ và thông suốt từ
Trung ơng tới các địa phơng mà trong đó cấp dới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị mệnh lệnh và chịu sự kiểm
tra thờng xuyên của cấp trên. Mỗi cấp mỗi cơ quan mỗi công chức hoạt động trong pham vi thẩm quyền đơc
trao. Tuy nhiên, để tránh biến hệ thống hành chính thành hệ thống quan liêu, cứng nhắc chính hệ thống thứ bậc
cũng cần sự chủ động sáng tạo linh hoạt của mỗi cấp, mỗi cơ quan mỗi công chức để thực hiện luật pháp và
mệnh lệnh của cấp trên trong khuôn khổ phân công phân cấp, đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trùng dân
chủ.
- Tínhkhông vụ lợi
Hành chính nhà nớc có nhiệm vụ phuc vụ lợi ích công và lợi ích công dân. Phải xây dựng một nền hành
chính công tâm, trong sạch không theo đuổi mục tiêu doanh lợi không đòi hỏi ngời đợc phục vụ phải trả thù
lao. Đây cũng chính là một trong những điều khác biệt cơ bản giữa mục tiêu hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nớc và của một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tính nhân đạo
Bản chất của Nhà nớc ta là nhà nớc dân chủ, của. dân và do dân vì Dân chủ xã hội chủ nghĩa thấm nhuần
trong luật pháp.Tôn trọng quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân và xuất phát điểm của hệ thống luật. thể
chế quy tắc, thủ tục ' hành chính. Cơ quan hành chính và đội ngũ công chức không đợc quan liêu, cửa quyền
hách dịch, gây phiền hà cho dân khi thi' hành công vụ. Mặt khác hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền tinh
tế hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và theo định hớng xã hội chủ nghĩa hơn lúc nào
hết nền hành chính cần đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái của nền kinh tế thị trờng thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
12- Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nớc
a- Qnan niệm về năng lực, hiệu lực và hiệu quả của nền hành chính nhà nớc.
Để thực hiện đợc mục tiêu trên, trớc hết cần làm rõ và nhận thức đúng các khái niệm năng lực, hiệu lực và
hiệu quả của nền hành chính nhà nớc.
- Năng lực của nền hành chính nhà nớc là khả năng thực hiện chức năng quản lý và phục vụ dân của bộ
máy hành chính. Nói một cách khác là khả năng huy động tổng hợp các yếu tố tạo thành sức mạnh thực thi
công quyền. Các yếu. tố cấu thành năng lực của nền hành chính nhà nớc gồm. . .
+ Hệ thống tổ chức hành chính đợc thiết lập trên cơ sở phân lđịnh rành mạch chức năng thẩm quyền giữa
các cơ quan, tổ chức, lcác cấp trong hệ thống hành chính.
+ Hệ thống thể chế, thủ tục hành chính đợc ban hành có căn lcứ khoa học, hợp lý, tạo nên cơ chế vận
hành đồng bộ, nhịp nhàng, nhanh nhạy, thông suốt của bộ máy hành chính nhà nớc.
+ Đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức, trình độ và kỹ năng hành chính với cơ cấu, chức danh
tiêu chuẩn đáp ứng các yêu cầu cụ thể của việc thực thi công vụ.
+ Tổng thể các điều kiện vật chất kỹ thuật cần và đủ để đảm bảo cho hoạt động công vụ có hiệu quả(Cộng sản).
Năng lực của nền hành chính nhà nớc phụ thuộc' vào chất lợng của các yếu tố trên. Năng lực của nền
hành chính nhà nớc quyết định hiệu lực và hiêu quả quản lý của' một nhà nơc; hiệu lực,hiệu quả thể hiện và là
thớc đo, tiêu- chuẩn để đánh giá năng lực của nền hành chính nhà nớc.
Hiệu lực của nền hành chính nhà nớc là sự thực hiện đúng, kịp thời, có kết quả và tuân thủ pháp luật của
bộ máy hành chính để đạt đợc các mục tiêu nhiệm vụ đề ra. ở khía cạnh thực tiễn, hiệu lực của nền hành chính
đợc biểu hiện ở sự nghiêm túc, khân trơng, triệt dể của tổ chức và công dân trong việc thực thi chính sách,
pháp luật của Nhà nớc trên phạm vi toàn xã hội.
Hiệu lực của nền hành chính nhà nớc phụ thuộc vào các yêu tố sau:
+ Thứ nhất năng lực, chất lợng của nền hành chính (tổng hợp các yếu tố thể chế, tổ chức bộ máy, đội ngũ
công chức).
+ Thứ hai, sự ủng hộ của nhân dân. Sự tín nhiệm của dân càng lớn thì hoạt động quản lý của bộ máy hành
chính càng cao.
+ Thứ ba, đặc điểm tổ chức, vận hành của hệ thống chính trị. Hiệu lực quản lý của bộ máy hành chính
phụ thuộc vào sự lãnh đạo, phơng thức lãnh đạo của Đảng, sự phân công rành mạch giữa các quyền lập pháp,
hành pháp t pháp
19
- Hiệu quả của nền hành chính nhà nớc là kết quả quản lý đạt đợc của bộ máy hành chính trong sự tơng
quan với mức độ chi phí các nguồn lực, trong mối quan hệ giữa hiêu quả kinh tế với hiệu quả xã hội. Hiệu quả
của nền hành chính đợc thể hiện ở: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
CảI cách hành chính là gì:
Nhằm giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đến dân và các doanh nghiệp, các thủ tục hành chính
liên quan đến thể chế quản lý bộ máy Nhà nớc.
1. Thực trạng nền hành chính, bài học chung, thuận lợi, khó khăn.
a) Ưu điểm:
+ Về thể chế hành chính: Từng bớc đổi mối thể chế hành chính trên các lĩnh vực, trớc hết là hình thành
thể chế kinh tế phù hợp yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
+ Về tổ chức hành chính: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chính phủ và cơ qjan hành chính các cấp đợc sắp xếp,
điều chỉnh tinh giản hơn trớc; bộ máy hành chính từ Trung ơng đến cơ sở vận hành, phát huy tác dụng, hiệu quả tốt
hơn. Chức năng và hoạt động của các cơ quan quan trọng trong hệ thống hành chính từ Chính phủ, các Bộ ngành
Trung ơng đến UBND các cấp đã có nhiều thay đổi tiến bộ tập trung nhiều hơn vào quản lý Nhà nớc.
+ Về cán bộ công chức: Việc quản lý sử dụng cán bộ, công chức đợc đổi mới một bớc theo các quy định
án pháp lệnh, CB, CC, từ khâu tuyển chọn, đánh giá thi nâng cao ngạch, khen thởng, kỷ luật đến đào tạo, bồi d-
ỡng. Chế độ chính sách tiền lơng bớc đầu đợc cải cách theo hớng tiền tệ hoá.
b) Những khuyết điểm:
Nền hành chính Nhà nớc còn mang nặng dấu ấn của cơ chế qla tập trung quan liêu bao cấp, cha đáp ứng
đợc những yêu cầu của cơ chế quản lý mở cũng nh yêu cầu phục vụ nhân dân trong điều kiện mới, hiệu lực
quản lý cha cao.
+ Về tổ chức hành chính:
Hệ thống thể chế hành chính cha đồng bộ, còn chồng chéo và thiếu thống nhất, thủ tục hành chính trên
nhiều lĩnh vực còn rờm rà phức tạp, trật tự kỷ cơng cha nghiêm.
+ Về tổ chức hành chính: Tổ chức bộ máy cồng kềnh nhiều tầng nấc, phơng thức tổ chức hành chính còn
tập trung quan liêu lại vừa phân tán, chức năng quản lý Nhà nớc của bộ máy hành chính trong nền kinh tế thị
trờng XHCN cha đợc xác định rõ ràng, rành mạch. Bộ máy hành chính ở các địa phơng và cơ sở cha thực sự
gắn bó với dân.
+ Đội ngũ CB,CC còn nhiều điểm yếu về phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn, kỹ
năng hành chính; phong cách làm việc chậm đổi mới, tệ nạn quan liêu tham nhũng, sách nhiễu nhân dân titu
diễn ra nghiêm trọng trong một bộ phận CB, CC.
*Bài học chung:
- Cải cách hành chính là nhiệm vụ rộng lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, trên từng địa bàn, tạo ra sự ăn
khớp và thúc đẩy lẫn nhau giữa cải cách hành chính và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
- Cải cách hành chính là công việc nhạy cảm, khó khăn đòi hỏi các cơ quan chỉ đạo có quan điểmm,
nguyên tắc nhất quán, có chơng trình hành động thiết thực trong từng thời gian. Sự lãnh đạo, chỉ đạo cuộc cải
cách phải tập trung thống nhất với quyết tâm và ý chí cải cách mạnh mẽ.
- Cải cách hành chính phải đợc triển khai đồng bộ từ trên xuống, từ dới lên, coi trọng khuyến khích những
sáng kiến, thử nghiệm của địa phơng và cơ sở xác định đợc khâu đột phá trong từng giai đoạn, tìm ra đợc động
lực cụ thể thúc đẩy các hoạt động cải cách.
- Cải cách hành chính phải xuất phát từ thực tiễn VN với đặc điểm truyền thống, bản sắc Việt Nam; đồng
thời tham khảo, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm của các nớc về tổ chức và hoạt động quản lý để vận dụng thích
hợp.
* Cải cách nền hành chính gồm:
- Cải cách thể chế: Cải cách hành chính để quản lý xã hội bằng pháp luật gồm Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh
và các văn bản pháp quy do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành.
- Cải cách cơ cấu tổ chức: Làm sao cho bộ máy quản lý và điều hành gọn nhẹ, năng động có trách nhiệm
trớc dân, tiến tới đơn giản hoá các thủ tục hành chính.
- Đội ngũ cán bộ công chức phải đợc đào tạo chuyên sâu có trách nhiệm.
- Quá trình cải cách hành chính có những thuận lợi và khó khăn:
Những thuận lợi:
- Những bài học thực tiễn về cải cách hành chính hơn 10 năm qua là cơ sở tốt cho những quyết định mới
về cải cách hành chính trong thời gian tới.
- Đợc sự kiên quyết cải cách hành chính của Chính phủ, và sự chỉ đạo của các văn kiện, của các nghị
quyết Trung ơng.
20
- Đợc sự ủng hộ của các các phơng tiện thông tin đại chúng.
- Quá trình hội nhập khu vực và quốc tế tiếp tục mở rộng cơ hội cho sự hợp tác, trao đổi và học tập kinh
nghiệm về cải cách hành chính gia Việt Nam với các nớc.
- Sự phát triển của công nghệ thông tin.
*Những khó khăn: Theo Nghị quyết TW 8.
- Thể chế hành chính còn yếu kém về mặt chức năng, nhiệm vụ; các quy tắc, quy định thế nào để vận
hành, còn vi phạm về quyền hạn và thủ tục còn rờm rà.
- Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nớc còn cồng kềnh, quan liêu (còn cha rõ ràng về mặt quản lý hành
chính Nhà nớc, vừa sự nghiệp, vừa làm dịch vụ công). Giảm bộ máy tới tinh giảm biên chế một số cán bộ d
thừa sẽ ra sao? Và ai đảm nhận các công việc đó. Dẫn đến hiệu quả công việc thấp, tổn thất của và thờ gian
ảnh hởng tới quá trình phát triển của đất nớc.
- Đội ngũ cán bộ công chức còn yếu kém về chuyên môn, đạo đức làm ảnh hởng đến uy tín của tổ chức
bộ máy Nhà nớc.
- Bộ máy hành chính ở địa phơng còn bất cập.
Ngoài ra, còn các yếu tố cản trở khác:
+ Về nhận thức từ TW đến địa phơng, trong Đảng cha đầy đủ, cha rõ.
+ Tính đồng bộ vê cải cách hành chính phải gắn liền với biện pháp, t pháp giữa TW và địa phơng. Trên
làm nh dới không làm, trên báo nhng đới không nghe, Cục bộ địa phơng.
+ Tính động lực của cải cách khi động chạm đến cá nhân, cơ quan liên quan đến lợi ích mỗi ngời.
Mục tiêu, nội dung, liên hệ thực tế:
a) Mục tiêu
* Mục tiêu chung: nhằm xây dựng một nền hành chính dân chủ trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp,
hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu qủa theo nguyên tắc của Nhà nớc pháp quyền XHCN dới sự lãnh đạo
của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất và năng lực, đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây
dựng và phát triển đất nớc. Đến năm 2010 hệ thống hành chính cơ bản đợc cải cách phù hợp với yêu cầu quản
lý nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
9 mục tiêu cụ thể
1. Hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính cơ chế chính sách phù hợp với thời kỳ công nghiệp hoá. Hiện
đại hoá đất nớc, trớc hết là các thể chế về kinh tế, tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính.
Tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật khắc phục tính cục bộ trong
việc chuẩn bị, soạn thảo các văn bản; đề cao trách nhiệm của từng cơ quan trong quá trình xây dựng thể chế;
phát huy dân chủ, huy động trí tụê của nhân dân để nâng cao chất lợng văn bản quy phạm pháp luật,
2. Xóa bỏ về cơ bản các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rờm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp
và nhân dân; hoàn thiện các thủ tục hành chính mới theo hớng công khai, đơn giản và thuận tiện cho dân.
3. Các cơ quan trong hệ thống hành chính đợc xac định một số công việc nhiệm vụ, thẩm quyền và trách
nhiệm rõ ràng; chuyển đợc một số công việc và dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan Nhà nớc thực hiện
cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ đảm nhận.
4. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyên tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực
hiện chức năng chủ yếu là quản lý vĩ mô toàn xã hội bằng pháp luật, chính sách, hớng dẫn kiểm tra thực hiện.
Bộ máy của các bộ điều chỉnh về cơ cấu sơ sở phân biệt rõ chức năng, phơng thức hoạt động của các bộ
phận tham mu, thực thi chính sách, cung cấp dịch vụ công.
5. Về cơ bản xác định xong và thực hiện đợc các quy định mới về cấp quản lý hành chính Nhà nớc giữa
Trung ơng và địa phơng, giữa các cấp chính quiyền địa phơng; định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và tổ
chức bộ máy chính quyền ở đô thị và nông thôn.
Các cơ quan chuyên môn khoa học thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện đợc tổ chức gọn nhẹ, thực hiện đúng
chức năng quản lý Nhà nớc theo nhiệm vụ và thẩm quyền đợc xác định trong Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
và UBND (sa đổi). Xác định rõ tính chất, cơ cấu tổ chức, chế độ làm việc của cjhính quyền cấp xã.
6. Đến năm 2010, đội ngũ cán bộ, công chức có số lợng, cơ cấu hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại. Tuyệt đại
bộ phận cán bộ công chức có thẩm quyền phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hành công vụ, tận tuỵ phục vụ sự
nghiệp phát triển đất nớc, phục vụ nhân dân.
7. Tiền lơng của cán bộ công chức đợc cải cách cơ bản, trở thành động lực của nền công vụ, đảm bảo
cuộc sống của cán bộ, công chức và gia đình.
8. Cơ chế tài chính đợc đổi mới thích hợp với tính chất của cơ quan hành chính và tổ chức sự nghiệp, dịch
vụ công.
21
9. Nền hành chính Nhà nớc đợc hiện đại hoá một bớc rõ rệt. Các cơ quan hành chính có trang bị tơng đối
hiện đại phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nớc kịp thời thông suốt. Hệ thống thông tin điện tử của Chính phủ đợc đ-
a vào hoạt động.
b) 4 nội dung cải cách.giai đoạn 2001 - 2010,
* Cải cách thể chế:
- Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trớc hết là thể chế kinh tế của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa, thể chế và tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính Nhà nớc.
- Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Đảm bảo việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan Nhà nớc, cán bộ công chức.
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính.
* Cải cách tổ chức bộ máy hành chính:
- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, cán bộ, cơ quan ngang bộ thuộc cơ quan chức năng
Chính phủ và chính quyền địa phơng các cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nớc trong tình hình mới.
- Từng bớc điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ và chính quyền địa phơng đảm nhận để khắc phục những chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ.
Chuyên cho các tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ hoặc doanh nghiệp làm những công việc về dịch vụ
không cần thiết phải do cơ quan hành chính Nhà nớc trực tiếp thực hiện.
- Bố trí lại cơ cấu tổ chức của CP, điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các Bộ, cơ quan ngang
Bộ. CảI cách tc bộ máy chính quyền địa phơng, cảI tiến P thức Q lý, lề lối làm việc của Cq hành chính các cấp
thực hiện từng bớc hiện đại hoá nền HC.
* Đổi mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức:
- Đổi mới công tác quản lý cbộ, công chức.
- Cải cách tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ.
- Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công chức.
* Cải cách tài chính công:
- Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính
quốc gia và vai trò chỉ đạo của Ngân sách Trung ơng, đồng thời phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và
trách nhiệm của địa phơng và các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân sách.
- Bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa phơng của Hội đồng nhân dân các cấp, tạo điều kiện cho chính
quyền địa phơng chủ động sử lý các công vịêc ở địa phơng, quyền quyết định của các bộ, sở, ban, ngành về
phân bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc, quyền chủ động của các đơn vị sử dụng ngân sách trong phạm vi
dự toán đợc duyệt phù hợp với chế độ, chính sách.
- Đổi mới cơ bản cơ chế tài chính với khu vực dịch vụ công. Thực hiện thí điểm để áp dụng cơ chế tài
chính mới đổi mới công tác kiểm toán đối với c quan h chính đơn vị s nghiệp.
Năm giải pháp thực hiện
- Tăng cờng công tác chỉ đạo, điều hành.
- Thực hiện cải cách hành chính đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị.
- Thực hiện cải cách hành chính đồng bộ từ Trung ơng tới địa phơng.
- Bố trí đủ nguồn tài chính nhân lực.
- Tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền.
Bảy chơng trình hành động:
Bảy chơng trình hành động thực hiện Chơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nớc giai đoạn 2001 -
2010, bao gồm:
- Chơng trình 1:
Đổi mới công tac xây dựng, ban hành nâng cao chất lợng văn bản quy phạm pháp luật do Bộ T pháp và
Văn phòng Chính phủ chủ trì.
- Chơng trình 2:
Nghiên cứu xác định vai trò, chức năng và cơ cấu tổ chức cac cơ quan trong hệ thống hành chính Nhà n-
ớc, giai đoạn 1 (2003-2005) do Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ chủ trì.
- Chơng trình 3
Chơng trình tinh giản biên chế do Bộ Nội vụ chủ trì.
Chơng trình 4:
22
Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà Nớc giai đoạn 1 (2003-2005) do Bộ nội vụ
chủ trì.
Chơng trình 5:
Chơng trình cải cách tiền lơng do Bộ Nội vụ chủ trì.
Chơng trình 6:
Đổi mới có chế quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công do bộ Tài chính
chủ trì.
- Chơng trình 7:
Hiện đại hoá hành chính do Văn phòng Chính phủ chủ trì.
b. Liên hệ thực tế:
* Những kết quả đã đạt đợcvà một số vấn đề đặt ra:
- Các thủ tục hành chính nhiều cấp đã dần đợc xoá bỏ, tháo gỡ những bế tăc về thủ tục hành chính.
- Phổ biến quy định về thủ tục hành chính trong toàn bộ cán bộ công chức.
- Thành lập ban chỉ đạo CCHC và phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức, CQ.
- Việc đa CCHC đợc ủng hộ nhiệt tình cuả Đảng uỷ, Ban lãnh đạo các cơ quan.
- Từng bớc tháo gỡ những vớng mắc và rút kinh nghiệm .
- Những trở ngại tiếp tục đợc giải quyết.
- Kiện toàn bộ máy trong cơ quan sẽ ảnh hởng tới một số đơn vị cá nhân sẽ sắp xếp nh thế nào, giải quyết
nghỉ chế độ cho những ngời cha đến tuổi nghỉ hu ra sao; việc điều động cán bộ sẽ có trở ngại với sự hụt hẫng
về độ tuổi vì sau thời gian dài không tuyển dụng cán bộ.
- Đào tạo cán bộ công chức bất cập vì lực lợng cán bộ phân bố 64 tỉnh thành trong cả nớc trở ngại về mặt
địa lý cũng nh trình độ, khi tổ chức sẽ gây khó khăn về mặt tài chính và công việc.
III. Phơng hớng CảI CHC nhà nớc:
- Một là: Chính phủ và cơ quan hành chính cần tập chung chủ yếu vào quản lý kinh tế vĩ mô, chăm lo các
vấn đề văn hoá xã hội, BVMT. duy tì hiện hữu của pháp luật, củng cố quốc phòng, an ninh, thi hành CS đối
ngoại, không can thiệp trực tiếp việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh; tiến tới xoá bỏ chế độ chủ quản
đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo cơ chế kinh doanh.
- Hai là: Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ, kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ sát hợp với
chức năng chỉ đạo, điều hành án hệ thống hành chính với đặc điểm của từng ngành, từng lĩnh vực xác định rõ
thẩm quyền và trách nhiệm và cấp hành chính, trớc hết về lập quy và ngân sách. Xác định rõ quyền hạn, trách
nhiệm tập thể và cá nhân, bảo đảm sự lãnh đạo tập thể về những vấn đề quan trọng đợc quy định rõ trong điều
lệ tổ chức và hoạt động của từng cơ quan, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân của cơ quan trong công tác
điều hành. Theo phơng hớng và nguyên tắc chung đó, xúc tiến điều chỉnh từng bớc cơ cấu tổ chức, tinh giảm
bộ máy hành chính các ngành các cấp.
Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy Chính phủ theo hớng giám dần số lợng, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc chính phủ, tăng cờng trách nhiệm của Bộ trởng trong việc quy định các vấn đề thuộc chức năng thẩm
quyền của Bộ, thủ trởng tập chung vào việc chỉ đạo, phối hợp công việc của cán Bộ, giải quyết vấn đề vợt quá
thẩm quyền của Bộ trởng.
Nâng cao chất lợng hoạt động của HĐND, UBND các cấo. Đề cao trách nhiệm và kỷ luật cảu HĐND,
UBND trong việc chấp hành và các quyết định của Quốc hội, Chính phủ và có quan Chính phủ cấp trên.
Tăng cờng quyền chủ động của CSĐND trong việc quy định những vấn đề mang tính địa phơng, quy
định ngân sách trong phạm vi đợc phân cấp, quy định cụ thể, nhiệm vụ quyền hạn của HĐN và UBND từng
cấp. Xây dựng quy chế kết hợp quyền bầu cử của HĐND cùng cấp với quyền của thủ trởng và Chủ tịch UBND
cấp trên phê chuẩn việc bầu cử các thành viên của UBND cấp dới.
Tổ chức bộ máy hành chính thành phố, thị xã phù hợp có đặc điểm quản lý đô thị, uy tín tập chung thống
nhất cao. Xác định hợp lý vi phạm ngoại thành, ngoại thị trên cơ sở quy hoạch đô thị, xác định vị trí và chức
năng của chính quyền cấp huyện với thẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng. Kiện toàn chính quyền công xã, thực
hiện chế độ trởng thôn, trởng ấp, trờng ban, do dân cử.
Các cơ quan chuyên môn chịu sự chỉ đạo của cơ quan dọc cấp trên và của UBND địa phơng phân định phạm vi
trách nhiệm, quyền hạn của Bộ và chính quyền địa phơng. Một số ngành do yêu cầu quản lý thống nhất cao có thể tổ
chức cơ quan cấp dới theo khu vực, không nhất thiết gắn với địa phơng của cấp hành chính ./.
Chuyên đề 6
Tổ CHứC Bộ Máy HàNH CHíNh NHà NớC
I- KHáI QuáT Về Bộ MáY HàNH cHíNH NHà nớc ta
l.l Khái niệm bộ máy hành chính nhà nớc
23
Bộ máy hành chính nhà nớc đợc thiết lập để thực thi quyền hành pháp. Quyền hành pháp là quyền thi
hành pháp luật. Để thi hành pháp luật, các cơ quan thuộc bộ máy hành chính nhà nớc theo quy định của pháp
luật có quyền lập quy và quyền hành chính.
- Quyền lập quy là quyền ban hành các văn bản pháp quy (còn gọi là văn bản dới luật) nh Sắc lệnh, Nghị
định, Quyết định. v.v., để cụ thể hoá luật, thực hiện luật nhằm điều chỉnh những quan hệ kinh tế - xã hội thuộc
phạm vi quyền hành pháp.
- Quyền hành chính là quyền tổ chức ra bộ máy cai quản, sắp xếp nhân sự, điều hành công việc quốc gia,
sử dụng nguồn tài chính và công sản để thực hiện những chính sách của đất nớc.
- Với t cách là cơ quan hành chính cao nhất, Chính phủ nắm quyền thống nhất quản lý các nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đốì 'ngoại của nhà nớc; quản lý hệ thống thống nhất
của bộ máy hành chính nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở trong khuôn khổ hệ thống~chính trị hiện hành (l).
1.2 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc sau:
- Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và lợi ích của
công dân. Nguyên tắc hoạt động của nền hành chmh Nhà nớc ta là bảo vệ và phục vụ lợi ích chung của quốc
gia và phục vụ lợi ích của công dân một cách mẫn cán, có hiệu 1ực và hiệu quả. .
Bộ máy hành chính Nhà nớc phải đợc tổ chức gọn nhẹ, ít tầng, nấc, gần dân nhất để giải quyết mọi công
viẹc hàng ngày của dân một cách nhanh nhất. Mọi hoạt động thuộc hành chính nhà nớc đều có mục đích phục
vụ dân và phải do dân giám sát.
- Quản lý theo pháp luật và bằng pháp luật. Nền hành chính dân chủ ' và có hiệu lực phải là một nền hành
chính quán triệt sâu săc và thể hiện đầy đủ nguyên tắc nhà nớc pháp quyền. Khác với thuyết dân lập ba quyền"
của Nhà nớc t sản. Nhà nớc Việt Nam có chức năng phân định chức năng nhiệm vụ quyền hạn của ba loại cơ
quan nhà nớc: Quốc hội (lập pháp); Chính phủ (hành pháp); và Toà án (t pháp), có sự phân công, phối hợp, cân
bằng và thống nhất giữa ba cơ quan này trong một tổng thể quyền lực nhà nớc thống nhất không phân chia.
- Tập trung dân chủ.
Xuất phát từ bản chất của một Nhà nớc dân chủ xã hội chủ nghĩa đặc đểm của một Nhà nớc đơn nhất và
để phù hợp với những nhiệm vụ chính trị của thời đại, nền hành chính Nhà nớc ta phải đảm bảo tăng cờng tính
thống nhất, tập trung. cao, có quyền lực chính trị cũng nh quyền lực kinh tế tập trung vững chắc vào Nhà nớc
(trung ơng), song song với việc mở rộng tính dân chủ mạnh mẽ cho chính quyền địa phơng theo tinh thần vận
dụng hợp lý các phơng thức lập quyền, phân quyển, tản quyền, uỷ' quyền, đồng quản lý . trên cơ sở nguyên
tắc cơ bản là tập trung dân chủ.
- Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực Với quản lý theo lãnh thổ. Yêu cầu quản lý thống .nhất theo
ngành và lĩnh vực nhằm vào yêu cằu phát triển thống nhất về các mặt: chiến lợc, quy hoạch và phân bố đầu t
tạo ngành; chính sách về tiến bộ khoa học - công nghệ thể chế hoá các chính sách thành pháp luật; đào tạo và
quản lý đội ngũ cán bộ, công chức khoa học kỹ thuật và quản lý lành nghề, không phân biệt thành phần kinh tế
- xã hội, lãnh thổ và cấp quản lý. Yêu cầu quản lý thống nhất theo lãnh thổ là đảm bảo sự phát tnển tổng thể các
ngành, các lĩnh vực, các mặt hoạt động chính trị khoa học - văn hoá - xã hội trên một đơn vị hành chính - lãnh
thổ nhằm thực hiện sự quản lý toàn diện của nhà nớc và khai thác có hiệu quả tối đa mọi tiềm năng trên lãnh
thổ, không phân biệt ngành, thành phần kinh tế - xã hội, và cấp quản lý. Quản lý theo ngành hay lĩnh vực và
quản lý theo lãnh thổ phải đợc kết hợp thống nhất theo luật pháp và dới sự điều hành thống nhất của một hệ
thống hành chính nhà nớc thông suot từ trung ơng tới địa phơng và cơ sở.
- Phân biệt và kết hợp sự quản lý nhà nớc với quản lý kinh doanh nhà nớc nói chung và bộ máy hành
chính nhà nớc nói riêng không thực hiện chức năng kinh doanh và không can thiệp vào hoạt động sản xuất -
kinh doanh đối với những vấn đề mà theo luật thuộc quyền tự chủ của các đơn vị sản xuất - kinh doanh. Tuy bộ
máy hành chính nhà nớc không phải là một tổ chức kinh doanh, song để tăng cờng hiệu quả và hiệu năng cửa
bộ máy, việc áp dụng và kết hợp đúng mức những nguyên tắc quản lý kinh doanh vào các hoạt động hành
chính nhà nớc ngày càng trở thành những đòi hỏi bức xúc.Để nâng cao tính tự quản, khụyến khích các đơn vị
kinh doanh hoạt động có hiêu quả trong cơ chế thị trờng và phát huy sáng tạo của công dân cộng thêm những
đặc thù nhất định của sản xuất kinh doanh, việc tách các đơn vị này ra khỏi bộ máy hành chính nhà nớc là hợp
lý và cần thiết.
- Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán. Hệ thống hành chính nhà nớc là tổn, thể các cơ
cấu tổ chức và định chế nhà nớc có chức năng thực thi quyền hành pháp, quản lý công việc công hàng ngày của
Nhà nớc. Nó đợc tạo thành bởi một hệ thống các pháp nhân có quyền lập quy, có thẩm quyền ra những quyết
định hành chính và quản lý điều hành, tổ chức, kiểm tra các tổ chức và các hoạt động của hệ thống hành chính
nhà nớc và của công dân. Xét nội dung công việc của hành chính nhà nớc, cần phân biệt rõ hành chính điều
hành và hành chính tài phán
+ Hành- chính điền hành thực hiện chức năng quản lý hàng ngày dựa trên các nghị quyết của Đảng, nghị
quyết Quốc hội, có nhiệm vụ và quyền hạn dự đoán tình hình. ra quyết định về các mặt tổ chức. chỉ đạo, phối
hợp, kiểm tra. Trong việc thực hiện chức năng quản lý đó, hành chính điều hành phải thể hiện, .giữ gìn, phát
huy đầy đủ bản chất của một nhà nớc dân chủ và pháp quyền, tôn trọng các quyền con ngời và quyền công dân
24
đã đợc quy. định trơng pháp luật. Pháp luật công (công pháp) nói chung và luật hành chính nói riêng mang tính
một chiều, không bình đăng giữa hai bên: một bên là cơ quan nhà nớc hay nhà chức trách nắm công quyền và
một bên là công dân t nhân, có quyền và nghĩa vụ đợc ghi trong Hiến pháp và pháp luật; phải tuân thủ pháp lnật
và. chịu sự quàn lý của cơ quan hành chính nhà nớc. Để đảm bảo tính dân ch~ủ cao của nền hành chính và xét
xử kịp thời những vi phạm luật hành chính của các cơ quan, các công chức hành chính đối với công dân, sự ra
đời của tài phán hành chính là một tất yếu khách quan.
+ Hành chính tài phán có chức năng .giải quyết các khiếu kiện hành chính của công dân đối với các
quyết định và hành vi hành chính của các cơ quan hành chính nhà nớc theo trật tự tố tụng t pháp. Hành chính
tài phán cần phải đi song song với hành chính điều hành nhng độc lập với cơ quan hành chính điều hành.
- Kết hợp chế độ làm việc tập thể với .chế độ một Thủ trởng. Trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà
nớc có hai loại cơ quan: (i) cơ qnan thẩm quyền chung - hoạt động theo chế độ tập thể quyết định trong một
phạm vi thẩm quyền nhất định do pháp luật quy định, cơ quan thẩm qnyền riêng - hoạt động theo chế độ một
Thủ trởng quyết dịnh. Theo chế độ một Thủ trởng này cá nhân chịu trách nhiệm quyết định những vấn đề quan
trong,
II- Tổ CHứC Bộ MáY HàNH CHíNH NHà NuớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT nAM
2.l- Tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc ở Trung ơng
a- Quan niệm về chính phủ
Theo Hiến pháp 1992, Điều 109, Chính phủ của nhà nớc Việt Nam là: "cơ quan chấp hành của Quốc hội,
cơ quan Hành chính Nhà nớc cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ do Quốc hội
bầu ra theo đề nghị của Chủ tịch nớc tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội, đồng thời giao cho Thủ tớng
đề nghị danh sách các Bộ trởng và các thành viền khác của Chính phủ để Quốc hội phê chuẩn.'
Chính phủ lãnh đạo hoạt động của các bộ và chính quyền địa phơng trên 2 phơng diện:
Một mặt, . Chính phủ với t cách là cơ quan chấp hành cao nhất của cơ quan quyền lực NThà nớc cao nhất
thực hiện quyền lập quy bằng việc ban hành các văn bản pháp quy dới luật (nghị quyết, nghị định. quyết định)
để thực hiện các đạo luật, các pháp lệnh và các nghị quyết của Quốc hội và ụỷ ban Thờng vụ Quốc hội có tính
chất bắt buộc thi hành trên phạm vi cả nựớc. Các bộ, địa phơng có nghĩa vụ thực hiện các văn bản pháp quy đó.
Hội đồng nhân dân các' cấp 'căn . cứ vào tình hình cụ thể của địa . phơng để ra các. quyết nghị các biện pháp
thực hiện các quyết định của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và chính phủ và đề ra các nghị quyết cho
Uỷ ban nhân dân vùng cấp thực hiện
Mặt khác, Chính phủ với t cách cơ quan hành chính Nhà nớc cao nhết của nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt' Nam, là cấp cao nhất của toàn bộ hệ thống hành chính. Nhà nớc, từ Trung ơng đến Uỷ ban nhân
dân các cấp, các cơ quan, công sở hành chính, sự nghiệp trong cả nớc .
b- Nhiệm vụ quyền hạn của chính phủ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ đã đợc ghi trong Hiến pháp và Luật Tổ chức Chính phủ Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Trên nguyên tắc chung, chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội cơ quán quyền
lực nhà nớc và là cơ quan hành chính và nớc cao nhất. Những quyền cơ bản trên đợc quy định chi tiết trong
Luật Tổ chức Chính phủ. Luật Tổ chức Chính phủ năm 200l quy định nhiệm vụ và quyền hạn của chính
Trong tổ chức hệ thống hành chính nhà nớc, chính phủ có quyền hạn và nhiệm vụ:
Trình Quốc hội quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ, thành lập, bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ,
thành lập mới, nhấp, chia. điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, thành lập hoặc giai thể đơn
vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Quyết định thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dới cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng;
- Tổ chức và chỉ đạo hoạt động của hệ thống bộ máy hành chính nhà nớc thống nhất từ trung ơng đến cơ sở; bảo
đảnl hiệu lực quản lý' nhà nớc thông suốt trong hệ thống hành chính nhà nớc, .cơ quan hành chính cấp .dới phải phục
tùng sự lãnh đạo và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của cơ quan hành chính cấp trên.
- Quyết định và chỉ đạo thực hiện phân công phân cấp quản lý gành và lĩnh vực trong hệ thống hành chính
nhà nớc.
- Chỉ đạo thực hiện cải cách hành chính nhà nớc, xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững
mạnh chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả;
- Quyết định thành lập, sáp. nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ
chức bộ máy của bộ, cơ quan ngang bộ cơ quan thuộc Chính phủ; quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân và hớng dẫn về tổ chức một số cơ quan chuyên môn để Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
quyết định phù hợp với đặc điểm rỉêng của địa phơng; quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc
Uỷ ban nhân dân;
- Thống nhất quản lý cán bộ, công chức viên chức trong các cơ quan nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở; xây
dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà' nớc trong sạch, có trình độ, năng lực, trung thành
25