Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

Trắc nghiệm mô phôi – phôi tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.21 KB, 248 trang )

Trắc Nghiệm Mô Phôi – Phôi Tiêu Hóa
Câu 1 Cấu trúc không thuộc ống ruột :
A)

Ruột trước.

B)

Ruột giữa.

C)

Ruột sau.

D)

Ruột cuối

Câu 2 Đoạn ruột thông với túi noãn hoàng :
A)

Ruột trước.

B)

Ruột giữa.

C)

Ruột sau.


D)

Ruột cuối.

Câu 3 Đầu trên đoạn ruột có màng họng :
A)

Ruột trước.

B)

Ruột giữa.

C)

Ruột sau.

D)

Ruột cuối.

Câu 4 Đầu dưới đoạn ruột có màng nhớp :
A)

Ruột trước.

B)

Ruột giữa.


C)

Ruột sau.

D)

Ruột cuối.

Đáp án C
Câu 5 Đoạn sau ruột trước được ngăn đôi thành khí quản và thực quản
nhờ :
A)

Hai nếp thực quản.

B)

Hai nếp khí quản.

C)

Hai nếp khí-thực quản.

D)

Hai gờ biểu mô.

Đáp án C
Câu 6 Biểu mô thực quản có nguồn:
A)


Nội bì miệng nguyên thuỷ.

B)

Nội bì ruột trước.


C)

Nội bì ruột giữa.

D)

Nội bì ruột sau.

Đáp án C
Câu 7 Mô liên kết tầng dưới niêm mạc của thực quản có nguồn gốc :
A)

Nội bì miệng nguyên thuỷ.

B)

Nội bì ruột trước.

C)

Nội bì ruột giữa.


D)

Trung mô xung quanh nội bì đoạn sau ruột trước.

Đáp án D
Câu 8 Các tuyến thực quản có nguồn gốc :
A)

Nội bì miệng nguyên thuỷ.

B)

Nội bì đoạn trước ruột trước.

C)

Nội bì đoạn sau ruột trước.

D)

Trung mô xung quanh nội bì đoạn sau ruột trước.

Đáp án C
Câu 9 Thời gian bắt đầu tạo dạ dày :
A)

Tuần thứ 3.

B)


Tuần thứ 4.

C)

Tuần thứ 5.

D)

Tuần thứ 6.

Đáp án B
Câu 10 Nguồn gốc bờ cong nhỏ của dạ dày:
A)

Thành trước dạ dày.

B)

Thành sau dạ dày.

C)

Thành phải dại dày

D)

Thành trái dạ dày.

Đáp án A
Câu 11 Nguồn gốc bờ cong lớn của dạ dày:

A)

Thành trước dạ dày.

B)

Thành sau dạ dày.

C)

Thành phải dại dày


D)

Thành trái dạ dày.

Đáp án B
Câu 12 Bờ cong nhỏ của dạ dày được đưa về bên phải nhờ:
A)

Dạ dày xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ.

B)

Dạ dày xoay 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.

C)

Dạ dày xoay theo trục trước sau.


D)

Dạ dày xoay theo trục nghiêng.

Đáp án A
Câu 13 Bờ cong lớn của dạ dày hơi hạ xuống dưới, bờ cong nhỏ hơi nhô lên
nhờ:
A)

Dạ dày xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ.

B)

Dạ dày xoay 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.

C)

Dạ dày xoay theo trục trước sau.

D)

Dạ dày xoay theo trục nghiêng.

Đáp án C
Câu 14 Nguồn gốc của các bè Remak, biểu mô túi mật và các đương dẫn mật:
A)

Nội bì miệng nguyên thuỷ.


B)

Nội bì ruột trước.

C)

Nội bì ruột giữa.

D)

Nội bì ruột sau.

Đáp án B
Câu 15 Vị trí phát triển của nụ gan:
A)

Trong vách ngang.

B)

Trong khoang màng ngoài tim.

C)

Trong khoang màng bụng.

D)

Trong khoang màng phổi.


Đáp án A
Câu 16 Nguồn gốc của tuỵ:
A)

Nội bì miệng nguyên thuỷ.

B)

Nội bì ruột trước.

C)

Nội bì ruột giữa.


D)

Nội bì ruột sau.

Đáp án B
Câu 17 Cấu trúc không có nguồn gốc hoàn toàn từ đoạn sau ruột trước:
A)

Biểu mô dạ dày.

B)

Gan và các đường dẫn mật.

C)


Tuỵ.

D)

Biểu mô tá tràng.

Đáp án D
Câu 18 Cấu trúc có nguồn gốc từ đoạn sau ruột trước và ruột giữa:
A)

Dạ dày.

B)

Tá tràng.

C)

Hỗng tràng.

D)

Đại tràng lên.

Đáp án B
Câu 19 2/3 phải của đại tràng ngang có nguồn gốc:
A)

Đoạn sau ruột trước.


B)

Ruột giữa.

C)

Ruột sau.

D)

Ruột cuối.

Đáp án B
Câu 20 Cấu trúc có nguồn gốc từ ruột giữa và ruột cuối:
A)

Hồi tràng.

B)

Đại tràng lên.

C)

Đại tràng ngang.

D)

Đại tràng xuống.


Đáp án C
Câu 21 Hiện tượng không xảy ra trong quá trình phát triển của ruột giữa:
A)

Tạo ra các quai ruột.

B)

Thoát vị sinh lý các quai ruột.

C)

Sự nhân đôi của các quai ruột.

D)

Chuyển động xoay của các quai ruột.

Đáp án C


Câu 22 Chuyển động xoay của các quai ruột:
A)

Xoay 900 ngược chiều kim đồng hồ.

B)

Xoay 1800 ngược chiều kim đồng hồ.


C)

Xoay 2700 ngược chiều kim đồng hồ.

D)

Xoay 2700 cùng chiều kim đồng hồ.

Đáp án C
Câu 23 1/3 trái của đại tràng ngang có nguồn gốc:
A)

Đoạn sau ruột trước.

B)

Ruột giữa.

C)

Ruột sau.

D)

Ruột cuối.

Đáp án C
Câu 24 Cấu trúc không có nguồn gốc từ ruột sau:
A)


Đại tràng lên.

B)

Đại tràng ngang.

C)

Đại tràng xuống.

D)

Trực tràng.

Đáp án A
Câu 25 Cấu trúc không có nguồn gốc từ nội bì ống ruột nguyên thuỷ:
A)

Gan.

B)

Tuỵ.

C)

Tuyến giáp.

D)


Lách.

Đáp án D
Câu 26 Biểu mô 1/3 dưới trực tràng có nguồn gốc từ:
A)

Nội bì ruột giữa.

B)

Nội bì ruột sau.

C)

Nội bì ruột cuối.

D)

Ngoại bì da.

Đáp án D
Câu 27 Biểu mô 2/3 trên của trực tràng có nguồn gốc từ:
A)

Nội bì ruột giữa.


B)


Nội bì ruột sau.

C)

Nội bì ruột cuối.

D)

Ngoại bì da.

Đáp án B
Câu 28 Vách niệu-trực tràng chia phần trước ổ nhớp thành:
A)

Xoang tiết niệu.

B)

Xoang sinh dục.

C)

Xoang niệu-sinh dục.

D)

ống hậu môn-trực tràng.

Đáp án C
Câu 29 Vách niệu-trực tràng chia phần sau ổ nhớp thành:

A)

ống hậu môn.

B)

ống trực tràng.

C)

Xoang niệu-sinh dục.

D)

ống hậu môn-trực tràng.

Đáp án D
Câu 30 Dị tật không do sự thoái triển bất thường của ống (túi) noãn hoàng:
A)

Túi thừa Meckel.

B)

Dò rốn-hồi tràng.

C)

Nang ống noãn hoàng.


D)

Thoát vị rốn.

Đáp án D
Câu 31 Nguyên nhân gây dị tật dò khí-thực quản:
A)

Vách khí-thực quản phát triển bất thường.

B)

Vách khí- thực quản bị đẩy lùi ra sau.

C)

Vách khí-thực quản bị đẩy lùi về phía trước.

D)

Tất cả các nguyên nhân trên.

Đáp án -A
Câu 32 Nguyên nhân gây dị tật tịt thực quản:
A)

Vách khí-thực quản phát triển bất thường.

B)


Vách khí- thực quản bị đẩy lùi ra sau.

C)

Vách khí-thực quản bị đẩy lùi về phía trước.


D)

Vách khí-thực quản không hình thành.

Đáp án B
Câu 33 Nguyên nhân của dị tật phì đại môn vị bẩm sinh:
A)

Lớp cơ vòng môn vị phát triển bất thường.

B)

Lớp cơ dọc môn vị phát triển bất thường.

C)

Tầng cơ môn vị phát triển bất thường.

D)

Do dạ dày xoay bất thường.

Đáp án C

Câu 34 Nguyên nhân có thể gây ra tật đảo phủ tạng trong ổ bụng:
A)

Thoát vị sinh lý bất thường của các quai ruột.

B)

Sự dài ra bất thường của các quai ruột.

C)

Sự thụt vào bất thường của các quai ruột.

D)

Chuyển động xoay bất thường của các các quai ruột.

Đáp án D
Trắc Nghiệm Mô Phôi Phần Hô Hấp
Câu 1

Đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi:

A)

Thuỳ phổi.

B)

Tiểu thuỳ phổi.


C)

Chùm ống phế nang.

D)

Phế nang

Đáp án

B

Câu 2

Cấu trúc không có ở thành tiểu phế quản:

A)

Lông chuyển.

B)

Mô bạch huyết.

C)

Sụn trong.

D)


Cơ Reissessen.

Đáp án

C

Câu 3

Cấu trúc không tham gia vào chức năng bảo vệ của phế quản

A)

Lông chuyển.

B)

Mô bạch huyết.

C)

Các tuyến nhầy và tuyến pha.


D)

Cơ Reissessen.

Đáp án


D

Câu 4

Cấu trúc không tham gia hàng rào trao đổi khí ở phổi:

A)

Biểu mô hô hấp.

B)

Tế bào nội mô.

C)

Màng đáy mao mạch và màng đáy biểu mô hô hấp.

D)

Cơ Reissessen.

Đáp án

D

Câu 5

Cấu trúc không tham gia cấu tạo phế nang:


A)

Phế bào.

B)

Mao mạch hô hấp.

C)

Lông chuyển.

D)

Đại thực bào.

Đáp án

C

Câu 6

Cấu trúc không có trong vách gian phế nang:

A)

Phế bào.

B)


Mao mạch hô hấp.

C)

Tế bào chứa mỡ.

D)

Đại thực bào.

Đáp án

A

Câu 7

Biểu mô của phế quản:

A)

Trụ giả tầng có lông chuyển.

B)

Trụ đơn có lông chuyển.

C)

Vuông đơn có lông chuyển.


D)

Lát đơn có lông chuyển.

Đáp án

A

Câu 8

Biểu mô của tiểu phế quản:

A)

Trụ giả tầng có lông chuyển.

B)

Trụ đơn có lông chuyển.

C)

Vuông đơn có lông chuyển.

D)

Lát đơn có lông chuyển.

Đáp án


B


Câu 9

Biểu mô của tiểu phế quản tận:

A)

Trụ giả tầng có lông chuyển.

B)

Trụ đơn có lông chuyển.

C)

Vuông đơn có lông chuyển.

D)

Lát đơn có lông chuyển.

Đáp án

C

Câu 10

Đoạn cuối cùng của cây phế quản:


A)

Phế quản.

B)

Tiểu phế quản.

C)

Tiểu phế quản tận.

D)

Tiểu phế quản hô hấp.

Đáp án

C

Câu 11

Tế bào thuộc phế nang có chức năng chế tiết:

A)

Phế bào I.

B)


Phế bào II.

C)

Đại thực bào.

D)

Tế bào chứa mỡ.

Đáp án

B

Câu 12

Cơ Ressessen có bản chất là:

A)

Cơ vân.

B)

Cơ trơn.

C)

Cơ tim.


D)

Cơ biểu mô.

Đáp án

B

Câu 13

Thần kinh chi phối hoạt động của cơ Ressessen:

A)

Hệ thần kinh động vật.

B)

Hệ thần kinh thực vật.

C)

Hệ thần kinh tự động.

D)

Hệ thần kinh não-tuỷ.

Đáp án


B

Câu 14

Đặc điểm mao mạch hô hấp ở phổi:

A)

Mao mạch kiểu xoang.


B)

Mao mạch có cửa sổ.

C)

Thành có 3 lớp: Nội mô, màng đáy và tế bào quanh mao mạch.

D)

Đường kính thường lớn hơn chiều dày vách gian phế nang.

Đáp án

C

Câu 15


Cấu trúc nằm giữa 2 phế nang cạch nhau:

A)

Biểu mô hô hấp.

B)

Hàng rào trao đổi khí.

C)

Lưới mao mạch hô hấp.

D)

Vách gian phế nang.

Đáp án

D

Câu 16

Không khí trong lòng phế nang được ngăn cách với máu trong

lòng mao mạch hô hấp nhờ:
A)

Biểu mô hô hấp.


B)

Hàng rào trao đổi khí.

C)

Lưới mao mạch hô hấp.

D)

Vách gian phế nang.

Đáp án

B

Câu 17

Cấu trúc đặc biệt có ở mặt tự do các tế bào biểu mô hô hấp:

A)

Lông chuyển.

B)

Vi nhung mao.

C)


Mâm khía.

D)

Diềm bàn chải.

Đáp án

A

Câu 18

Tế bào có thể nằm ở thành và lòng phế nang:

A)

Phế bào I.

B)

Phế bào II.

C)

Đại thực bào.

D)

Tế bào chứa mỡ.


Đáp án

C

Câu 19

Đoạn phế quản không nằm trong tiểu thuỳ phổi:

A)

Phế quản.

B)

Tiểu phế quản.


C)

Tiểu phế quản tận.

D)

Tiểu phế quản hô hấp.

Đáp án

A


Câu 20

Cấu trúc luôn luôn đi cùng với tiểu phế quản:

A)

Tĩnh mạch phổi.

B)

Động mạch phổi.

C)

Mao mạch hô hấp.

D)

Chùm ống phế nang.

Đáp án

B

Test : Mô Phôi – Thần Kinh
Câu 1 Đặc điểm chỉ có ở tế bào thần kinh:
A) Có hình sao.
B) Từ thân toả ra nhiều nhánh bào tương.
C) Lưới nội bào và ribosom phát triển.
D) Dẫn truyền xung động thần kinh.

Đáp án D
Câu 2 Tế bào thần kinh chính thức không thể thiếu cấu trúc:
A) Sợi nhánh.
B) Sợi trục.
C) Sợi trần.
D) Sợi có myelin.
Đáp án B
Câu 3 Tế bào thần kinh chính thức có thể thiếu cấu trúc:
A) Sợi nhánh.
B) Sợi trục.
C) Sợi trần.
D) Sợi có myelin.
Đáp án A
Câu 4 Sợi thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh về thân nơron:
A) Sợi nhánh.
B) Sợi trục.


C) Sợi trần.
D) Sợi có myelin.
Đáp án A
Câu 5 Sợi thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh từ thân tế bào đi ra:
A) Sợi nhánh.
B) Sợi trục.
C) Sợi trần.
D) Sợi có myelin.
Đáp án B
Câu 6 Tế bào tạo ra bao myelin của sợi thần kinh có myelin nằm trong chất
trắng thần kinh trung ương:
A) Tế bào Schwann.

B) Tế bào ít nhánh.
C) Tế bào sao.
D) Tế bào vệ tinh.
Đáp án B
Câu 7 Tế bào tạo ra bao myelin của sợi thần kinh có myelin nằm trong các
dây thần kinh ngoại biên:
A) Tế bào Schwann.
B) Tế bào ít nhánh.
C) Tế bào sao.
D) Vi bào đệm.
Đáp án A
Câu 8 Tế bào chức năng dinh dưỡng và giữ nguyên cấu trúc của hệ thần kinh:
A) Tế bào vệ tinh.
B) Tế bào Schwann.
C) Tế bào ít nhánh.
D) Tế bào sao.
Đáp án D
Câu 9 Tế bào thần kinh đệm có chức năng thực bào:
A) Tế bào Schwann.
B) Tế bào ít nhánh.


C) Tế bào sao.
D) Vi bào đệm.
Đáp án D
Câu 10 Cấu trúc có thể tạo thành phần trước sinap:
A) Sợi nhánh.
B) Sợi trục.
C) Tận cùng sợi nhánh.
D) Tận cùng sợi trục.

Đáp án D
Câu 11 Cấu trúc không thể tạo thành phần sau sinap:
A) Sợi nhánh.
B) Sợi trục.
C) Tận cùng sợi nhánh.
D) Tận cùng sợi trục.
Đáp án B
Câu 12 Cấu trúc chỉ thấy trong tế bào thần kinh:
A) Lưới nội bào có hạt.
B) Melanin.
C) Túi sináp.
D) Ống siêu vi.
Đáp án C
Câu 13 Tế bào thần kinh đệm có khả năng tạo ra dịch não tuỷ:
A) Tế bào biểu mô thể mi.
B) Tế bào biểu mô màng mạch.
C) Tế bào sao.
D) Vi bào đệm.
Đáp án B
Câu 14 Cấu trúc không có ở phần sau sinap:
A) Lưới nội bào.
B) Ribosom.
C) Túi sinap.


D) Xơ thần kinh.
Đáp án C
Câu 15 Tế bào chữ T ở hạch gai thuộc loại:
A) Tế bào vệ tinh.
B) Tế bào một cực giả.

C) Tế bào 2 cực.
D) Tế bào đa cực.
Đáp án B
Câu 16 Cấu trúc dẫn truyền xung động thần kinh theo một chiều:
A) Sợi nhánh.
B) Sợi trục.
C) Sinap.
D) Tất cả đều đúng.
Đáp án D
Câu 17 Bản chất của thể Nissl trong thân noron là:
A) Lưới nội bào có hạt.
B) Lưới nội bào có hạt và ribosom tự do.
C) Xơ thần kinh.
D) Bộ Golgi.
Đáp án B
Câu 18 Sợi thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh nhanh nhất:
A) Sợi trần.
B) Sợi trục.
C) Sợi nhánh.
D) Sợi có myelin.
Đáp án D
Câu 19 Ở sợi thần kinh có myelin, hiện tượng khử cực và tái cực của màng
trụ trục xảy ra tại:
A) Dọc theo mọi điểm trên sợi.
B) Quãng Ranvier.
C) Vòng thắt Ranvier.


D) Vạch Schmidt-Lanterman.
Đáp án C

Câu 20 Bản chất của xung động thần kinh:
A) Hiện tượng phân cực.
B) Hiện tượng khử cực.
C) Hiện tượng lan truyền làn sóng khử cực.
D) Hiện tượng tái cực.
Đáp án C
Câu 21 Xung động thần kinh được truyền qua sinap nhờ:
A) Acetylcholin.
B) Cathecholamin.
C) Sự dịch chuyển của dòng ion.
D) Tất cả đều đúng.
Đáp án – D
Câu 22 Chất trung gian hoá học của sinap ức chế:
A) GABA
B) Acetylcholin.
C) Adrelanin.
D) Nor-adrelanin.
Đáp án A
[ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Mô Phôi HVQY ] – Da Và Những Thành Phần Phụ
Thuộc da
1. Lớp biểu bì da, loại tế bào có số lượng nhiều nhất là:
A. Tế bào sắc tố.
B. Tế bào sừng.
C. Tế bào Meckel.
D. Tế bào Langerhans.
E. Tế bào gai.
2. Trong biểu bì da, tế bào này không cùng loại tế bào sừng:


A. Tế bào hạt.

B. Tế bào mầm.
C. Tế bào Langerhans.
D. Tế bào lớp gai.
E. Tế bào lớp bóng.
3. Da không có những chức năng sau đây:
A. Bảo vệ.
B. Điều hoà thân nhiệt, bài tiết.
C. Dự trữ máu.
D. Tổng hợp vitamin C
E. Cảm giác.
4. Chức năng miễn dịch của tế bào ở biểu bì là:
A. Tế bào Langerhans.
B. Tế bào sắc tố.
C. Tế bào mầm.
D. Tế bào Meckel.
E. Tế bào hạt
5. Thân tế bào sắc tố nằm ở:
A. Lớp hạt.
B. Lớp mầm.
C. Lớp gai.
D. Lớp sừng.
E. Lớp chân bì nông
6. Lớp lưới chân bì da cấu tạo bởi:
A. Mô liên kết thưa.
B. Mô liên kết mau.
C. Mô mỡ.
D. Mô liên kết mau đan.
E. Mô liên kết mau đều.



7. Lớp nhú chân bì da cấu tạo bởi:
A. Mô liên kết thưa.
B. Mô liên kết mau.
C. Mô mỡ.
D. Mô võng.
E. Mô liên kết mau đều.
8. Tuyến mồ hôi có cấu tạo:
A. Tuyến ngoại tiết kiểu túi.
B. Tuyến ngoại tiết kiểu nang.
C. Tuyến ngoại tiết kiểu ống chia nhánh.
D. Tuyến ngoại tiết kiểu ống đơn cong queo.
E. Tuyến túi chùm.
9. Tuyến mồ hôi không có những đặc điểm sau:
A. Chế tiết kiểu toàn vẹn.
B. Cấu tạo kiểu ống cong queo.
C. Cấu tạo đoạn đường mồ hôi không có thành riêng.
D. Có thể chế tiết kiểu bán huỷ.
E. Có thể chế tiết kiểu toàn huỷ.
10. Tuyến bã có đặc điểm cấu tạo sau :
A. Có cấu tạo kiểu ống chia nhánh.
B. Tuyến nội tiết kiểu nang.
C. Tuyến ngoại tiết kiểu ống túi.
D. Tuyến ngoại tiết kiểu túi đơn.
E. Tuyến ngoại tiết kiểu ống túi.
11. Tuyến vú không có đặc điểm sau:
A. Có cấu tạo kiểu ống túi.
B. Chế tiết theo kiểu bán huỷ.


C. Thành túi tuyến có tế bào biểu mô.

D. Thành túi có tế bào cơ biểu mô.
E. Chế tiết theo kiểu toàn huỷ.
12. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để ghép hợp với ý cột B:
A

B

a. Lớp mầm

1. Lớp tế bào này có chức năng sinh sản

b. Lớp hạt

2. Bào tương tế bào này chứa hạt keratohyalin

c. Lớp gai

3. Tế bào thoái hoá bào tương chứa đầy sơi sừng

d. Lớp sừng

4. Mặt bên tế bào này có nhiều thể nối với nhau

Đáp án:
13. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để ghép hợp với ý cột B:
A

B

a. Tế bào sắc tố


1. Cấu tạo bởi mô liên kết thưa và có tiểu thể

b. Tế bào sừng

vatepacini

c. Lớp nhú

2. Có nhiều nhánh và hạt sắc tố

d. Lớp hạ bì

3. Có nhiều thể nối và tơ trương lực
4. Có tiểu thể Metxne và mô liên kết thưa

Đáp án
14. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để ghép hợp với ý cột B:
A

B

a. Lớp lưới chân bì

1.

Không có mạch máu

b. Lớp biểu bì


2.

Có thể có cơ vân

c. Lớp nhú chân

3.

Có nhiều tận cùng thần kinh tự do



4.

Cấu tạo bởi mô liên kết sợi mau

d. Lớp hạ bì

5.

Dự trữ mỡ cho cơ thể

Đáp án:
15. Lớp tế bào sừng có tên gọi là lớp mầm có vị trí:


A. Nằm trên lớp gai.
B. Nằm trên màng đáy.
C. Nằm giữa lớp gai và lớp hạt.
D. Nằm trên lớp hạt.

E. Nằm dưới lớp sừng.
16. Tế bào sừng ở biểu bì sắp xếp thành:
A. 4 lớp.
B. 5 lớp.
C. 6 lớp.
D. 3 lớp.
E. 2 lớp.
17. Lớp bóng chỉ thể hiện rõ ở da:
A. Da đầu.
B. Da lưng.
C. Da mặt.
D. Da lòng bàn tay.
E. Da bụng.
18. Lớp gai là lớp tế bào sừng có đặc trưng:
A. Nhiều nhánh gai.
B. Nhiều nhánh trục.
C. Tế bào đa diện, nhiều thể nối.
D. Nhiều hạt ưa base.
E. Nhiều hạt sừng.
19. Lớp đáy biểu bì có chức năng:
A. Bảo vệ.
B. Sinh sản ra tế bào sừng mới.
C. Sinh sản ra hạt sắc tố.
D. Sinh sản ra hạt sừng.


E. Sinh ra thể nối.
20. Lớp hạt mang tên gọi như thế vì:
A. Bào tương chứa hạt sắc tố.
B. Bào tương chứa hạt chế tiết.

C. Bào tương chứa hạt keratohyalin.
D. Chứa nhiều lysosom.
E. Chứa nhiều sợi sừng.
21. Nang lông được hình thành từ:
A. Tuyến mồ hôi.
B. Tuyến bã.
C. Ống bài xuất tuyến bã.
D. Tế bào sừng lớp đáy, lớp gai phát triển vào chân bì và hạ bì.
E. Từ tế bào sắc tố.
22. Cơ dựng lông là:
A. Cơ biểu mô.
B. Cơ trơn.
C. Cơ vân.
D. Cơ ít biệt hoá.
E. Cơ thần kinh.
23. Tóc, râu, lông có cấu tạo:
A. Khác nhau hoàn toàn.
B. Giống nhau không hoàn toàn.
C. Chỉ giống nhau ở phần mọc ra ngoài.
D. Chỉ giống nhau ở phần nang lông.
E. Giống nhau cả phần nang lông và lông chính thức.
24. Nhú chân bì là phần chân bì:
A. Cấu tạo luôn thay đổi.


B. Cấu tạo nên vân da.
C. Cấu tạo nên phần cảm thụ.
D. Dự trữ máu.
E. Tạo nên bởi biểu mô.
25. Hạ bì là phần da tạo nên bởi:

A. Mô biểu mô.
B. Mô mỡ.
C. Nhiều tế bào mỡ xen kẽ mô liên kết lỏng lẻo.
D. Mô liên kết mau.
E. Các tiểu cầu mồ hôi.
26. Tế bào sắc tố có chức năng sau:
A. Tổng hợp chất sừng.
B. Tổng hợp sắc tố.
C. Tổng hợp tơ trương lực tạo thể nối.
D. Tổng hợp chất cảm thụ cho tận cùng xúc giác.
E. Tổng hợp vitamin D.
27. Tuyến bã chế tiết theo kiểu:
A. Toàn vẹn.
B. Bán huỷ.
C. Toàn huỷ.
D. Chế tiết vào máu.
E. Chế tiết đổ vào biểu bì da.
28. Tuyến mồ hôi chế tiết theo kiểu:
A. Toàn huỷ.
B. Bán huỷ.
C. Toàn vẹn.
D. Chế tiết bán huỷ và toàn vẹn.
E. Chất chế tiết đổ vào nang lông.


29. Cấu tạo tuyến mồ hôi có đặc điểm:
A. Có phần bài xuất cong queo.
B. Có phần chế tiết phình rộng thành túi.
C. Có phần chế tiết cuộn lại.
D. Có phần bài xuất chia nhánh.

E. Chất chế tiết đổ vào hành lông.
30. Đường mồ hôi là đoạn ống bài xuất tuyến mồ hôi:
A. Đi trong lớp nhú.
B. Đi trong lớp lưới.
C. Đi trong lớp hạ bì.
D. Đi trong lớp biểu bì không có thành riêng.
E. Đi trong chân bì, thành là biểu mô vuông tầng.
31. Phần chế tiết của tuyến mồ hôi gọi là:
A. Túi tuyến.
B. Nang tuyến.
C. Tiểu cầu mồ hôi.
D. Đường mồ hôi.
E. Túi chứa.
32. Cấu tạo tuyến mồ hôi có đặc trưng là:
A. Có tế bào chế tiết.
B. Có tế bào thành ống bài xuất.
C. Có lòng ống
D. Có tế bào cơ biểu mô.
E. Có cơ trơn bao quanh.
1. Biểu mô của niêm mạc miệng là:
A. Biểu mô trụ tầng.
B. Biểu mô lát tầng không sừng hoá.


C. Biểu mô trụ đơn.
D. Biểu mô trụ giả tầng.
E. Biểu mô lát đơn.
2. Niêm mạc miệng không có các đặc điểm sau:
A. Có biểu mô lát tầng không sừng hoá.
B. Có tuyến nước bọt trong lớp đệm.

C. Cơ ở dưới niêm mạc là cơ trơn.
D. Mạch máu thần kinh phân bố phong phú.
E. Có nhiều lympho bào trong lớp đệm
3. Loại nhú lưỡi có số lượng nhiều nhất là:
A. Nhú dạng chỉ.
B. Nhú dạng lá.
C. Nhú dạng nấm.
D. Nhú dạng đài.
E. Nhú dạng vảy.
4. Loại nhú xếp thành hàng ở V lưỡi là :
A. Nhú dạng chỉ.
B. Nhú dạng lá.
C. Nhú dạng nấm.
D. Nhú dạng dài.
E. Nhú dạng nấm và dạng lá.
5. Trong răng thì phần có cấu tạo giống xương nhất là:
A. Men răng.
B. Ngà răng.
C. Xi măng răng.
D. Ranh giới men – ngà.
E. Lớp tạo ngà bào.
6. Trong răng phần có tỷ lệ can xi cao nhất và cứng rắn nhất là:
A. Tuỷ răng.


B. Men răng.
C. Ngà răng.
D. Xi măng răng.
E. Dây chằng răng.
7. Tiền ngà là cấu trúc:

A. Nằm sát men răng.
B. Nằm sát xi măng răng.
C. Chứa các trụ men răng.
D. Có tỷ lệ can xi cao nhất.
E. Nằm sát vùng có tạo ngà bào.
8. Biểu mô thực quản là:
A. Biểu mô trụ đơn.
B. Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển.
C. Biểu mô lát đơn.
D. Biểu mô lát tầng không sừng hoá.
E. Biểu mô trung gian.
9. Đám rối thần kinh Meissner phân bố ở :
A. Mô liên kết đệm ở niêm mạc .
B. Lớp hạ niêm mạc.
C. Lớp cơ.
D. Lớp vỏ ngoài.
E. Giữa 2 lớp cơ.
10. Đám rối thần kinh Auerbach phân bố ở:
A. Mô liên kết đệm niêm mạc.
B. Lớp hạ niêm mạc.
C. Lớp cơ.
D. Lớp vỏ ngoài .
E. Lớp cơ niêm.


11. Biểu mô niêm mạc dạ dày vùng đáy không có các đặc điểm sau:
A. Là biểu mô trụ đơn.
B. Có tế bào chính .
C. Có tế bào viền.
D. Tế bào có tính phân cực.

E. Nhiều tế bào hấp thu.
12. Tuyến đáy vị không có các loại tế bào sau:
A. Tế bào mâm khía.
B. Tế bào chính.
C. Tế bào thành.
D. Tế bào nội tiết.
E. Tế bào cổ tuyến .
13. Niêm mạc ba vùng của dạ dày khác nhau chủ yếu ở:
A. Biểu mô bề mặt.
B. Thành phần tế bào của tuyến.
C. Lớp đệm niêm mạc.
D. Cơ Niêm.
E. Lớp cơ.
14. Tuyến đáy vị:
A. Là tuyến ống cong queo phân nhánh.
B. Là tuyến ống đơn thẳng.
C. Có tác dụng tiết nhầy.
D. Phân bố ở lớp đệm niêm mạc và hạ niêm mạc.
E. Phân bố đến tận lớp cơ.
15. Tế bào chính tiết ra:
A. HCl .
B. Pepsinogen.


×