TUẦN 1 NS:
TIẾT 2 ND :
Bài 1
MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ (tt)
I . MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ .
- Hiểu rõ một số phép chiếu hình cơ bản .
- Nhận biết được : để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu và
thực hiện khoa học với nhiều bước khác nhau.
2. Kó năng :
- Phân biệt được một số điểm chiếu kinh vó tuyến khác nhau của bản đồ
- Dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém
chính xác hơn.
3. Thái độ :
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
II -TRỌNG TÂM BÀI :
- Khái niệm bản đồ .
- Nhận biết được cách chiếu của 1 bản đồ thông qua hệ thống kinh – vó tuyến và xác đònh được khu
vực tng đối chính xác và kém chính xác hơn .
III . PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, trao đổi nhóm, giảng giải .
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Quả Đòa cầu + Tấm giấy Rôki .
- Bản đồ hành chánh thế giới .
- Bản đồ một Châu lục.
- Các bảng vẽ sẵn cách chiếu đồ ở trường .
V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bản đồ là gì ? Thế nào là phép chiếu đồ ? Cho biết về phép chiếu phương vò thẳng ?
- Có mấy phép chiếu đồ cơ bản ? Cho biết về phép chiếu hình nón và hình trụ .
3.Vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG
H Đ 1: thảo luận nhóm.
GV : - Chia lớp thành các nhóm ( 2 bàn quay
xuống thành 1 nhóm )
HS : Trao đổi trong nhóm theo những yêu cầu sau
:
- Mô tả cách tiếp xúc giữa giấy vẽ và quả Đòa
b. Phép chiếu hình nón
- Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ
tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình nón.
- Tùy theo vị trí tiếp xúc của hình nón với Địa
cầu mà có các phép chiếu hình nón khác nhau.
* phép chiếu hình nón đứng:
Cầu !
- Đặc điểm hệ thống kinh – vó tuyến?
- Xác đònh vùng tương đối chính xác ?Kém chính
xác ?
- Phép chiếu đồ này thường dùng để vẽ những
loại bản đồ ở khu vực nào ?
GV: Gọi từng HS đại diện nhóm đứng lên lần lượt
trả lời từng câu hỏi .
HS: Lắng nghe phần phát biểu của bạn, bổ sung
nếu còn thiếu ý
GV Sử dụng các bảng vẽ sẵn treo bảng và giấy
rôki để HS trình bày trước lớp và giảng bài cho
HS .
Qua 3 phép chiếu cơ bản vừa học, rút ra được
kết luận chung gì về khu vực chính xác ở từng
phép chiếu ?
H Đ 3: vấn đáp gợi mở:
? Tại sao phải phân loai bản đồ?
? Phân lạo bản đồ có thể dựa vào các tiêu chí
nào?
HS: đọc sgk và trả lời.
GV tóm tắt, bổ sung chuẩn hóa kiến thức
- Trục hình nón trùng với trục quả cầu.
- kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở
đỉnh hình nón
- Vĩ tuyến là cung tròn đồng tâm là đỉnh hình
nón.
Những khu vực ở vị trí tiếp xúc tương đối
chính xác.
- Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trung bình.
c. Phép chiếu hình trụ:
- Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ
tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ.
- Tùy theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với Địa
cầu mà có các phép chiếu hình trụ khác nhau.
* Phép chiếu hình trụ đứng :
- Là phép chiếu mà giấy vẽ được cuộn
thành 1 hình trụ quanh qủa đòa cầu ở xích
đạo.
- Các kinh và vĩ tuyến là những đường thẳng
song song và thẳng góc.
- Những khu vực gần Xích Đạo tương đối
chính xác
- Dùng để vẽ bản đồ khu vục gần Xích Đạo.
II. PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ.
1. Theo tỉ lệ.
2. theo nội dung bản đồ.
3. theo mục đích sử dụng.
4. Theo lãnh thổ.
4. Củng cố: Lần lượt các HS phát biểu theo các câu hỏi sau :
- Mô tả cách chiếu của từng phép chiếu !
-Nêu đặc điểm hệ thống kinh – vó tuyến của từng phép chiếu !
- Ở mỗi phép chiếu người ta thường dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào ?
- Cho biết khu vực chính xác khi chiếu bản đồ ?
5. Dặn dò :
- Học bài, xem trước bài tiếp theo
- Làm BT 1 ( SGK- 11)
V. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..