Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 11 trang )

Chương I: BẢN ĐỒ

Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ


1. Phương pháp kí hiệu:

 - Đối tượng thể hiện: các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể: các trung tâm công nghiệp, các mỏ
khoáng sản…

 - Cách thể hiện: kí hiệu thể hiện đối tượng được đặt chính xác vào vị trí mà nó phân bố trên bản đồ.
 - Có ba dạng kí hiệu chính: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình.
 - Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định được vị trí của đối tượng mà còn thể hiện cả số lượng ( quy mô),
cấu trúc, chất lượng..của đối tượng.


1. Phương pháp kí hiệu:


1. Phương pháp kí hiệu:


2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động:

 - Đối tượng thể hiện: sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên (hướng gió, dòng biển…) và các hiện
tượng kinh tế – xã hội (các luồng di dân, vận chuyển hàng hoá…) trên bản đồ.

 - Sự di chuyển của các hiện tượng được thể hiện bằng các mũi tên chỉ hướng di chuyển; khối lượng
vận chuyển và tốc độ di chuyển của các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các mũi tên dài, ngắn


hoặc dày, mảnh khác nhau.


2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động:


2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động:


3. Phương pháp chấm điểm:

- Đối tượng thể hiện : các đối tượng, hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ
như các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi…

- Các đối tượng, hiện tượng được thể hiện bằng các điểm chấm. Trên bản
đồ, mỗi điểm chấm (.) đều có một giá trị nào đó.


3. Phương pháp chấm điểm:


4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ:

- Đối tượng thể hiện: giá trị tổng cộng của một

hiện tượng địa lí

trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính).

- Cách thể hiện: sử dụng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh

thổ đó trên bản đồ.


4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ:



×