Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phát triển nguồn nhân lực công ty TNHH một thành viên đầu tư phát triển thủy lợi sông nhuệ trong bối cành hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.18 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN SỸ TĨNH

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN THỦY LỢI SÔNG NHUỆ TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN SỸ TĨNH
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN THỦY LỢI SÔNG NHUỆ TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM CHI

TS. NGUYỄN ANH THU

Hà Nội – 2016


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH................................................................................ iii
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ
SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾError! Bookmark not
defined.

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark n
1.2. Cơ sở khoa học về phát triển nguồn nhân lực của Công ty trong bối
cảnh hội nhập...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý luận chung về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Hội nhập kinh tế quốc tế và các đặc trưng cơ bản của hội nhập kinh
tế quốc tế. .......................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Nội dung công tác phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lựcError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
1.3.2. Tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lựcError!
defined.
1.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực ............. Error!
Bookmark not defined.


1.3.4. Kiểm tra và đánh giá nguồn nhân lực .. Error! Bookmark not defined.
1.4. Kinh nghiệm về công tác phát triển nguồn nhân lực của một số tập
đoàn nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế ........ Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Kinh nghiệm của tập đoàn Điện lực Việt NamError! Bookmark not
defined.
1.4.2. Kinh nghiệm của tập đoàn LG Electronics tại Việt Nam............ Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Công ty trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
........................................................................... Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.
2.1. Phân tích quá trình nghiên cứu. ................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. ........ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN
THỦY LỢI SÔNG NHUỆ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát chung về Công ty TNHH một thành viên Đầu tƣ phát triển
thủy lợi Sông Nhuệ ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt động kinh doanh
của Công ty ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tổng quan về nguồn nhân lực của Công tyError!

Bookmark

not

defined.
3.2. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc tác động đến sự phát triển nguồn
nhân lực của Công ty ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Bối cảnh quốc tế ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Bối cảnh trong nước .............................. Error! Bookmark not defined.


3.3. Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực ở Công ty TNHH một

thành viên ĐTPT Sông Nhuệ trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tếError! Bookma

3.3.1. Công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lựcError!

Bookmark

not defined.
3.3.2. Công tác tuyển dụng thu hút nhân tài .. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lựcError! Bookmark not
defined.
3.3.4. Công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lựcError! Bookmark not
defined.
3.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực của
Công ty ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Kết quả đạt được..................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Hạn chế ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế .............. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƢ PHÁT
TRIỂN THỦY LỢI SÔNG NHUỆ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ ................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực của Công ty trong bối cảnh
hội nhập Kinh tế quốc tế đến năm 2020 ........... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới .......... Error!
Bookmark not defined.
4.1.2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined.
4.2. Các giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực ở Công ty trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ........................... Error! Bookmark not defined.


4.2.1. Tăng cường hợp tác quốc tế và nâng cao nhận thức của CBCNVC về

phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ... Error!
Bookmark not defined.
4.2.2. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ... Error!
Bookmark not defined.
4.2.3. Hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lựcError!

Bookmark

not defined.
4.2.4. Hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ...... Error!
Bookmark not defined.
4.2.5. Hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Nâng cao động lực thúc đẩy người lao độngError!

Bookmark

not

defined.
4.3. Đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải phápError! Bookmark not

KẾT LUẬN ................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 9


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu


Nguyên nghĩa tiếng Anh

1

AEC

Asean Economic Community

2

APEC Asia-Pacific Economic Cooperation
Association of Southeast Asian

3

ASEAN

4

ASEM The Asia-Europe Meeting

5

BFTA Bilateral Free Trade Agreement

Nations

Nguyên nghĩa tiếng Việt
cộng đồng kinh tế Asean
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dƣơng

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Diễn đàn hợp tác Á–Âu
Hiệp định thƣơng mại tự do song
phƣơng

6

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

7

EU

European Union

Liên minh châu Âu

8

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định thƣơng mại tự do

9

ILO


International Labour Organization

Tổ chức Lao động Quốc tế

10

PTNNL

Phát triển nguồn nhân lực

11

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

12

TPP

Trans-Pacific Strategic Economic

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên

Partnership Agreement

Thái Bình Dƣơng

Vietnam Chamber of Commerce and Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp


13

VCCI

14

WTO Worrld Trade Organnization

Industry

Việt Nam
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

i


DANH MỤC BẢNG

TT

SỐ

NỘI DUNG

Trang

HIỆU
1


Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 - 2015

43

2

Bảng 3.2 Cơ cấu lao động theo ngành nghề năm 2015

46

3

Bảng 3.3 Số lƣợng lao động tại công ty các năm 2012 - 2015

47

4

Bảng 3.4 Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính các năm

48

2013 - 2015
5

Bảng 3.5 Cơ cấu lao động theo thâm niên năm 2015

48

6


Bảng 3.6 Cơ cấu lao động theo trình độ từ năm 2013 - 2015

49

7

Bảng 3.7 Tổng hợp tiếp nhận và tuyển dụng CBQL&CBKT

57

8

Bảng 3.8 Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng của

59

Công ty từ năm 2011-2015
9

Bảng 4.1 Tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ

80

quản lý về các giải pháp đề xuất.
10

Bảng 4.2 Tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của đội ngũ

82


kỹ thuật về các giải pháp đề xuất.
11

Bảng 4.3 Tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ
quản lý và đội ngũ kỹ thuật về tính cần thiết và tính
khả thi của các giải pháp đề xuất.

ii

84


DANH MỤC HÌNH

TT

SỐ HIỆU

NỘI DUNG

Trang

1

Hình 2.1

Sơ đồ quá trình nghiên cứu

34


2

Hình 3.1

Cơ cấu tổ chức Công ty

43

3

Hình 4.1

Sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

85

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với mỗi quốc gia con ngƣời luôn là nguồn lực cơ bản và quan trọng
nhất, quyết định sự tồn tại, phát triển cũng nhƣ vị thế của quốc gia đó trên thế
giới. Khả năng phát triển của mỗi quốc gia sẽ phụ thuộc vào cả số lƣợng và
chất lƣợng nguồn nhân lực. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
nguồn nhân lực có đủ cả về số lƣợng và chất lƣợng của mỗi quốc gia sẽ là lợi
thế. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong
mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn
thì lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lƣợng

cao. Nguồn nhân lực nói chung, đang thực sự trở thành yếu tố cơ bản trong
chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Trình độ phát triển của
nguồn nhân lực là một thƣớc đo chủ yếu sự phát triển của các quốc gia. Vì
vậy, các quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng công tác phát triển nguồn
nhân lực. Trong thế kỷ XX, đã có những quốc gia nghèo tài nguyên thiên
nhiên, nhƣng do phát huy tốt nguồn nhân lực nên đã đạt đƣợc thành tựu phát
triển kinh tế xã hội, hoàn thành công nghiệp hoá và hiện đại hoá chỉ trong vài
ba thập kỷ. Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc luôn khẳng định quan điểm coi con
ngƣời là trung tâm của sự phát triển, của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Hiện nay, toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng,
phát triển nhân lực đƣợc coi là một trong ba khâu đột phá của chiến lƣợc
chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, phát triển nhân lực
trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Việc phát triển nguồn nhân lực, một mặt, cần phải có tầm nhìn chiến lƣợc
phát triển tổng thể và dài hạn, nhƣng đồng thời, trong mỗi thời kỳ nhất định,
cần xây dựng những định hƣớng cụ thể, để từ đó đánh giá thời cơ, thách thức,
những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân… để đề ra mục tiêu và giải pháp
4


phát triển thích hợp cho giai đoạn đó phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội
trong nƣớc và quốc tế
Cùng với xu hƣớng hội nhập khu vực và quốc tế Việt Nam đòi hỏi chất lƣợng
nguồn nhân lực ngày càng cao, nhu cầu về lao động kỹ thuật đặc biệt là lao động
trình độ tay nghề cao, bản thân các doanh nghiệp trong nƣớc để có thể đứng vững
không chỉ trong nƣớc, trên thị trƣờng quốc tế thì việc phát triển nguồn nhân lực luôn
là mục tiêu hàng đầu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc.
Công tác phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đối với một tổ
chức thì quan hệ giữa tổ chức và ngƣời lao động sẽ đƣợc cải thiện, gắn kết với nhau
hơn, nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức, tạo ra lợi thế cạnh tranh của

doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp còn có ý nghĩa vô cùng lớn đó là có thể đạt
đƣợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Đối với ngƣời lao động, đƣợc nâng cao
trình độ chuyên môn, tăng thu nhập cải thiện cuộc sống và họ cảm thấy mình có vai
trò quan trọng trong tổ chức, từ đó tạo ra một sự gắn bó giữa họ và tổ chức. Công tác
phát triển nguồn nhân lực sẽ tạo cho ngƣời lao động cách nhìn, cách tƣ duy mới trong
công việc của họ và cũng là cơ sở phát huy tính sáng tạo của ngƣời lao động trong
công việc. Đối với nền kinh tế, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa thiết
thực đó là tạo ra một nền kinh tế phát triển, khẳng định vị thế cạnh tranh của mình với
các nƣớc trong và ngoài khu vực. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,
càng đòi hỏi ngƣời lao động phải có trình độ cao, muốn vậy, công tác phát triển
nguồn nhân lực luôn đƣợc quan tâm hàng đầu trong mỗi một doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tiễn và mong muốn góp phần phát triển nguồn nhân
lực trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế hiện nay nên em đã chọn đề tài
“ Phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển
thủy lợi Sông Nhuệ trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế” làm luận văn tốt
nghiệp cho mình.

5


2. Câu hỏi nghiên cứu:
Để thực hiện luận văn câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:
 Lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực và nội dung công tác
phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay là
gì?
 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực ở Công ty TNHH
một thành viên Đầu tƣ phát triển thủy lợi Sông Nhuệ nhƣ thế nào?
 Công ty cần phải có những giải pháp nhƣ thế nào để phát triển
nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty TNHH một thành viên Đầu tƣ phát triển thủy lợi Sông Nhuệ, tìm ra
những hạn chế và tồn tại trong công tác phát triển nguồn nhân lực ở Công ty
này. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công
tác phát triển nguồn nhân lực tại công ty giai đoạn tới trong bối cảnh hội nhập
kinh tế ngày càng sâu rộng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Hệ thống hoá một số lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
 Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng (bên trong, bên ngoài) tới sự
phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH một thành viên Đầu tƣ
phát triển thủy lợi Sông Nhuệ.
 Đề xuất một số giải pháp về công tác phát triển nguồn nhân lực
cho Công ty TNHH một thành viên Đầu tƣ phát triển thủy lợi Sông
Nhuệ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

6


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác phát triển nguồn
nhân lực tại Công ty TNHH một thành viên Đầu tƣ phát triển thủy lợi
Sông Nhuệ trong bối cảnh hội nhập Kinh tế Quốc tế
 Phạm vi nghiên cứu của đề tài, công tác phát triển nguồn nhân lực
trong cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Công ty TNHH một thành viên
Đầu tƣ phát triển thủy lợi Sông Nhuệ trong giai đoạn (2010 – 2015), tầm
nhìn 2025.
5. Những đóng góp mới của luận văn
 Luận văn đã hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về công

tác phát triển nguồn nhân lực, phân tích nêu ra những yêu cầu về
phát triển nguồn nhân lực và tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế,
đƣa ra kinh nghiệm của một số tập đoàn và bài học cho Công ty
nói riêng, các doanh nghiệp khác nói chung.
 Phân tích đánh giá về công tác phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty TNHH một thành viên Đầu tƣ phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
trong bối cảnh quốc tế và trong nƣớc. Làm rõ những mặt thành công,
những điểm còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
công tác phát triển nguồn nhân lực của Công ty.
 Đề xuất một số giải pháp về công tác phát triển nguồn nhân lực
của Công ty nhằm thực hiện các mục tiêu của Công ty trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
 Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo có giá
trị cho công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH một
thành viên Đầu tƣ phát triển thủy lợi Sông Nhuệ nói riêng và các công
ty khác nói chung.

7


6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm có 4 chƣơng chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở khoa học về phát triển
nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH một thành
viên Đầu tƣ phát triển thủy lợi Sông Nhuệ trong bối cảnh hội nhập Kinh tế Quốc tế.
Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH một thành
viên Đầu tƣ phát triển thủy lợi Sông Nhuệ trong bối cảnh hội nhập Kinh tế Quốc tế.


8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt:
1. Đỗ Minh Cƣơng, 2001. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt
Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
2. Đỗ Minh Cƣơng và Mạc Văn Tiến, 2004. Phát triển lao động kỹ thuật ở
Việt Nam, Lý luận và thực tiển. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội.
3. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2012. Giáo trình kinh tế nguồn nhân
lực. Hà Nội: Nhà xuất bản ĐHKTQD.
4. Hồ Anh Dũng, 2009. Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất
ở Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
5. Trần Kim Dung, 2006. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Thống kê.
6. Nguyễn Văn Dân, 2001. Những vấn đề của toàn cầu hoá kinh tế. Hà Nội:
Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
7. Lê Thị Hồng Điệp, 2010. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để
hình thành nền kinh tế trí thức ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ Kinh tế.
Trƣờng ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội.
8. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Giáo trình Quản trị
nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
9. Lê Quang Hùng, 2008. Một số giải pháp xây dựng và phát triển nguồn
nhân lực chất lƣợng cao ở thành phố Đà Nẵng. Tạp chí kinh tế dự báo, số
19, trang 12 - 19.
10. Lê Thanh Hà, 2011. Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam
trong quá trình CNH – HĐH đất nước và vai trò của công đoàn. Hà Nội:
Nhà xuất bản Lao động.
11. Nguyễn Đắc Hƣng và Phan Xuân Dũng, 2011. Nhân tài trong phát triển
quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia.


9


12. Nguyễn Ngọc Hiến, 2007. Quản lý nhà nước về kinh tế xã hội. Hà Nội:
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
13. Phạm Minh Hạc, 1996. Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
14. Trần Tiến Khai, 2012. Phương pháp nghiên cứu kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất
bản Lao động xã hội.
15. Nguyễn Thị Hƣơng Lan, 2012. Lao Động - việc làm trong thời kỳ hội
nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
16. Bùi Văn Nhơn, 2009. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Hà
Nội: Nhà xuất bản Tƣ pháp.
17. Nguyễn Văn Nam và Nguyễn Văn Áng, 2007. Các giải pháp cơ bản gắn
đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.
18. Công ty TNHH một thành viên đầu tƣ phát triển thủy lợi Sông Nhuệ, 2015.
Báo cáo tổng kết nguồn nhân lực từ năm 2010 đến 2015. Hà Nội.
19. Trần Ân Phúc, 2007. Kinh tế chính trị hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại
học kinh tế quốc dân.
20. Hồ Sĩ Quí, 2007. Con người và phát triển con người. Hà Nội: Nhà xuất
bản Giáo dục.
21. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điềm, 2012. Giáo trình quản trị
nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản ĐHKTQD.
22. Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 2015. Báo cáo Tổng kết công tác đào tạo
giai đoạn 2005-2010, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn
2011-2015, định hướng đến năm 2020. Hà Nội.
23. Tập đoàn LG Việt Nam, 2015. Báo cáo Tổng kết và đánh giá công tác phát
triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn 2020. Hà Nội.
24. Thủ tƣớng chính phủ, 2011. Quyết định 579/QĐ - TTGvề việc phê duyệt đề

án chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020. Hà Nội.

10


25. Lê Văn Toàn, 2007. Lao động, việc làm trong xu thế toàn cầu hóa. Hà
Nội:Nhà xuất bản Lao động xã hội.
26. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh - Thiết kế và thực hiện. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
27. Nguyễn Tiệp, 2008. Giáo trình Nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản
Lao động xã hội.
28. Nguyễn Xuân Thắng, 2007. Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế
quốc tế đối với tiến trình CNH – HĐH ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản
Khoa học xã hội.
29. Nguyễn Xuân Thắng, 2014. Giáo trình Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia HN.
30. Vũ Bá Thể, 2005. Phát huy nguồn lực con người để CNH – HĐH. Kinh
nghiệm Quốc tế và thực tiễn Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.
II. Tài liệu nƣớc ngoài:
31. Nick Moore, 1980. Manpower planning in libraries. London: Library
Association.
32. WB, 2000. World Development Indicators. London: Oxford.
III. Các Website:
33. />34.
35. />36. />37.
38.
39.
40. />
11



12



×