Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG T TRÌNH CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.39 KB, 56 trang )

Chương VIII

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


A: Mục tiêu :
1. Quan niệm về dân chủ, nền dân chủ, những
đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN và
tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ
XHCN .
2. Khái niệm nhà nước XNCN, đặc trưng, chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN và tính
tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN
3. Khái niệm văn hoá nền văn hoá. Nền văn hoá
XHCN, đặc trưng của nền văn hoá XHCN và
tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hoá
XHCN .


4. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn
hoá XHCN
5. Vấn đề dân tộc và những quan điểm cơ bản
của CNMLN trong việc giải quyết vấn đề dân
tộc .
6. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của
CNMLN trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo


B . Nội dung


I . Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà
nước XHCN
1. Xây dựng nền dân chủ XHCN
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
Dân chủ và thực hiện dân chủ là nhu cầu
khách quan của con người
Dân chủ từ buổi sơ khai của l/s nhân loại
được hiểu là quyền lực của nhân dân
Hình thức dân chủ sơ khai, chất phác có từ xã
hội CXNT ( cử và phế bỏ người đứng đầu )


Từ thực tiễn l/s ra đời và phát triển của dân
chủ  CNMLN nêu ra những quan niệm cơ
bản về dân chủ :
Thứ nhất, dân chủ là sản phẩm tiến hoá của
lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người.
Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân
chủ là sự phản ánh những giá trị nhân văn, là
kết quả của đấu tranh lâu dài của nhân dân
chống lại áp bức bóc lột bất công.


Thứ hai, dân chủ với tư cách là một phạm
trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước và một
giai cấp cầm quyền thì sẽ không có dân chủ phi
g/c, dân chủ chung chung
Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách
là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá
nhân và cộng đồng Xh trong quá trình giải

phóng Xh, chống áp bức, bóc lột, và nô dịch
để tiến tới tự do bình đẳng …


 Trong Xh có g/c và nhà nước, quyền lực
của nhân dân được thể chế hoá bằng chế độ
nhà nước, pháp luật và cũng từ khi Xh có g/c,
dân chủ được thực hiện dưới hình thức mới
với tên gọi là chính thể dân chủ hay nền dân
chủ
Nền dân chủ luôn gắn với nhà nước như là
cơ chế để thực thi dân chủ và mang bản
chất giai cấp của g/c thống trị


b . Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ
XHCN ( 5 đặc trưng )
Một là,… dân chủ XHCN bảo đảm mọi
quyền lực đều thuộc về nhân dân…
Hai là, nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là
chế độ công hữu về TLSX chủ yếu của toàn
Xh…
Ba là, nền dân chủ XHCN có sức động viên,
thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực
Xh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng Xh
mới


Bốn là, nền dân chủ XHCN vẫn là nền dân
chủ mang tính g/c . Thực hiện dân chủ với số

đông qcnd trấn áp với số ít bon phản động .
Trong nền dân chủ đó , chuyên chính và dân
chủ là hai mặt, hai yếu tố quy định lẫn nhau,
tác động, bổ sung cho nhau
Năm là, nền dân chủ XHCN không ngừng
được mở rộng cùng với sự phát triển về kinh
tế, Xh; hoàn thiện luật pháp, cơ chế hoạt động
và trình độ dân trí


c . Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ
XHCN
Tất yếu vì :
+ Động lực của qtrình ptriển Xh, của qtrình
xây dựng CNXH là dân chủ . Dân chủ phát huy
cao độ tính tích cực, sáng tạo của nhân dân,
để nhân dân tham gia vào công việc quản lý
nhà nước, quản lý và ptriển xã hội . Nền dân
chủ mới bảo đảm cho sự thành công của
CNXH
+ Nền dân chủ XHCN bắt nguồn từ bản chất
của chế độ XHCN.


+ Xây dựng nền dân chủ XHCN là quy luật của
sự hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống
CCVS, hệ thống chính trị XHCN
+ Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của công cuộc xây dựng CNXH



+ Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là
qtrình thực hiện dân chủ hoá đời sống Xh dưới
sự lãnh đạo của g/c công nhân thông qua đảng
cộng sản . Đây cũng là nhân tố quan trọng
chống lại những biểu hiện của dân chủ cực
đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hành vi coi
thường kỷ cương pháp luật


+ Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng là quá
trình vận động và thực hành dân chủ;
là qtrình vận động biến dân chủ từ khả năng
thành hiện thực trong mọi lĩnh vực của đời
sống Xh;
là qtrình đưa các giá trị , chuẩn mực, nguyên
tắc của dân chủ vào thực tiễn xây dựng cuộc
sống mới
+ Xây dựng nền dân chủ XHCN là qtrình tất
yếu diễn ra nhằm xdựng ptriển và hoàn thiện
dân chủ đáp ứng nhu cầu của nhân dân


2. Xây dựng nhà nước XHCN
a. Khái niệm “ nhà nước XHCN ”
Nhà nước XHCN là tổ chức mà thông qua đó,
Đảng của g/c CN thực hiện vai trò lãnh đạo của
mình đối với toàn Xh; là một tổ chức chính trị
thuộc KTTT dựa trên cơ sở kinh tế của CNXH;
đó là một nhà nước kiểu mới , thay thế nhà

nước TS nhờ kết quả của cuộc CM XHCN; là
hình thức CCVS được thực hiện trong thời kỳ
quá độ lên CNXH.


- Nhà nước XHCN là tổ chức thực hiện ý chí
quyền lực của nhân dân
- Nhà nước XHCN là công cụ quản lý do chính
đảng của g/c CN l/đạo nhân dân tổ chức ra
nhằm thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân
dân …
- Nhà nước XHCN vừa là cơ quan quyền lực,
vừa là bộ máy hành chính, vừa là tổ chức quản
lý kinh tế, văn hoá, Xh của nhân dân, được thể
hiên tập trung qua hai chức năng chủ yếu của
nó :
+ Chức năng thống trị g/c
+ Chức năng xã hội .


b . Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của
nhà nước XHCN ( 5 đtrưng )
Một là, là công cụ cơ bản để thực hiện
quyền lực của nhân dân lao động, đặt dưới sự
lãnh đạo của ĐCS
Hai là, thực hiện sự trấn áp những kẻ chống
đối, phá hoại sự nghiệp CM XHCN .
Ba là, trong hai mặt trấn áp bạo lực và tổ
chức xây dựng thì tổ chức xây dựng là chủ yếu



Bốn là, ngày càng hoàn thiện các hình thức
các hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân
chủ lôi cuốn quàn chúng vào tham gia quản lý
nhà nước
Năm là, nhà nước XHCN là nhà nước nửa
nhà nước nhà nước không còn nguyên nghĩa,
nhà nước tự tiêu vong
 Từ những đặc trưng trên cho thấy chức năng,
nhiệm của nhà nước XHCN biểu hiện tập trung
ở việc quản lý Xh trên tất cả các lĩnh vực bằng
pháp luật .


- Nhà nước XHCN có những nhiệm vụ chính
là: (3 n/v)
+ Quản lý ktế, xdựng và ptriển ktế;
+ Cải thiện không ngừng đời sống v/c và tinh
thần cho nhân dân;
+ Quản lý văn hoá – Xh , xdựng nền vhoá
XHCN ,thực hiện giáo dục – đào tạo con người
ptriển toàn diện, chăm sóc sức khoẻ nhân dân


 Ngoài ra, nhà nước XHCN còn có chức
năng, nhiệm vụ đối ngoại nhằm mở rộng quan
hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau vì sự ptriển và tiến bộ Xh đối với nhân
dân các nước trên thế giới



 Nhiệm vụ của nhà nước XHCN trên hai lĩnh
vực ktế và Xh :
+ Đối với lĩnh vực kinh tế là nhanh chóng
ptriển mạnh số lượng sản phảm, củng cố kỷ
luật lđộng mới nâng cao năng suất lđộng .
+ Đối với lĩnh vực Xh : phải xdựng được quan
hệ Xh mới, hình thành những tổ chức lđộng có
khả năng vận dụng những thành tựu của khoa
học- kỹ thuật vào SX, thực hiện từng bước cải
tạo những người tiểu SX hàng hoá thông qua
những tổ chức thích hợp .


c . Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước
XHCN ( 5 vấn đề )
+ Một là, Sau khi trở thành g/c cầm quyền, g/c
CN phải nắm vững công cụ chuyên chính, phải
xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh, trở
thành một công cụ trấn áp các thế lực đi ngược
lại lợi ích của nhân dân để bảo vệ thành quả
CM nhằm xây dựng thành công CNXH
+ Hai là, thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ
còn tồn tại các g/c bóc lột, chúng hoạt động
chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH  g/c CN
t/yếu phải dùng công cụ nhà nước để trấn áp


+ Ba là, trong Xh lúc này còn có các g/c tầng
lớp trung gian khác và do địa vị ktế -Xh vốn có,

các g/c này thường dao động không tự đi lên
CNXH được  g/c CN phải tuyên truyền thuyết
phục Nhà nước XHCN đóng vai trò là thiết chế
cần thiết bảo đảm sự lãnh đạo của g/c CN đối
với toàn Xh


+ Bốn là, Để mở rộng dân chủ tới mức tối đa
đối với mọi tầng lớp nhân dân  đòi hỏi phải
có một thiết chế nhà nước cho phù hợp  nhà
nước XHCN phải được củng cố, xây dựng để
trở thành công cụ bảo vệ thành quả của dân
chủ …
+ Năm là, xây dựng CNXH là quá trình cải tạo
Xh cũ xdựng Xh mới trên tất cả các lĩnh vực 
xdựng nhà nước XHCN trở thành công cụ t/yếu



II . Xây dựng nền văn hoá XHCN
1 . Khái niệm văn hoá, nền văn hoá và nền
văn hoá XHCN
a . Khái niệm văn hoá và nền văn hoá
* Văn hoá là toàn bộ những giá trị v/c và tinh
thần do con người sáng tạo ra bằng lao động
và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử
của mình; biểu hiện trình độ phát triển Xh trong
từng thời kỳ lịch sử nhất định.



-Văn hoá bao gồm 2 loại :
+ văn hoá v/c là sự sáng tạo của con người
kết tinh trong sản phẩm v/c
+ văn hoá tinh thần là tổng thể các tư
tưởng, lý luận và giá trị đươc sáng tạo ra trong
đời sống tinh thần của con người
- Văn hoá còn chịu sự chi phối của kinh tế,
chính trị của mỗi chế độ Xh nhất định …
- Văn hoá trong XH có g/c bao giờ cũng mang
tính g/c


×