Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.25 KB, 73 trang )

Phần thứ hai

Học thuyết kinh tế
của chủ nghĩa Mác - Lênin
về phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa


Ch­¬ng IV

Häc thuyÕt gi¸ trị
Thời gian: 8 t


A . Mc tiờu

1. Khái niệm v SXHH, điều kiện ra đời và
tồn tại của SXHH.
2. Những đặc trưng cơ bản và các ưu thế
của SXHH,
3. Nội dung cơ bản của các thuộc tính hàng
hóa.


4. Cách xác định lượng giá trị hàng hóa và
các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hóa.
5. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
6. Các chức năng của tiền tệ và nội dung qui
luật lưu thông tiền tệ.
7. Nội dung yêu cầu và tác dụng của qui luật


giá trị,


Học thuyết
giá trị
là xuất phát
điểm trong
toàn bộ lý
luận kinh tế
của C.Mác


- Trong học thuyết này C.Mác nghiên cứu mối quan
hệ giữa người với người, có liên quan với vật và biểu
hiện dưới hình thái quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở
về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người
thông qua quan hệ giữa vật với vật ở đây chính là lao
động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng
hóa.
-Dựa trên lý luận nền tảng là học thuyết giá trị
(Hc thuyt giỏ tr - lao ng)

C.Mác đã xây dựng nên Học thuyết giá trị thặng
dư - hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kinh tế của
ông


B. Ni dung
I - iu kin ra i, c trng v u th
ca sn xut hng hoỏ

Lịch sử phát triển của sản xuất đã trải qua 2
kiểu tổ chức KT:


Một là, sản xuất tự cấp, tự túc: là kiểu tổ chức
KT mà SP do LĐ tạo ra nhằm thoả mãn trực tiếp
nhu cầu của người sản xuất.
Hai là, sản xuất HH: là một kiểu tổ chức KT
m đó những SP được sản xuất ra nhằm mục
đích để trao đổi, mua bán trên thị trường.


1- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản
xuất hàng hóa
S¶n xuÊt hµng ho¸ ra ®êi vµ tån t¹i víi hai
®iÒu kiÖn sau ®©y:


Ph©n c«ng
lao ®éng
x· héi

Sù t¸ch biÖt
Tương đối

vÒ kinh tÕ
gi÷a c¸c
chñ thÓ
s¶n xuÊt


S¶n xuÊt
hµnG ho¸


Thứ nhất – Phân công lao động xã hội
- Khái niệm: Ph©n c«ng lao ®éng x· héi lµ sù
chuyªn m«n ho¸ s¶n xuÊt, lµ sù ph©n chia lao ®éng
x· héi ra thµnh c¸c ngµnh, nghÒ kh¸c nhau
- Phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và
trao đổi:
*do phân công lao động  mỗi người chỉ sản
xuất một vài sản phẩm
* Nhu cầu của ®êi sèng lại cần nhiều thứ 
mâu thuẫn  vừa thừa vừa thiếu  trao đổi sản
phẩm cho nhau


Các loại phân công lao động xã hội :

+ Phân công chung : hình thành ngành kinh t ế l ớn
+ Phân công đặc thù: ngành lớn chia thành ngành
nhỏ
+ Phân công lao động cá biệt là phân công trong
nội bộ công xưởng (không được coi là cơ sở đặc thù
của sản xuất hàng hóa)
- Phân công lao động xã hội là cơ sở là tiền đề của
SX và trao đổi hàng hóa, phân công lao động xã hội
càng phát triển thì SX và trao đổi ngày càng mở
rộng



Mác chỉ rõ: Không có sự phân công này, thỡ
không có sản xuất hàng hoá, tuy rằng ngược lại thi
sản xuất hàng hoá không phải là điều kiện cần thiết
cho sự phân công xã hội


Th hai - Sự tách biệt tương đối về mặt kinh
tế ca những người sản xuất
Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độ
tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người
sở hữu tư liệu sản xuất ng thi là người sở
hữu sản phẩm lao động.
-S tỏch bit v kinh t lm cho trao i
mang hỡnh thc l trao i hng húa


- Sản xuất hàng hoá ra đời từ cuối chế độ
Công xã nguyên thuỷ, đầu chế độ Chiếm hữu
nô lệ.
- SX h/h ch ra i khi cú ng thi 2 /k núi
trờn, nu thiu mt trong hai /k y thỡ khụng
cú sx h/h v sn phm lao ng khụng mang
hỡnh thỏi hng hoỏ.


2- c trng v u th ca sn xut hng húa
Sản xuất hàng hoá khác với sản xuất tự cấp tự
túc:

- Do sự phát triển của phân công lao động xã hội
làm cho sản xuất được chuyên môn hoá ngày càng
cao, thị trường ngày càng mở rộng, mối liên hệ
giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ.
- Sự phát triển của sản xuất hàng hoá đã xoá bỏ
tính bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy nhanh
quá trình xã hội hoá sản xuất.


Từ sự khác nhau đó mà sản xuất hàng
hoá có 3 đặc trưng sau:


- Thứ nhất: SX h/h là SX để trao đổi, mua
bán, không phải để người SX ra nó tiêu
dùng
- Thứ hai: lao động của người SX HH vừa
mang tính chất tư nhân vừa mang tính
Xh. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và
lao động Xh là cơ sở, mầm mống của
k/hoảng trong Ktế HH
-Thứ ba: Mục đích của SX HH là giá trị, là
lợi nhuận chứ không phải là giá trị sử
dụng


* Ưu thế của sản xuất HH:
Một là, làm cho phân công lao động Xh ngày
thêm sâu sắc, chuyên môn hoá…
Hai là, Sự tách biệt về kinh tế đòi hỏi người

SX HH phải năng động trong SX- Kinh doanh…
Ba là, SX HH quy mô lớn có ưu thế so với
SX tự túc tự cấp về quy mô, trình độ kỹ thuật,
công nghệ….
Bốn là, SX HH là mô hình kinh tế mở, thúc
đẩy giao lưu kinh tế, văn hoá tạo đ/k nâng cao,
cải thiện đời sông v/c và t/t của Xh


II. Hng hoỏ
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

a. Khỏi nim h/h:
Hàng hoá là sản phẩm của lao
động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán.
Hng hoỏ cú th 2 dng vt th
hoc phi vt th ( dch v vụ hỡnh )


 Khi ng/c PTSX TBCN, C.Mác bắt đầu bằng
sự phân tích hàng hoá vì những lý do sau:
+ Thứ nhất, hàng hoá là hình thái biểu hiện
phổ biến nhất của của cải trong Xh TBCN…
+ Thứ hai, hàng hoá là hình thái nguyên tố
của của cải, là tế bào kinh tế trong đó chứa
đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của PTSX
TBCN
+ Thứ ba, phân tích hàng hoá là phân tích giá
trị - phân tích cái cơ sở của tất cả các phậm

trù chính trị kinh tế học của PTSX TBCN…


b. Hai thuộc tính của hàng hóa
*b1. Giá trị sử dụng
Khái niệm: Giá tri sử dụng là công
dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người:
- Nhu cầu tiêu dùng sản xuất
- Nhu cầu tiêu dùng cá nhân
* Vật chất
* Tinh thần văn hóa


* Đặc trưng :
+ Giá tri sử dụng được phát hiện dần trong
quá trình phát triển của tiến bộ KHKT,của
lực lượng sx
+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên
của hàng hóa quyết định vì vậy GTSD là
phạm trù vĩnh viễn
+ Giá trị sử dụng là nội dụng vật chất của
của cải.


Là công dụng của vật, tính có ích
của vật
Giá trị sử dụng do những thuộc
tính tự nhiên của vật quy định
Giá trị sử dụng


Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn
Lượng giá trị sử dụng phụ thuộc
vào sự phát triển của khoa học
kỹ thuật
Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị
sử dụng là cái mang gía trị trao đổi


b2. Giá trị
Trong kinh tÕ hµng ho¸, gi¸ trÞ sö dông lµ c¸i
mang gi¸ trÞ trao ®æi. Vì vậy muèn hiÓu ®­îc
gi¸ trÞ hµng ho¸ ph¶i ®i tõ gi¸ trÞ trao ®æi.


×