Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG dẫn học tập môn cơ bản, mã môn học LV3071

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.4 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN CƠ BẢN
Mã môn học: LV3071
I.

Phần sinh học tế bào

1. Cấu trúc tế bào
1.1.

Cấu trúc tế bào prokaryote

1.1.1. Vách tế bào
1.1.2. Cấu trúc bên trong
1.2.

Cấu trúc tế bào eukaryote

1.2.1. Hệ thống các cấu trúc màng: Màng sinh chất – Mạng lưới nội chất
& ribosome – Bộ Golgi – Lysosome – Các vi thể (peroxisome và
glyoxysome) - Không bào
1.2.2.

Ti thể và lạp thể - chuyển hóa năng lượng: Ti thể - Lục lạp

1.2.3.

Nhân tế bào & thể trong suốt: Nhân tế bào – Thể trong suốt

1.2.4.

Bộ sườn của tế bào (cytoskeleton): Sợi tế vi & vi quản – Lông &



roi – Trung tử & các thể gốc – Vách tế bào
1.3.

Màng tế bào

1.3.1. Nền tảng lipid của màng tế bào: tấm phospholipid hai lớp
1.3.2.

Cấu trúc của màng sinh chất: Tổ chức màng lipid hai lớp –

Protein giữa hai lớp – Hệ thống sợi nâng đỡ - Protein glycolipid bên
ngoài
1.3.3. Tương tác giữa tế bào với môi trường qua màng tế bào


1.3.4. Sự vận chuyển các phân tử đi ra & vào tê bào: Sự thẩm thấu & áp
suất thẩm thấu – Sự khuếch tán
1.3.5.

Sự vận chuyển có chọn lọc của các phân tử: Sự khuếch tán có

chọn lọc – Sự vận chuyển tích cực – Nhập bào và xuất bào
1.3.6. Sự tiếp nhận thông tin qua màng tế bào: Chiến lược truyền phân
tử thông tin & phản ứng của tế bào – Các phân tử thông tin ưa nước & kị
nước – Ba nhóm thụ thể protein trên bề mặt tế bào

* Những điểm cần nhớ:
1. Những điểm khác nhau chủ yếu giữa tế bào Prokaryote không nhân &
Eukaryote có nhân

2. Nhân tế bào gồm những thành phần nào & vai trò của nhân trong hoạt
động sống của tế bào?
3. Ti thể có ở những tế bào nào & nêu rõ sự liên quan giữa cấu trúc & chức
năng hô hấp?
4. Đặc điểm cấu trúc của lục lạp & chức năng.
5. Lysosome có vai trò gì? Nếu lysosome vỡ ra trong tế bào thì sao?
6. Sự khác nhau giữa vi sợi & vi quản
7. Cấu tạo lớp lipid hai tấm & vai trò của phospholipid
8. Vai trò của các protei xuyên màng & các hydrase carbon trên bề mặt của
màng
9. Khuếch tán & thẩm thấu khác nhau như thế nào?


10. Nêu các kiểu vận chuyển tích cực: sự khuếch tán có chọn lọc, sự đồng
vận chuyển
11. So sánh giữa thực bào & ẩm bào
12. Các kiểu thu nhận các phân tử thông tin qua màng tế bào.

2. Sự chuyển hoá năng lượng: hô hấp tế bào
2.1.

Đại cương về hô hấp

2.1.1. Sự tiêu hóa
2.1.2. Sự phân hủy ở tế bào chất
2.1.3. Sự biến đổi năng lượng trong ti thể
2.2.

Chu trình đường phân


2.2.1. Các phản ứng đường phân
2.2.2. Sự lên men
2.3.

Hô hấp oxy hóa

2.3.1. Sự oxy hóa pyruvate thành acetyl-CoA
2.3.2. Oxy hóa acetyl-CoA
2.3.3. Chu trình Krebs
2.3.4. Các sản phẩm của chu trình Krebs
2.3.5. Chuỗi chuyển điện tử
2.3.6. Tổng năng lượng của hô hấp oxy hóa
2.3.7. Sự điều hòa hô hấp


* Những điểm cần nhớ:
1. Ba giai đoạn phân hủy chất dinh dưỡng là gì? Thực hiện ở đâu?
2. Sự phân hủy đường yếm khí được gọi là gì và hiệu quả năng lượng là
bao nhiêu?
3. Các phản ứng đường phân & sự lên men, sản phẩm cuối của đường
phân là chất gì?
4. Chất nào vào ti thể trực tiếp tham gia chu trình Krebs?
5. Các phản ứng của chu trình Krebs, chu trình này tạo ra bao nhiêu ATP
và CO2?
6. Chất nào từ chu trình Krebs vào chuỗi chuyển điện tử?
7. Chuỗi chuyển điện tử tạo ra bao nhiêu ATP?
8. Hóa thẩm thấu ở cấu trúc nào của ti thể và tạo ra gì?
9. Hô hấp có oxygen tạo ra tổng cộng bao nhiêu ATP, CO2 và nước?

3. Sự quang hợp

3.1.

Đại cương về quang hợp

3.1.1. Định nghĩa về quang hợp
3.1.2. Chu trình carbon trong tự nhiên
3.1.3. Sự hấp thu năng lượng ánh sang của lá cây
3.2.

Pha sáng: sự quang phosphoryl hóa

3.2.1. Vai trò của các sắc tố trong quang hợp
3.2.2. Sự quang phosphoryl hóa vòng


3.2.3. Hệ thống quang hợp I (QH I) & QH II
3.2.4. Sự hoạt động của hai hệ thống quang hợp
3.3.

Pha tối: sự cố định carbon

3.3.1. Mối quan hệ giữa pha sáng & pha tối về năng lượng
3.3.2. Chu trình Calvin

* Những điểm cần nhớ:
1. Định nghĩa quang hợp, quang hợp được thực hiện ở nhóm sinh vật nào và
do cấu trúc nào của tế bào đảm nhiệm?
2. Chu trình carbon trong tự nhiên
3. Năng lượng lượng tử được hấp thu như thế nào?
4. Chlorophyll có đặc điểm cấu trúc như thế nào để hấp thu năng lượng ánh

sang?
5. Đơn vị quang hợp là gì?
6. Quang phosphoryl hóa vòng. Protein nào có vai trò chủ yếu trong quang
phosphoryl hóa vòng ?
7. Quang phosphoryl hóa không vòng được thực hiện do những hệ thống
nào ? Sự hoạt động của hai hệ thống quang hợp
8. Năng lượng ánh sáng cuối cùng được tích lũy vào ATP như thế nào?
9. Pha sáng cung cấp cho pha tối bao nhiêu ATP & NADPH ?
10. Chất thâu nhận CO2 trong chu trình Calvin là gì ?


II.

Phần sinh học phân tử

1. Cơ sở phân tử của tính di truyền
1.1.

DNA là chất di truyền

1.1.1. Hiện tượng biến nạp ở vi khuẩn: DNA là tác nhân gây biến nạp
1.1.2. Sự xâm nhập DNA virus vào vi khuẩn
1.2.

Thành phần và cấu trúc hoá học của DNA

1.2.1. Thành phần hóa học
1.2.2. Mô hình cấu trúc DNA của Watson – Crick
1.2.3. DNA & nhiễm sắc thể
1.3.


Sao chép DNA

1.3.1. Sao chép theo khuôn & bán bảo tồn
1.3.2. Qúa trình sao chép
1.4.

DNA thoả mãn các yêu cầu đối với chất di truyền

1.4.1. Chứa thông tin di truyền và truyền đạt
1.4.2. Tự sao chép chính xác

* Những điểm cần nhớ:
1. Chứng minh DNA là chất di truyền: biến nạp & sự xâm nhập của
bacteriophage vào vi khuẩn
2. Đặc điểm của mô hình cấu trúc của Watson-Crick
3. Nhiễm sắc thể của Eukaryote có cấu tạo phức tạp như thế nào?
4. Mô tả thí nghiệm chứng minh DNA sao chép theo kiểu bán bảo tồn


5. Các enzyme & protein tham gia sao chép DNA: tên và vai trò cụ thể
6. DNA thỏa mãn các yêu cầu đối với chất di truyền như thế nào?

2. Hiện thực hoá thông tin di truyền: phiên mã và dịch mã
2.1.

Học thuyết trung tâm

2.1.1. Gene kiểm tra các phản ứng sinh hóa
2.1.2. Học thuyết trung tâm

2.2.

Sự phiên mã

2.2.1. Nguyên tắc chung
2.2.2. Sự phiên mã ở Prokaryote
2.2.3. Sự phiên mã ở Eukaryote
2.3.

Sự dịch mã

2.3.1. Các loại RNA: rRNA, tRNA, mRNA
2.3.2. Các ribosome
2.3.3. Diễn biến dịch mã ở ribosome

* Những điểm cần nhớ:
1. Giả thuyết 1 gene – 1 enzyme và ý nghĩa đối với sự phát triển của di
truyền học
2. Trình bày học thuyết trung tâm
3. Sự phiên mã, dị xúc tác
4. Chức năng của RNA polymerase


5. Các khái niệm : mã di truyền, codon, anticodon, mã suy thoái, mã vạn
năng
6. Phân biệt các loại RNA : rRNA, tRNA, mRNA
7. Các bước của dịch mã
8. Phân biệt intron, exon
9. Các khái niệm : chóp, đuôi polyA, splicing, mRNA trưởng thành
10. Vai trò của Aminoacyl-tRNA transferase và aminoacyl-tRNA.

11. Phân biệt điểm P & A trên mRNA

* Sinh viên có thể tham khảo các tài liệu sau đây trong quá trình ôn thi :
• Sinh học đại cương. Phạm Thành Hổ, 2005. NXB Đại học Quốc gia
TP. HCM
• Di truyền học, Phạm Thành Hổ, 2005. NXB Giáo dục, Tp.HCM
• Bài giảng môn học Di truyền và kỹ thuật gen, GV : Nguyễn Thị
Thanh Kiều
• Bài giảng môn học Sinh học tế bào & phân tử. GV : Nguyễn Thị
Thanh Mai
* Hình thức thi : trắc nghiệm
Vừa thi về xong đây anh em ,t nhớ đc mấy câu thế này
1.ông lind trong tìm ra chanh chữa bại huyết
2.viện dd quốc gia thành lập :1980
3.câu 7 trang 8


4.câu 31 trang 13
5.câu 24.t 20
6.vai trò k phải của rau xanh
A.tạo phân
B.có vitamin c
C.giảm cholesteron
D.kích thích dịch vị tiết
7.vấn đề dd có ý nghĩa sức khỏe cộng cộng
8.cho trẻ ăn bổ sung từ tháng
9.câu 14 trang 41
10.câu 1 trang 44
Thôi t đi ăn cơm đã ,
11.câu 4 t45

12.câu 6 t 45
13.câu 12 t51
14.nhiệt đọ thích hợp của flavus : 32
15.câu 26t54
16.c19tr 53
17.c4 trang62
18.c7t63
19.c9tr64
20.c10t64


21.c10tr74
22.14t74
23.12t74
24.c2tr79
25.26 c3 c4 tr82
27.c7t83
28.c2tr86
29.c9tr 88
30.c12 t 93 ,
Bổ sug Fe cho bà mẹ mang tai vao thang thứ mấy,
gánh nặg dinh duobg kép ở nc ta hiện nay, vấn đề dd của nc ta: thieu mau,
thieu vitamin..
Cái câu tren thế gioi có bao nhieu ng thieu máu, thiêu sat; cái câu liên quan
cân bằn nito nữa,
chat chống sau rang flour,
Nl cho thu nhận thuc ăn, Nl cho lao động, nl chuyển hoá CB cho ng truong
thành, nhu cầu glucid,
tỉ lệ Ca/P, vk gây bệnh ở gạo, loại bỏ salmonela ko dùng cách nào,
phòng tụ cầu,salmonela bằng cách nào,xã có 40phần trăm phụ nữ bmi<18,5

là thiếu nl cao,rất cao,tb hay thấp..Tỉ lệ pr :lipit:gluxit tiến tới bao nhiêu
Chải răng ít nhất bn lần 1 ngày. Bệnh quanh răng là do (gì mà ăn ít xơ và
nhiều đồ ngọt ế),


kn hấp thu Fe của ruột có thể tăng đến bn lần khi dự trữ giảm, Ng trg thành
có lượng nito ntn.
(Cân bằng ni tơ dương, lượng nito ăn vào = thải ra, luôn có thay đổi pr-> ko
biết chọn gì)
năng lượng cần thiết liên quan đến tiếp nhận thức ăn dao động bn chuyên
hóa cơ bản
ác c chỉ cần nhớ đánh răng 1 lần/ngày, nước tráng bát làn cuối 80 độ C,
bệnh quanh răng là do (thức ăn dính hay bánh ngọt gì đấy),
bổ sung thức ăn cho bà mẹ & trẻ em là thuộc chương trình can thiệp dinh
dưỡng đặc hiệu,
vòng mông trên 45 tuổi nữ là 0.85 bla...bla....
với lại cả hạn chế Glucid, Lipid, Protid trong trường hợp nào (3 câu)
có thể thấp còi bao nhiêu phần trăm là cao thaaps gì đấy? lại con buou cổ
k đúng rồi, còn cả 1 đống câu % thiếu năng lượng trường diễn, BMI <18.5
=> mức trung bình, cao cái con khỉ gì ấy nữa
í lệ sinh viên y2 bị SDd là 20% hỏi quần thể ở mức độ nào?

có các loại tỉ lệ thiếu dinh dưỡng hoặc bướu cổ của trẻ em,
sinh viên, người, có cái 20%,30,19.15,5,10, gì gì đấy hỏi cao thấp trung bình
thế nào
khi cần tăng hấp thu sắt lên 40 lần thì phải nhỉ?
ác đối tượng của tuyên truyền,1,2,3 gì gì chịu chết


âu lời khuyên thứ 7 trong vệ sinh ATTP

rửa sau sống thế nào tốt nhất
cách tốt nhất tránh tụ cầu?
mà còn hỏi nhân viên bán đồ ăn chín thì phải làm gì, trừ
Quy trình rửa bát vs thức ăn dg phố, pr ở bánh mì có proamin, glutenmin..?,
nguồn tuyên truyền tin cậy thuyết phục, định nghĩa đậm độ NL, DD,
lượng pr tối thiểu và lg duy trì có các da 0,66g -1-1,66,; 0,25 - 0,5/kg the
trong, nl để tạo 100ml sữa 65;85; 165;185?...
Bao quản mặn lg muối toi thieu la bao nhieu, luong lipid trong giai doan
chuyen tiep dc khuyen la bao nhieu,
chanh vs benh hoai huyet - Link hay sao ay, phân loại ax béo, gọi tên
vitamin, khoág chat dc công nhận la chat dinh duong vao the ki nao
dc gọi tên là protein vào lúc nào, test là cuối thế kỉ 19 mà vào trong có đáp
án đầu thế kỉ 19 đúng hơn, 1838 mừ
nl tạo ra sữa là 85 c



×