Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Đề thi môn đồ họa máy tính doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.39 KB, 4 trang )

Trang 1
Đề thi môn Đồ Họa Máy Tính
Học kì I năm học 2001-2002
Thời gian : 120 phút (4 trang)
(Được sử dụng tài liệu)
Giáo viên: Hà Văn Thảo
Thuật toán Bresenham
Cho hàm số f(x)=2x
2
. Sử dụng thuật toán Bresenham để vẽ đường cong trên với
0<=y<=y
max
(y
max
>=10). Hãy tính toán các giá trị của các yếu tố sau (d
1
và d
2
phải là số
nguyên):
1. d
1
= .......................................................................................................................
2. d
2
= .......................................................................................................................
3. p
i
= .......................................................................................................................
4. p
i+1


= p
i
+ .................................................................................................khi p
i
<0
5. p
i+1
= p
i
+ ..............................................................................................khi p
i
>=0
6. p
0
= .....................................................................( giá trị p đầu tiên khi x=0, y=0)
Thuật toán tô màu Floodfill
Kĩ thuật đệ qui
Cho vùng cần tô sau (biên có màu đen, vùng cần tô có màu trắng). Giả sử cho điểm bắt đầu
tô là điểm s trong hình. Quá trình duyệt theo qui tắc : trái->phải->trên->dưới.
4
3
2 s
1
0
0 1 2 3 4
7. Thứ tự duyệt các điểm: (2,2)->(1,2)->...................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
8. Thứ tự tô của các điểm: (2,2)->..............................................................................

Kĩ thuật Stack
Cho vùng cần tô sau (biên có màu đen, vùng cần tô có màu trắng). Giả sử cho điểm bắt đầu
tô là điểm s trong hình.
a
,
b
,
c
,
d
,
e
,
f
,
g
,
h
là tên các run trong hình. Quá trình tìm run
theo qui tắc : trên->dưới.
5
4
a e
3
b f g
2
c
s
h
1

d
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Họ tên :
MSSV :
Chữ kí giám thị :
Trang 2
9. Thứ tự tô các run:
c
-> ..........................................................................................
Thuật toán tô màu Scanline
Cho đa giác lần lượt có các đỉnh là P
1
(5,5), P
2
(4,1), P
3
(2,4), P
4
(3,5). Cạnh e
i
sẽ nối 2 đỉnh P
i

và P
i+1
. Dùng thuật toán scanline để tô màu đa giác trên. Hãy xác định:
10. Danh sách các cạnh sau khi đã hiệu chỉnh
e
1

: ( , ) -> ( , )
e
2
: .....................................................................................................................
e
3
: .....................................................................................................................
e
4
: .....................................................................................................................
11. Vẽ EdgeTable
5
4
3
2
1
12. Vẽ danh sách ael tại y=3
ael
Thuật toán Cohen-Sutherland
13. Số lần xén của thuật toán (qui tắc: trái -> phải -> trên -> dưới) : ..........................
A
B
C
D
P
2
P
1
Trang 3
14. Thứ tự các điểm xén (khoanh tròn câu trả lời đúng):

a. A -> B -> C ->D
b. A -> B -> C
c. D -> C -> A -> B
d. C -> A -> B
Thuật toán Liang Barsky
Cho cửa sổ xén với x
min
=2, y
min
=2, x
max
=4, y
max
=4 và 2 điểm P
1
(0,1) và P
2
(6,7). Kết quả của
việc xén đoạn P
1
P
2
:
15. Số bước chạy của thuật toán (số lần gọi hàm ClipTest()) : ......................................
Bước 1 : t
1
= , t
2
=
Bước 2 : t

1
= , t
2
=
Bước 3 : t
1
= , t
2
=
Bước 4 : t
1
= , t
2
=
16. Tọa độ của đoạn thẳng sau khi xén : P
1
( , ) và P
2
( , ).
Phép chiếu phối cảnh
Cho mắt nhìn tại vị trí r
v
(0,3,4), gốc r
o
của mặt phẳng chiếu trùng với gốc của hệ trục tọa độ.
17. Xác định mặt phẳng chiếu:
r
o
= ( , , )
u

1
= ( , , ) , u
2
= ( , , ) , u = ( , , )
18. Tọa độ của điểm P(0,3,3) sau khi chiếu :
x’ = , y’ =
Thuật toán Ray Tracing
Áp dụng mô hình tô bóng vật thể, hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
19. Loại ánh sáng nào không bị ảnh hưởng bởi vị trí của người quan sát:
a. Refraction (khúc xạ)
b. Diffuse (khuếch tán)
c. Specular (phản chiếu)
20. Loại ánh sáng nào không phụ thuộc vào màu của vật thể:
a. Ambient
b. Diffuse (khuếch tán)
c. Specular (phản chiếu)
21. Tô bóng địa phương bao gồm các loại ánh sáng nào:
a. Reflection (phản xạ)
b. Refraction (khúc xạ)
c. Reflection và Refraction
d. Ambient, Diffuse, Specular
Trang 4
22. Tô bóng đệ qui bao gồm các loại ánh sáng nào:
a. Reflection (phản xạ)
b. Refraction (khúc xạ)
c. Reflection và Refraction
d. Ambient, Diffuse, Specular
Lưu ý:
- Không yêu cầu làm bài theo đúng thứ tự
- Các câu trả lời phải chính xác theo hướng dẫn

×