Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.05 KB, 45 trang )

Chương I

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Thời gian: 12 tiết
GV ThS: Trần Mai Hương


A . Mục tiêu :
1.Sự đối lập giữa CNDV&CNDT trong việc giải quyết vấn
đề cơ bản của triết học.
2. Vật chất: Phạm trù v/c; phương thức và hình thức tồn tại
của v/c; Tính thống nhất v/c của thế giới .
3. Ý thức: Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của YT
4. Mối quan hệ giữa VC & YT. Ý nghĩa phương pháp luận
rút ra từ mối quan hệ giữa v/c và y/t


B . Nội dung
I . CNDV và CNDVBC
1. Sự đối lập giữa CNDV & CNDT trong việc giải quyết
vấn đề cơ bản của triết học .
a .Triết học là gì ?
TH là hệ thống những tri thức lý luận chung nhất của
con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của
con người trong thế giới đó.
b. Vấn đề cơ bản của triết học
Là mối quan hệ giữa TD và tồn tại, giữa YT và V/C, giữa
con người và giới tự nhiên.


VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC


Là mối quan hệ giữa TD&Tồn tại,
giữa YT & VC, giữa tinh thần và
giới tự nhiên

Mặt thứ nhất :
Giữa V/C và YT
Cái nào có trước
cái nào có sau ?
Cái nào quyết
định cái nào

Mặt thứ hai :
Con người
có khả năng
nhận thức được
thế giới không ?


- Giải quyết vấn đề cơ bản của TH là một tiêu chuẩn
phân chia các trường phái TH
+ CNDV : ( cho b/c thế giới là v/c, v/c là tính thứ nhất, y/t
là tính thứ hai, v/c quyết định y/t )
+ CNDT : ( Cho b/c thế giới là y/t, y/t là tính thứ nhất,v/c là
tính thứ hai, y/t quyết định v/c )
+ Khả tri luận ( Có khả năng nhận thức được thế giới )
+ Bất khả tri luận ( Không có khả năng nhận thức được
thế giới )


+ Chủ nghĩa hoài nghi ( có cùng b/c với CNDT ) Nghi

ngờ mọi thứ …
+ Chủ nghĩa nhị nguyên (có cùng b/c với CNDT) Cho thế
giới cấu tạo từ 2 yếu tố v/c và y/t
+ Chủ nghĩa nhất nguyên ( Cho thế giới cấu tạo từ 1 yếu tố
hoặc v/c hoặc y/t)
- CN nhất nguyên duy vật …  v/c
- CN nhất nguyên duy tâm … y/t


Nguồn gốc của CNDT
+ Ng/g nhận thức: xem xét phiến diện,tuyệt đối hoá 1
mặt,1 đặc tính nào đó của quá trình nhận thức…
+ Ng/g xã hội: gắn với lợi ích g/c,tầng lớp áp bức bóc lột
NDLĐ
Mặt khác tôn giáo và CNDT có liên hệ và nương tựa vào
nhau để cùng phát triển
*Trong lịch sử CNDT có các hình thức:
+ CNDTCQ
+ CNDTKQ


+ CNDTCQ cho rằng: bản chất của thế giới là cảm
giác hoăc tổng hợp những cảm giác của con người.
Cảm giác, ý thức là cái có trước và tồn tại sẵn trong
ta, các sự vật bên ngoài chỉ là phức hợp của cảm
giác ấy mà thôi.
+ CNDTKQ cho rằng: có một thực thể tinh thần tồn
tại trước hoặc bên ngoài, độc lập với ý thức con
người, với thế giới vật chất, sinh ra và quyết định tất
cả quá trình vận động của thế giới vật chất.



 Chủ nghĩa duy tâm.

Tuyệt đối hoá vai trò
Của YT
Nguồn gốc:
Nhận thức

CNDT
YTVC

Nguồn gốc:
Xã hội

Hiểu biết ko đầy đủ các GĐ
trong quá trình NT
Vai trò của lao động trí óc
Giai cấp thống trị
Áp bức bóc lột

Vị trí
Của YT

Ở ngoài con người

Của con người

CNDT KQ


CNDT CQ


* Ng/g của CNDV
- Từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn
- Gắn với lợi ích của g/c và lực lượng tiến bộ trong lịch
sử
* Trong lịch sử CNDV có các hình thức
- CNDV chất phác…
- CNDVSH …
- CNDVBC…
Trong đó CNDVBC là hình thức phát triển cao nhất…


 CNDV:

Sự phát triển của KH
Nguồn gốc:
Nhận thức

Tư tưởng tiến bộ

CNDV
VCYT

Nguồn gốc:
Xã hội

Các PTCM
Các PT tiến bộ


Các hình thức
Phát triển

DV
Cổ đại

DV cận đại
(TK 17- 18)

DVBC


2 . CNDVBC – Hình thức phát triển cao nhất
của CNDV
a. CNDV chất phác thô sơ thời cổ đại
b. CNDVSH …
c. CNDVBC là hình thức phát triển cao nhất
của CNDV do C.Mác và F. Ăng ghen bắt đẩu
xây dựng từ những năm 40 của thế kỷ XIX
sau đó được Lênin và những người kế tục
ông bảo vệ và phát triển….


Trên cở sở ph/á đúng đắn tgkq trong mối
liên hệ phổ biến và sự phát triển, CNDVBC
đã cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động
nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng



II. Quan điểm của CNDVBC về Vật chất và Ý thức và mối
quan hệ giữa V/C và Y/T
1. Vật chất
a.Phạm trù Vật chất
- Quan niệm của CNDT cho v/c là sản phẩm của t/t…
- Quan niệm của CNDV trước Mác …quy v/c về một hay
một số dạng tồn taị cụ thể của v/c như đất nước, lửa,
nguyên tử, không khí… hoặc quy về thuộc tính của v/c
như khối lượng… nhưng khoa học đã bác bỏ điều đó


* Lênin đã đưa ra định nghĩa v/c :
Vật chất là phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại,chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc cảm
giác


*Phân tích đ/n
- P/pháp đ/n mới…
- Phân biệt v/c với tư cách là p/trù TH và v/c với tư cách
là p/trù của KHTN
- Thuộc tính cơ bản phổ biến nhất của v/c là thuộc tính
tồn tại khách quan…
- Ý/T của con người là sự phản ánh đối với v/c còn v/c là
cái được YT phản ánh



*

Ý nghĩa của đ/n v/c của Lênin đối với sự
phát triển của CNDV và nhận thức KH
+ Một là : Là căn cứ để xác định v/c …xây
dựng quan điểm DV về L/S khắc phục quan
điểm DT về XH ….
+ Hai là : Khẳng định con người có khả
năng nhận thức được thế giới…


b. Phương thức và hình thức tồn tại của v/c
* Vận động là P/Thức tồn tại của v/c
+ Vđộng thì bao gồm mọi sự thay đổi & mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tư duy.
+ Vận động là phương thức tồn tại và là thuộc tính cố
hữu của v/c: vật chất tồn tại bằng vận động và thông qua
sự vận động mà thể hiện sự tồn tại của mình.
+ Vận động là tự thân, không tách rời vc được tạo nên do
sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố bên trong của vật
chất.


- Có 5 hthức vđộng sau :
+ Vận động cơ học
+ Vận động vlý
+ Vận động hoá học
+ Vận động sinh vật
+ Vận động xã hội

 Mqh giữa các hình thức vđộng: khác nhau về chất, đó
là sự khác nhau về trình độ vđộng. Các hình thức vđộng
cao bao hàm các hình thức vđộng thấp hơn. Mỗi sự vật có
thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau.


* Vận động và đứng im
Đứng im là tương đối, tạm thời vì:
- Đ/im chỉ xẩy ra trong 1 hthức vđộng chứ không phải tất
cả các hthức vđộng
- Đ/im chỉ tồn tại trong 1 thời gian nhất định
- Đ/im chỉ xét trong một số quan hệ nhất định, ngay trong
sự đứng im vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất
định
 Đ/im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động
trong thế cân bằng và đứng im là hiện tượng tương đối,
tạm thời,không có đứng im tương đối thì không có sự
phân hóa TGVC thành các SVHT.


* Vận động là tuyệt đối, vận động diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi,
mọi quá trình của sự vật.

* Không gian, thời gian là những hình thức
tồn tại của vật chất
- Không gian: là hình thức tồn tại của vật
chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại,
trật tự, kết cấu, sự tác động lẫn nhau.
- Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất
xét về độ dài diễn biến,sự kế tiếp của các quá

trình.


• Vật chất, không gian, thời gian không tách rời
nhau; không có vật chất tồn tại ngoài không gian
và thời gian cũng không có không gian, thời gian
tồn tại ở ngoài vật chất vận động.


- Tính chất của K/gian và T/gian
+ Tính khách quan
+ Tính vĩnh cửu
+ Vô tận và vô hạn
Ngoài ra Kgian còn có tính 3 chiều (C,R D)
Tgian có tính 1 chiều q/khứ  tương lai


c . Tính thống nhất V/c của thế giới
Bản chất của thế giới là v/c, thế giới thống nhất ở tính
v/c của nó  Điều đó nghĩa là:
Thứ nhất, Chỉ có 1 TG duy nhất và thống nhất là thế giới
v/c, thế giới vật chất tồn tại kquan, có trước và độc lập với
ý thức con người.
Thứ hai, mọi bộ phận của TGVC đều có mối liên hệ thống
nhất với nhau biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng
cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, hoặc có
nguồn gốc vật chất, do VC sinh ra và cùng chịu sự chi
phối của những quy luật kquan phổ biến của TG.



Thứ ba, Thế giới VC tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận,
không được sinh ra và cũng không bị mất đi. Trong
thế giới VC không có gì khác ngoài quá trình VC
đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn
gốc nguyên nhân và là kết quả của nhau.
- Xã hội loài người là cấu tạo cao nhất của VC, là cấp
độ đặc biệt của tổ chức VC.
* Nó không chỉ định hướng cho con người giải
thích về tính đa dạng của TG mà còn định hướng
cho con người , tiếp tục nhận thức về tính đa dang
ấy để thực hiện quá trình cải tạo hợp quy luật.


×