Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

BÀI BÁO CÁO MÔN : KHÍ CỤ ĐiỆN – MÁY ĐiỆN Đề Tài: CHƯƠNG 3: CẦU CHÌ – ÁPTÔMÁT – CÔNG TẮC TƠ – KHỞI ĐỘNG TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
VĨNH LONG
KHOA ĐiỆN – ĐiỆN TỬ

BÀI BÁO CÁO
MÔN : KHÍ CỤ ĐiỆN – MÁY ĐiỆN
Đề Tài:
CHƯƠNG 3: CẦU CHÌ – ÁPTÔMÁT – CÔNG
TẮC TƠ – KHỞI ĐỘNG TỪ


3.1 Cầu Chì
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LỌAI CẦU CHÌ :
1. Chức năng:
+Cầu chì là một thiết bị bảo vệ trong đó việc chảy
của một hay nhiều dây chảy làm hở mạch và ngắt
dòng điện nếu dòng điện vượt quá giá trị đặt
trong khoảng thời gian đã cho. Các cầu chì được
phân lọai theo hình thức sử dụng và cấu tạo
2.Phân lọai cầu chì :
a. Phân loại theo hình thức sử dụng


Cầu chì bảo vệ quá tải (theo tiêu chuẩn IEC, cầu chì bảo vệ
quá tải được kí hiệu bằng chữ g đầu): chỉ cầu chì thông
dụng có thể dẫn dòng điện từ tối thiếu đến giá trị định mức
và có thể cắt dòng điện từ giá trị cắt tối thiểu và tới khả
năng cắt định mức của chúng.
Cầu chì dự phòng (theo tiêu chuẩn IEC cầu chì dự phòng
được ký hiệubằng chữ a đầu): chúng có thể dẫn dòng tới
dòng điện định mức và chỉ có thể cắt khi dòng điện quá tải


nặng nề hoặc ngắn mạch


• Ngoài ra các cầu chì còn được phân loại theo thiết
bị được nó bảo vệ:
+ Bảo vệ cho cáp và đường dây- L
+ Bảo vệ động cơ, máy cắt- M
+ Bảo vệ linh kiện bán dẫn- R
+ Bảo vệ máy biến áp- Tr

b. Phân loại theo cấu tạo :
-Theo cấu tạo của cầu chì có thể chia thành các dạng
như:


+ Cầu chì loại hở
+ Cầu chì loại vặn
+ Loại hộp
+ Loại kín trong ống


II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CẦU CHÌ :
+ Khi làm việc dây chảy của cầu chì được mắc nối
tiếp với thiết bị cần được bảo vệ
+Tổn thất công suất trên điện trở của cầu chì theo
hiệu ứng jun là w = i2 Rt


III. KẾT CẤU CỦA CẦU CHÌ
+Cầu chì thường được cấu tạo bởi hai phần cơ bản là hộp

hay đế cầu chì và ống dây chảy
+Ống dây chảy thường có cấu tạo vỏ ngoài làm bằng nhựa
bakelik hoặc sứ cách điện.
+Trong vỏ là dây chảy là thành phần chính của cầu chì.
+ Dây chảythường được làm bằng các kim lọai có nhiệt độ
nóng chảy thấp nhưng có nhiệt độ hóa hơi tương đối cao.
+ Trên dây chảy nguời ta dập lỗ hoặc rãnh để tạo tiết diện
không đồng nhất.


IV. LỰA CHỌN CẦU CHÌ.
Khi lựa chọn cầu chì cần chú ý đến các thông
so định mức sau:
+Điện áp định mức Uđm.
+Dòng điện định mức Iđm.
+Khả năng cắt (dòng ngắn mạch) định mức.
+Đặc tính ampe - giây và khả năng hạn chế
dòng điện của cầu chì
Ngoài ra khi lựa chọn cầu chì phải xét đến các khả
năng sau:


+Khi lựa chọn cầu chì bảo vệ tụ điện và máy biến áp
cần tính đến dòng điện quá độ.
+Trong thiết bị tụ điện, dòng định mức tối thiểu của
dây chảy bằng 1,6 lần dòng định mức của tụ, để tính
đến sự điều hoà lưới điện và sự tăng điện áp.
+Khi chọn cầu chì bảo vệ động cơ, cần chú ý đến
dòng khởi động của động cơ và thời gian khởi động.
+Cần chú ý đến tần số khởi động, nếu tần số quá cao

các cầu chì không thể đủ nguội giữa các lần đóng
cắt.
+Khi lựa chọn cầu chì, chúng có điện áp định mức
và trị số dòng điện khác nhau khi kích thước cầu đế
cầu chì khác nhau
Video


3.2 ÁPTÔMÁT
3.2.1. Khái quát và yêu cầu :
a) Khái quát :
+ Áptômát có tên gọi khác là CB hay cầu dao tự động
+Áptômát là khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo
vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp…
+Áptômát là khí cụ điện làm việc ở chế độ dài hạn nghĩa là
chỉ số dòng điện chạy qua áptômát là tùy ý
+Áptômát ngắn mạch được chỉ số dòng điện lớn vài chục
KA
+Thường gọi là áptômát không khí vì hồ quang được dặp tắt
trong không khí
b) Yêu cầu :
+Chế độ làm việc ở đinh mức của áptômát là chế độ làm việc
dài hạn.


+Áptômát phải ngắt được trị số dòng điện ngắn
mạch lớn,có thể đến vài chục KA. Sau khi ngắt dòng
điện ngắn mạch thì nó phải làm việc tốt ở trị số dòng
điện định mức.
+Để năng cao tính ổn định nhiệt và điện động của

các thiết bị điện, hạn chế sự phá hoại của dòng điện
ngắn mạch gây ra, aptômát phải có thời gian cắt bé.
Muốn vậy thường phải kết hợp lực thao tác cơ với
thiết bị dập hồ quang bên trong nó.


3.2.2 phân loại theo kết cấu
Áptômát một
cực

Áptômát hai
cực

Áptômát ba
cực


3.2.3 phân loại theo thời gian tác động
+ Tác động tức thời
+ Tác động không tức thời


3.2.4 phân loại theo công dụng bảo vệ
+ Dòng cực đại
+Dòng cực tiểu
+Áp cực tiểu
+Áptômát bảo vệ công suất điện ngược
+Áptômát vạn năng(chế tạo cho mạch có dòng điện
lớn các thông số bảo vệ có thể chỉnh định được) loại
này không có vỏ và lắp đặt trong các trạm biến áp

lớn
+Áptômát định hình: bảo vệ quá tải bằng rơle

nhiệt bảo vệ quá điện áp bằng rơle điện từ, đặt
trong vỏ nhựa.


Video


3.3 Công tắc tơ:


3.3.1 Khái niệm
 Công tắc tơ là khí cụ điện dùng để dóng, cắt
thường xuyên các mạch điện động lực, từ xa,
bằng tay hay tự động.
 Việc đóng cắt công tắc tơ có tiếp điểm có thể
được thực hiện bằng nam châm điện, thủy lực
hay khí nén. Thông thường ta gặp các loại
đóng cắt bằng nam châm điện.


 Các công tắc tơ không tiếp điểm, việc đóng cắt
công tắc tơ loại này được thực hiện bằng cách cho
các xung điện để khóa hoặc mở các van bán dẫn
( thyristor, triac ).
 Công tắc tơ có 2 vị trí: đóng – cắt, được chế tạo có
số lần đóng cắt lớn, tần số đóng cắt có thể tới 1500
lần trong một giờ.



a) Hình dạng và cấu tạo :
• Hình dạng :


• Cấu tạo :


 Công tắc tơ điện từ có các bộ phận chính như sau:
- Hệ thống tiếp điểm chính
- Hệ thống dập hồ quang
- Cơ cấu điện từ
- Hệ thống tiếp điểm phụ




b) Phân loại contactor :
 Phân loại theo nguyên lý truyền
động
 Công tắc tơ đóng cắt tiếp điểm
bằng điện từ, bằng thủy lực, bằng
khí nén.
 Công tắc tơ không tiếp điểm.


Phân loại theo dòng điện đóng cắt:
Công tắc tơ điện một chiều để đóng, cắt
mạch điện một chiều, nam chân điện của

nó là loại nam chân điện một chiều.
Công tắc tơ xoay chiều dùng để đóng cắt
mạch điện xoay chiều, nam châm điện
của nó có thể là nam châm điện một chiều
hay xoay chiều


×