Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

đề cương trắc nghiện đồ họa máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.49 KB, 22 trang )

Ôn tập
Câu 1: Giải thuật sau là giải thuật gì?
void Function (int x, int y, int c1, int c2)
{
if (getpixel(x,y) = = c1)
{
putpixel(x, y, c2);
Function(x – 1, y, c1, c2);
Function(x + 1, y, c1, c2);
Function(x + 1, y + 1, c1, c2);
Function(x – 1, y - 1, c1, c2);
Function(x, y - 1, c1, c2);
Function(x, y + 1, c1, c2);
}
}
a. Giải thuật tô màu dòng quét dùng 6 điểm lân cận
b. Giải thuật tô màu dùng đệ qui để tô vùng kín dùng mẫu tô
c. Giải thuật tô màu loang dùng 6 điểm lân cận
d. Giải thuật tô màu loang dùng 4 điểm lân cận
Câu 2: Giải thuật sau là giải thuật gì?
void Function (int x, int y, int c1, int c2)
{
if (getpixel(x,y) = = c1)
{
putpixel(x, y, c2);
Function(x – 1, y, c1, c2);
Function(x + 1, y, c1, c2);
Function(x, y + 1, c1, c2);
Function(x, y - 1, c1, c2);
}
}


a. Giải thuật tô màu dòng quét dùng 4 điểm lân cận
b. Giải thuật tô màu dùng đệ qui để tô vùng kín dùng mẫu tô
c. Giải thuật tô màu loang dùng 6 điểm lân cận
d. Giải thuật tô màu loang dùng 4 điểm lân cận
Câu 3: Cho cửa sổ xén tỉa có góc trái dưới (1,-2) và góc phải trên (6,8), mã
vùng 4-bit của điểm A(7,9) là:
a. 1010
b. 0101
c. 0110
d. 0010
Câu 4: Cho cửa sổ xén tỉa có góc trái dưới (1,-2) và góc phải trên (6,8), mã
vùng 4-bit của điểm B(-1,-4) là:
a. 0000
b. 0110
c. 0100
d. 0001


Câu 5: Mã vùng 4-bit của điểm A là (1001), theo giải thuật Cohen Sutherland
thì điểm này sẽ cắt các cạnh của cửa sổ cắt tỉa là:
a. x = xmax và y = ymax
b. x = xmax và y = ymin
c. x = xmin và y = ymin
d. x = xmin và y = ymax
Câu 6: Mã vùng 4-bit của điểm B là (0110), theo giải thuật Cohen Sutherland
thì điểm này sẽ cắt các cạnh của cửa sổ cắt tỉa là:
a. x = xmax và y = ymax
b. x = xmin và y = ymax
c. x = xmin và y = ymin
d. x = xmax và y = ymin

Câu 7: Mã vùng 4-bit của điểm E là (0001), theo giải thuật Cohen Sutherland
thì điểm này sẽ cắt các cạnh của cửa sổ cắt tỉa là:
a. x = xmin
b. x = xmax
c. y = ymin
d. y = ymax
Câu 8: Mã vùng 4-bit của điểm G là (0100), theo giải thuật Cohen Sutherland
thì điểm này sẽ cắt các cạnh của cửa sổ cắt tỉa là:
a. y = ymin
b. y = ymax
c. x = xmax
d. x = xmin
Câu 9: Cho mã vùng 4-bit của hai điểm cuối đoạn AB lần lượt là A(0000) và
B(0000), theo giải thuật Cohen Sutherland thì hạng mục xén tỉa của đoạn AB là:
a. Không thuộc hạng mục nào cả
b. Hoàn toàn nằm ngoài
c. Bị xén tỉa
d. Hoàn toàn nằm trong
Câu 10: Cho mã vùng 4-bit của hai điểm cuối đoạn MN lần lượt là M(0010) và
N(0010), theo giải thuật Cohen Sutherland thì hạng mục xén tỉa của đoạn MN là:
a. Không thuộc hạng mục nào cả
b. Hoàn toàn nằm trong
c. Bị xén tỉa
d. Hoàn toàn nằm ngoài
Câu 11: Cho mã vùng 4-bit của hai điểm cuối đoạn EF lần lượt là E(1001) và
F(0010), theo giải thuật Cohen Sutherland thì hạng mục xén tỉa của đoạn EF là:
a. Bị xén tỉa
b. Không thuộc hạng mục nào cả
c. Hoàn toàn nằm ngoài
d. Hoàn toàn nằm trong

Câu 12: Giả sử cạnh AB là một cạnh của cửa sổ xén tỉa P0P1…PN-1 là danh sách
các đỉnh của đa giác cần xén tỉa (đa giác lồi hướng dương). Theo giải thuật
Hogman thì Pi-1 và Pi đều nằm bên phải của cạnh AB thì đỉnh được đưa vào danh
sách của đa giác sau khi xén tỉa (VertexOutput) là:


a. P i-1
b. Không có đỉnh nào
c. Pi
d. cả Pi và Pi-1
Câu 13: Giả sử cạnh AB là một cạnh của cửa sổ xén tỉa P0P1…PN-1 là danh sách
các đỉnh của đa giác cần xén tỉa (đa giác lồi hướng dương). Theo giải thuật
Hogman thì Pi-1 nằm bên phải và Pi nằm bên trái của cạnh AB thì đỉnh được đưa
vào danh sách của đa giác sau khi xén tỉa (VertexOutput) là:
a. Giao điểm I của Pi-1Pi với cạnh AB và Pi
b. Giao điểm I và Pi-1
c. Chỉ có giao điểm I
d. Cả Pi và Pi-1
Câu 14: Giả sử cạnh AB là một cạnh của cửa sổ xén tỉa P0P1…PN-1 là danh sách
các đỉnh của đa giác cần xén tỉa (đa giác lồi hướng dương). Theo giải thuật
Hogman thì Pi-1 nằm bên trái và Pi nằm bên phải của cạnh AB thì đỉnh được đưa
vào danh sách của đa giác sau khi xén tỉa (VertexOutput) là
a. Không có đỉnh nào
b. Cả Pi và Pi-1
c. Giao điểm I của Pi-1Pi với cạnh AB và Pi
d. Giao điểm I của Pi-1Pi với cạnh AB
Câu 15: Giải thuật Liang-Barsky dựa vào phương trình đường thẳng
a. Không tường minh f(x,y) = 0
b. Đường thẳng do ông đưa ra
c. Tường minh y = f(x)

d. Tham số x = x(t), y = y(t) có t ∈ [0, 1]
Câu 16: Trong các câu nói sau câu nào sai ? (theo giải thuật Cohen Sutherland)
a. Đoạn thẳng nằm hoàn toàn ngoài khi nó phạm bất kỳ một trong bốn bất
đẳng thức sau:
x1,x2 > xmax; x1,x2 < xmin; y1,y2 > ymax; y1,y2 < ymin
b. Đoạn thẳng nằm hoàn toàn ngoài khi nó thoả mãn một trong bốn bất đẳng thức
sau:
x1,x2 >= xmax; x1,x2 <= xmin; y1,y2 >= ymax; y1,y2 <= ymin
c. Đoạn thẳng được hiển thị khi cả hai đầu cuối đều trong cửa sổ hiển thị
d. Đoạn thẳng được hiển thị khi: mã P1 or mã P2 = = 0000 (P1P2 là hai điểm cuối)
Câu 17: Hãy cho biết hàm sau là một trong những hàm để cài đặt cho giải thuật
xén tỉa nào?
.#define TRUE 1
.#define FALSE 0
int cliptest(double p, double q, double *u0, double *u1) {
double r;
int retVal = TRUE;
if (p < 0.0) {
r = q / p;
if (r > *u1)
retVal = FALSE;
else
if (r > *u0)= r;
else


}
if ( p > 0.0) {
r = q / p;
if (r < *u0)

retVal = FALSE;
else
}
if (r < *u1) = r;
else{
if (q < 0.0)
retVal = FALSE;
}
return (retVal);
}
a. Cohen Sutherland
b. Không phải giải thuật xén tỉa
c. Lyangbarsky
d. Hodgman
Câu 18: Cho cửa sổ cắt tỉa hình chữ nhật có góc trái dưới L(3, 1), góc phải trên
R(7, 4). Cho đoạn IJ có toạ độ I(8, 2) và J(8, 3). Dùng giải thuật Liang-Barsky tính
các giá trị P1, P2, P3, P4
a. P1 = 0; P2 = 0; P3 = -1 và P4 = 1
b. P1 = -1; P2 = 1; P3 = 0 và P4 = 0
c. P1 = 1; P2 = -1; P3 = 0 và P4 = 0
d. P1 = -1; P2 = 1; P3 = 1 và P4 = -1
Câu 19: Cho cửa sổ cắt tỉa hình chữ nhật có góc trái dưới L(-2, -2), góc phải trên
R(9, 4). Cho đoạn CD có toạ độ là C(1, -3) và D(6, 5). Dùng giải thuật LiangBarsky tính các giá trị P1, P2, P3 và P4:
a. P1 = -5; P2 = 5; P3 = 8 và P4 = -8
b. P1 = -7; P2 = 7; P3 = -8 và P4 = 8
c. P1 = -5; P2 = 5; P3 = 8 và P4 = 8
d. P1 = 5; P2 = -5; P3 = 8 và P4 = -8
Câu 20: Hàm sau là thuộc giải thuật xén tỉa nào?
void Function(float x1[10],float y1[10],int k){
if(y1[k]-ymax>=0)

sign[k][1]= 1;
else
sign[k][1]= 0;
if(ymin-y1[k]>=0)
sign[k][2]= 1;
else
sign[k][2]= 0;
if(x1[k]-xmax>=0)
sign[k][3]= 1;
else
sign[k][3]= 0;
if(xmin-x1[k]>=0)
sign[k][4]= 1;


else
sign[k][4]= 0;
}
a. Đa giác
b. Hodgman
c. Liang-Barsky
d. CohenSutherhand
Câu 29: Đoạn mã sau cài đặt giải thuật Cohen Sutherland, gán mã vùng 4bít cho
mỗi điểm cuối của đoạn thẳng xén tỉa. Từ giải thuật đã được học bạn hãy cho biết
thứ thự từ [1], [2], [3], [4] sẽ có mã vùng lần lượt sẽ là:
[1] .#define EDGE_1
0x1
[2] .#define EDGE_2
0x2
[3] .#define EDGE_3

0x4
[4] .#define EDGE_4
0x8
a. Trái, phải, dưới và trên
b. Trên, dưới, trái và phải
c. Trái, phải, trên và dưới
d. Phải, trái, trên và dưới
Câu 32: Ta có chương trình như sau. Dịch và chạy đều không có lỗi nào (tất cả các
câu lệnh đều không sai cú pháp). Khi chạy chương trình không thấy kết quả gì
(không có thông báo lỗi), vậy tại sao, do dòng lệnh nào ?
.#include<conio.h>
.#include<graphics.h>
void floodfill(int x,int y,int old,int newc){
if(getpixel(x,y)==old){ putpixel(x,y,newc) ;
// [1]
floodfill(x-1,y,old,newc); floodfill(x+1,y,old,newc); floodfill(x,y-1,old,newc);
floodfill(x,y+1,old,newc);
}
}
void main(){
int grdriver, grmode; grdriver=DETECT;
initgraph(&grdriver,&grmode,"d:\\tc\\bgi"); circle(getmaxx()/2,getmaxy()/2,60);
// [2]
floodfill(getmaxx()/2,getmaxy()/2,0,4); // [3]
getch();
closegraph(); // [4]
}
a
[2]
b

[3]
c
[4]
d
[1]
Câu 34: Hàm sau là một hàm trong giải thuật Cohen Sutherland. Bạn hãy cho biết
lần lượt các dòng lệnh [1], [2], [3], [4] sẽ cho các mã vùng 4bít là: (chiếu theo định
nghĩa mã vùng 4 bít trong sách kỹ thuật đồ hoạ)
unsigned char encode(double x, double y, double xmin, double ymin, double
xmax, double ymax)
{
unsigned char code = 0x00;


if (x < xmin)
code = code | LEFT_EDGE;//[1]
if (x > xmax)
code = code | RIGHT_EDGE; //[2]
if (y < ymin)
code = code | TOP_EDGE; //[3]
if (y > ymax)
code = code | BOTTOM_EDGE;//[4]
return code;
}
a
0x8, 0x4, 0x2 và 0x1
b
0x1, 0x2, 0x8 và 0x4
c
0x2, 0x8, 0x4 và 0x1

d
0x1, 0x2, 0x4 và 0x8
Câu 35: Cho cửa sổ cắt tỉa hình chữ nhật có góc trái dưới L(0, -5), góc phải trên
R(4, -1). Cho điểm V(-1, -4). Dùng giải thuật Liang-Barsky tính các giá trị a1, a2,
a3 và a4 của điểm V:
a. a1 = -1; a2 = 5; a3 = 1 và a4 = 3
b. a1 = -1; a2 = 5; a3 = 2 và a4 = -1
c. a1 = -1; a2 = 5; a3 = 4 và a4 = -1
d. a1 = 1; a2 = -5; a3 = 1 và a4 = 3
Thêm mới
Câu 36: Các công đoạn tô màu gồm có….
a. Xác định điểm cần tô, các đỉnh và cạnh của đối tượng tô màu
b. Xác định các cạnh đối tượng và tô màu đã chọn
c. Xác định điểm cần tô và tô màu đã chọn
d. Xác định các đỉnh đối tượng cần tô và tô màu đối tượng
Câu 37: Phương pháp tô màu scan-line fill là…
a. Tô màu theo đường biên
b. Tô màu theo dòng quét
c. Tô màu theo các đỉnh
d. Tô màu theo các điểm trong vùng tô
Câu 38: Phương pháp tô màu boundary fill là ….
e. Tô màu theo đường biên
f. Tô màu theo dòng quét
g. Tô màu theo các đỉnh
h. Tô màu theo các điểm trong vùng tô
Câu 39: Hình sau minh hoạ thuật toán nào:


a.
b.

c.
d.

Tô màu theo đường biên
Tô màu đa giác lồi
Tô màu các điểm trong đối tượng
Tô màu theo dòng quét
Câu 40: Hình sau minh hoạ thuật toán nào…

a. Tô màu theo đường biên
b. Tô màu đa giác lồi
c. Tô màu các điểm trong đối tượng
d. Tô màu theo dòng quét
Câu 41: 2 pixel liên thông 4 nếu….
a. Chúng kề với nhau theo chiều ngang hay chiều dọc hay đường chéo
b. Chúng có 4 điểm pixel chung
c. Chúng kề với nhau theo chiều ngang hay chiều dọc
d. Chúng có 4 pixel lân cận hàng xóm
Câu 42: 2 pixel liên thông 8 nếu….
e. Chúng có 8 điểm pixel chung
f. Chúng kề với nhau theo chiều ngang hay chiều dọc
g. Chúng có 8 pixel lân cận hàng xóm
h. Chúng kề với nhau theo chiều ngang hay chiều dọc hay đường chéo
Câu 43: Trong thuật toán scan-line fill, số giao điểm của scan-line và đa giác là…
a. Số chẵn
b. Số lẻ
c. Bằng 2
d. Bằng 0
Câu 44: Trong thuật toán scan-line fill, scan-line là đường thẳng…
a. Thẳng đứng

b. Đường thẳng y = x


c. Đường thẳng nằm ngang
d. Đường thẳng y = -x
Câu 45: Trong thuật toán scan-line fill, các điểm nằm trong đa giác là các
điểm…
a. Các pixel nằm giữa cặp giao điểm chẵn – lẻ
b. Các pixel nằm giữa cặp giao điểm lẻ - chẵn
c. Các pixel nằm trong các cạnh của đa giác
d. Các pixel nằm dưới đường thẳng scan-line
Câu 46: Trong thuật toán scan-line fill, AEL là….
a. Danh sách xác định toạ độ các đỉnh của đa giác và đường scan-line ở mỗi
bước
b. Danh sách xác định các cạnh của đa giác và đường scan-line ở mỗi bước
c. Danh sách xác định toạ độ giao điểm của đa giác và đường scan-line ở mỗi
bước
d. Danh sách xác định toạ độ tâm của đa giác và đường scan-line ở mỗi bước
Câu 47: Trong thuật toán scan-line fill, danh sách các giao điểm của đa giác và
đường scan-line được xác định….
a. Tăng dần theo tung độ
b. Tăng dần theo tổng hoành độ và tung độ
c. Không sắp xếp
d. Tăng dần theo hoành độ
Câu 48: Trong thuật toán scan-line fill, cấu trúc EdgeTable được dùng để…
a. Lưu trữ thông tin các cạnh trước khi quá trình tô màu xảy ra
b. Lưu trữ thông tin các cạnh sau khi quá trình tô màu xảy ra
c. Lưu trữ thông tin các đỉnh đa giác trước khi quá trình tô màu xảy ra
d. Lưu trữ thông tin các đỉnh đa giác sau khi quá trình tô màu xảy ra
Tiếp

Câu 49: Xén hình là thao tác…
a. Loại bỏ các phần ảnh không thích hợp
b. Loại bỏ các phần ảnh nằm ngoài một vùng cho trước
c. Loại bỏ các điểm ảnh không có màu
d. Loại bỏ các điểm đơn lẻ
Câu 50: Cửa sổ xén được định nghĩa bởi…
a. Điểm dưới bên trái và điểm trên bên phải
b. Điểm trên bên trái và điểm dưới bên phải
c. 4 điểm của hình chữ nhật
d. Điểm trên bên trái và 2 cạnh
Câu 51: Điểm P(x,y) thuộc cửa sổ xén tỉa nếu
a. x<= xmin và y <=ymin
b. x = xmin và y = y max
c. xmin <= x<= x max và ymin <=y <=ymax
d. x>=xmax và y >=ymax
Câu 52: Thuật toán Cohen – Sutherland xén tỉa đoạn thẳng bằng cách dùng..
a. Mã cạnh
b. Mã đỉnh của đa giác
c. Mã khối


d. Mã vùng
Tiếp -----------------

Câu 1
Câu 1: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(7,0)
a. 0100
b.0110

c.0001
d.1001
Câu 2: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(-7,0)
a. 0100
b.1000
c.0001
d.1001
Câu 3: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(0,0)
a. 0100
b.1010
c.1000
d.1001
Câu 4: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(-3,10)
a. 0100
b.1010
c.1000
d.1001
Câu 5: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(3, 3)
a. 0100
b.1010
c.0000
d.1001

Câu 6: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(8, 3)
a. 0100
b.1010
c.0000
d.1001


Câu 7: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(3, 8)
a. 0100
b.0001
c.0000
d.1001
Câu 8: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(9, 10)
a. 0100
b.0101
c.0000
d.1001
Câu 9: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(-5, -6)
a. 1010
b.0101
c.0000
d.1001

Câu 10: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(2, 3)
a. 1010
b.0101
c.0000
d.1001
Câu 11: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(2, 19)
a. 1010
b.0101
c.0000
d.0001
Câu 12: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(-21, 19)
a. 1001
b.0101
c.0000
d.0001
Câu 13: Cho cửa sổ xén tỉa xác định bởi điểm A(1, -1) và điểm B(5,4). Nếu mã
vùng xén tỉa được quy ước bởi bốn bít dạng (left, right, bottom, top). Hãy tính
mã vùng của điểm P(3, -19)
a. 1001
b.0010
c.0000
0



d.0001
33.Qua ...... điểm vẽ được một đường cong trong mặt phẳng :
a.2
b.3
c.4
d.5
34.Để vẽ được một đường cong trong không gian ta cần phải có :
a.2 điểm
b.3 điểm
c.4 điểm
d.5 điểm
35.Công thức nào biểu diễn đường cong bằng biểu thức Tường minh (Explicit
functions):
a.x = x(t), y = y(t), z = z(t) trong đó t ∈[0 1]
b.f(x,y,z) = 0
c.y = f(x), z = g(x)
d.y = f3(x),z = g3(x)
36.Công thức nào biểu diễn đường cong bằng biểu thức Không tường minh
(Implicit equations):
a.x = x(t), y = y(t), z = z(t) trong đó t ∈[0 1]
b.f(x,y,z) = 0
c.y = f(x), z = g(x)
d.y = f3(x),z = g3(x)
37.Công thức nào biểu diễn các đường cong tham biến (Parametric
representation) :
a.x = x(t), y = y(t), z = z(t) trong đó t ∈[0 1]
b.f(x,y,z) = 0
c.y = f(x), z = g(x)
d.y = f3(x),z = g3(x)
38.Hạn chế trong cách biểu diễn đường cong :

a.Hệ đồ hoạ ứng dụng chỉ mô tả bó hẹp trong đoạn nào đấy
b.Đường cong bậc cao với mỗi giá trị của x ta luôn có 2 tập giá trị của y (thực
tế chỉ cần 1)
c.Chúng ta cần biểu diễn đường cong mềm (chỉ biễu diễn đường "cong gẫy")
d.Tất cả đều đúng
39.Công thức đường cong đa thức bậc ba tham biến tường minh là :
a.f(x,y,z) = 0
b.x = x(t), y = y(t), z = z(t) trong đó t ∈[0 1]
c.y = f3(x),z = g3(x)
d.f3(x,y,z) = 0
40.Công thức đường cong đa thức bậc ba tham biến không tường minh là :
a.f(x,y,z) = 0
b.x = x(t), y = y(t), z = z(t) trong đó t ∈[0 1]
c.y = f3(x),z = g3(x)
d.f3 (x,y,z) = 0
1


Câu 41: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không phải để biểu
diễn đối tượng 3D trên thiết bị hiển thị 2D:
a Thay đổi trục toạ độ
b Tô chát bề mặt
c Kỹ thuật đánh dấu độ sâu
d Cắt lát
Câu 42: Trong các cách sau, cách nào không phải dùng để mô tả đối tượng
3D:
a Tham số
b Kính stereo
c Nét khuất
d Đa giác

Câu 43: Phép chiếu là phép chuyển đổi những điểm của đối tượng trong hệ
thống tọa độ n chiều thành những điểm trong hệ thống tọa độ có số chiều ......Các
phương án sau điền vào chấm chấm thì phương án nào sai:
a là (n+1)
b thường là (n-1)
c nhỏ hơn n
d tổng quát là số chiều nhỏ hơn n, thường (n-1)
Câu 44: Phép ……không phải là phép chiếu, chọn phương án điền vào chấm
chấm.
a chiếu ánh xạ
b chiếu trục lượng
c chiếu Isometric
d chiếu Cabinet
Câu 46: Trong các phép sau thì phép nào không phải thuộc phép chiếu trực
giao
a Chiếu đứng
b Chiếu mặt cắt
c Chiếu bằng
d. Chiếu cạnh
Câu 47: Hình sau là phép chiếu:

a Dimetric
b Trimetric
c Othergraphic (trực giao)
d Isometric
Câu 48: Hình sau là phép chiếu:

2



a Othergraphic (trực giao)
b Isometric
c Trimetric
d Dimetric
Câu 49: Hình sau là phép chiếu:

a Cavalier
b Phối cảnh một tâm chiếu
c Cabinet
d Phối cảnh hai tâm chiếu
Câu 50: Hình sau là phép chiếu:

a Phối cảnh một tâm chiếu
b Cavalier
c Phối cảnh hai tâm chiếu
d Cabinet
Câu 52: Hình sau là phép chiếu:

3


a Phối cảnh
b Xiên
c Trực giao
d Trục lượng
Câu 53: Hình sau là phép chiếu:

4



a Xiên
b Phối cảnh
c Trực giao
d Trục lượng
Câu 54: Các phép sau phép nào không phải phép chiếu phối cảnh:
a Một tâm chiếu
b Ba tâm chiếu
c Hai tâm chiếu
d Bốn tâm chiếu
Câu 55: Cho phép chiếu phối cảnh một tâm chiếu, có tâm chiếu là (0,0,5). Có ma trận
1 tâm chiếu Tr, tính r?

a -0.2
b -5
c 1/5
d 5
Câu 56: Cho phép chiếu phối cảnh hai tâm chiếu, có tâm chiếu là (-10,0,0) và (0,4,0).
Có ma trận 2 tâm chiếu Tpq, tính p,q?

5


a p = 10 và q = -4
b p = -0.1 và q = 0.25
c p = 1/10 và q = -1/4
d p = 0.1 và q = -0.25
Câu 57: Cho phép chiếu phối cảnh ba tâm chiếu, có các tâm chiếu là (-5,0,0),
(0,20,0) và (0,0,-10). Có ma trận 3 tâm chiếu Tpqr, tính p,q và r?

a p = 5, q = -20 và r = 10

b p = 0.2, q = -0.05 và r = 0.1
c p = -1/5, q = 1/20 và r = -1/10
d p = -0.2, q = 0.05 và r = -0.1
Câu 58.Hình vẽ dưới đây là :

a.Đường cong đa thức bậc hai
b.Đường cong đa thức bậc ba
c.Đường cong Bezier
d.Đường cong Hermite
Câu 59.Hình vẽ dưới đây là :

6


a.Đường cong đa thức bậc hai
b.Đường cong đa thức bậc ba
c.Đường cong Bezier
d.Đường cong Hermite
Câu 60.Công thức biểu diễn các đường cong tham biến (Parametric
representation) là :
a.x = f3(u), y = f3(u), z = f3(u) trong đó u ∈[0 1]
b.x = f2(u), y = f2(u), z = f2(u) trong đó u ∈[0 1]
c.x = f(u), y = f2(u), z = f3(u) trong đó u ∈[0 1]
d.x = f2(u), y = f4(u), z = f3(u) trong đó u ∈[0 1]
Câu 61.Trong đường cong B-spline, số lượng các nút, bậc của đường cong và
số điểm điều khiển luôn có các quan hệ ràng buộc với :
a.0 ≤ u ≤ n - k + 2
b.1 ≤ u ≤ n - k + 1
c.0 ≤ u ≤ n - k
d.1≤ u ≤ n - k

Câu 62.Chúng ta có thể thay đổi hình dạng đường cong B-spline bằng cách:
a.Thay đổi kiểu vector nút: đều tuần hoàn, mở, không đều
b.Thay đổi cấp k của đường cong
c.Thay đổi số đỉnh và vị trí các đỉnh đa giác kiểm soát
d.Tất cả đều đúng
Câu 66.Theo công thức toán học hàm bậc ba của đường cong Hermite được
biểu diễn dưới dạng:
a.p = p(u) = k0 + k1u2 + k2u3 + k3u4
b.p = p(u) = k0 + k1u + k2u2 + k3u3
c.p = p(u) = k1 + k2u2 + k3u3
d.Tất cả đều sai
Câu 67.Khi biểu diễn đường cong Hermite, nếu ta thay đổi các điểm hay các
góc nghiêng (thay đổi 2 vector) dẫn đến sự thay đổi :
a.Hình dạng của đường
b.Chiều dài của đường
c.Góc hợp bởi 2 vecto
d.Không có sự thay đổi
Câu 76: Trong 3D, có điểm Q(-4, 1.6, -7), đối xứng qua trục Ox được Q’ là:
a. (-4, -1.6, -7)
b. (4, -1.6, 7)
c. (4, -1.6, -7)
d. (-4, -1.6, 7)
Câu 77: Trong 3D có điểm M(5.34 , - 31.8 , - 0.3), đối xứng qua mặt xOy
được Q’ là
a. (-5.34, - 31.8, - 0.3)
b. (-5.34 , 31.8 , 0.3)
c. (5.34 , - 31.8 , 0.3)
d. (5.34 , 31.8 , -0.3)
Câu 78: Trong 3D có điểm Q(-4 , 1.6 , -7), đối xứng qua trục Oy được Q’ là:
a. (-4 , 1.6 , -7)

b. (4 , 1.6 , 7)
7


c. (4 , -1.6 , 7)
d. (-4 , -1.6 , -7)
Câu 79: Trong 3D có điểm Q(-4 , 1.6 , -7), đối xứng qua trục Oz được Q’ là:
a. (4 , -1.6 , 7)
b. (4 , -1.6 , -7)
c. (-4 , 1.6 , 7)
d. (-4 , 1.6 , -7)
Câu 80: Trong 3D có điểm A(2 , -3 , 1.4) sau khi biến đổi nó cho cao lên 2 lần
(theo Oy), mỏng đi ½ (theo Oz) và mặt tiền tăng 3 lần thì thu được Q’ là:
a. (6 , -9 , 0.7)
b. (4 , -1.5 , 4.2)
c. (1 , -6 , 4.2)
d. (6 , -6 , 0.7)
Câu 81: Trong 3D có điểm A(2.7, -3 , 2.5), quay A xung quanh trục Oz một
góc 900. Toạ độ mới A’ sẽ là:
a. (2.7, -2.5 , -3 )
b. (3 , 2.7 , 2.5)
c. (2.5 , 3, 2.7 )
d. (-3 , 2.7 ,2.5)
Câu 82: Trong 3D có điểm B(-11.5 , -2 , 4.2), quay B xung quanh trục Ox một
góc -900. Toạ độ mới B’ sẽ là:
a. (4.2 , -11.5, 2)
b. (-2 , 4.2 , -11.5)
c. (-11.5 , 4.2 , 2)
d. (11.5 , 4.2 , -2)
Câu 83: Trong 3D có điểm M(6.3 , -7.5 , -13), quay M xung quanh trục Oy một

góc 900. Toạ độ mới M’ sẽ là:
a. (-13, -7.5 , -6.3)
b. (7.5 , 6.3 , -13)
c. (13 , -7.5 , 6.3)
d. (6.3 , 13, -7.5)
….. Thêm mới -----Câu 23: Trong quy trình hiển thị đối tượng ba chiều, bước nào trong các bước
sau là đầu tiên:
a. Chiếu sáng đối tượng
b. Loại bỏ phần nằm ngoài viewing frustum
c. Biến đổi từ hệ toạ độ đối tượng sang hệ toạ độ thế giới thực
d. Hiển thị đối tượng
Câu 24: Trong quy trình hiển thị đối tượng ba chiều, bước nào trong các bước
sau là bướ cuối cùng:
a. Chuyển từ world space sang eye space
b. Hiển thị đối tượng
c. Chiếu từ eye space xuống screen space
d. Biến đổi từ hệ toạ độ đối tượng sang hệ toạ độ thế giới thực
Câu 25: Trong quy trình hiển thị đối tượng ba chiều, sắp xếp các bước sau theo
thứ tự tăng dần của quy trình hiển thị:
1. Chuyển từ world space sang eye space
8


2. Hiển thị đối tượng
3. Chiếu từ eye space xuống screen space
4. Biến đổi từ hệ toạ độ đối tượng sang hệ toạ độ thế giới thực
a. 1-2-3-4
b. 1-4-3-2
c. 3-4-2-1
d. 4-1-3-2

Câu 26: Trong solid modeling, các đối tượng đồ hoạ cơ sở được để ….?
a. Các đối tượng phức tạp
b. Các đối tượng có thể tích
c. Các bề mặt của đối tượng
d. Các đối tượng mặt phẳng
Câu 27: Trong boundary representations (B-reps), các đối tượng đồ hoạ được
định nghĩa bởi ….?
a. Các đỉnh của chúng
b. Các cạnh của chúng
c. Các bề mặt của chúng
d. Khác
Câu 28: Mô hình wireframe là mô hình….?
a. Mô hình khung kết nối
b. Mô hình khung các đỉnh
c. Mô hình liên kết các cạnh
d. Mô hình chiếu sáng
Câu 29: Mô hình khung kết nối gồm:
a. Tập các đỉnh của đối tượng
b. Tập các cạnh của đối tượng
c. Tập các đỉnh và tập các cạnh nối giữa các đỉnh đó
d. Tập các đỉnh và tập các đoạn thẳng nối giữa các đỉnh đó
Câu 30: Hai phép chiếu đơn giản dùng để bỏ bớt một chiều là….:
a. Chiếu trực giao và chiếu xiên
b. Chiếu trực giao và phối cảnh
c. Chiếu xiên và chiếu phối cảnh
d. Chiếu song song và chiếu phối cảnh
Câu 31: Phép chiếu song song sử dụng ……?
a. Các đường thẳng song song với mặt phẳng chiếu
b. Các đường thẳng song song các cạnh của đối tượng
c. Các đường thẳng song song đi qua các đỉnh của đối tượng

d. Các đường thẳng song song với các trục của hệ toạ độ
Câu 32: Phép chiếu phối cảnh sử dụng ….?
a. Các đường thẳng song song
b. Các mặt phẳng xén tỉa
c. Các đường thẳng đi qua các đỉnh hội tụ về gốc toạ độ
d. Các đường thẳng đi qua các đỉnh hội tụ về một điểm
Câu 33: Phép chiếu nào là phép chiếu song song:
a. Chiếu trực giao
b. Chiếu xiên
c. Cả chiếu trực giao và chiếu xiên
d. Không phải chiếu trực giao và chiếu xiên
9


Câu 34: Phép chiếu loại bỏ thành phần x của đối tượng đồ hoạ P là..
a. Phép chiếu song song với mặt phẳng quan sát yz và trục x
b. Phép chiếu vuông góc với trục x
c. Phép chiếu nhìn từ trên xuống (top – view)
d. Phéo chiếu nhìn từ dưới lên (bottom-view)
Câu 35: Phép chiếu loại bỏ thành phần y của đối tượng đồ hoạ P là..
a. Phép chiếu vuông góc với trục y
b. Phép chiếu song song với mặt phẳng quan sát xz và trục y
c. Phép chiếu nhìn từ trên xuống (top – view)
d. Phéo chiếu nhìn từ dưới lên (bottom-view)
Câu 36: Hình sau minh hoạ:

a. Phép chiếu xiên
b. Phép chiếu trực giao
c. phép chiếu phối cảnh
d. Phép chiếu đa giác

Câu 37: Hình sau minh hoạ:

a. Phép chiếu xiên
b. Phép chiếu phối cảnh đơn giản
c. Phép chiếu đa giác
d. Phép chiếu trực giao
Câu 38: Trong không gian 3D, phương trình tham số P(u, v) = (1-v)p0(u) + vp1(u)
biểu diễn đối tượng đồ hoa:
a. Đường thẳng
b. Hình cầu
c. Hình trụ
d. Mặt phẳng
Câu 39: Trong không gian 3D, phương trình tham số P(u, v) = p0(u) + vd biểu diễn
đối tượng đồ hoa:
0


a. Hình nón
b. Hình cầu
c. Hình trụ
d. Mặt phẳng
Câu 40: Trong không gian 3D, phương trình tham số P(u, v) = (1-v)p0 + vp1(u)
biểu diễn đối tượng đồ hoa:
a. Hình nón
b. Hình cầu
c. Hình trụ
d. Mặt phẳng
Câu 41: Trong không gian 3D, phương trình tham số P(u, v) = (Rcos(v)cos(u),
Rsin(v)sin(u), Rsin(v) biểu diễn đối tượng đồ hoa:
a. Hình nón

b. Hình cầu
c. Hình trụ
d. Mặt phẳng
Tiếp
Câu 42: Trong không gian 3D, toạ độ thuần nhất của điểm P(x,y,z) là…
a. (x,y, z)
b. (x,y,z,0)
c. (x,y,z,1)
d. (x,y,z,2)
Câu 43:Hình sau minh hoạ …

a. Phép tịnh tiến trong 3D
b. Phép biến đổi tỷ lệ trong 3D
c. Phép quay trong 3D
d. Phép biến đổi hỗn hợp trong 3D
Câu 44:Hình sau minh hoạ …

a. Phép tịnh tiến trong 3D
b. Phép biến đổi tỷ lệ trong 3D
c. Phép quay trong 3D
1


d. Phép biến đổi hỗn hợp trong 3D
Câu 45:Hình sau minh hoạ …

a. Phép tịnh tiến trong 3D
b. Phép biến đổi tỷ lệ trong 3D
c. Phép quay trong 3D
d. Phép biến dạng trong 3D

Câu 46:Hình sau minh hoạ …

e.
f.
g.
h.

Phép tịnh tiến trong 3D
Phép biến đổi tỷ lệ trong 3D
Phép quay trong 3D
Phép biến dạng trong 3D

2



×