Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Ngữ văn 6(tiết 78 so sánh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 33 trang )

Gi¸o viªn: NguyÔn thÞ hång thiªm
Tr­êng: THCS D÷u L©u



Câu 1: Phó từ là gì?
Trả lời: -

Phó từ là những từ chuyên đi kèm
động từ, tính từ để bổ sung ý nghóa cho động
từ, tính từ.


Chọn phó từ: rất, đang để đặt câu
phù hợp với các hình ảnh trên.


Bông hoa rất đẹp.

Em bé đang học bài.


THẦY
BÓI
XEM
VOI!


Nó bè
bè như
quạt


thóc.

Nó sun sun
như con
đỉa.

Nó chần
chẫn như
cái đòn
càn.

Nó tun
tủn như
cái
chổi sể
cùn.

Nó sừng
sững
như cái
cột
đình.


Tiết 78:


Tíêt 78
I. Bài học:
1. So sánh là gì?

*Ngữ liệu:

SO SÁNH


Tíêt 78

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai
dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)


Tíêt 78

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:
*Phân tích ngữ liệu:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

(Hồ Chí Minh)
b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai
dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)


Tíêt 78

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:
*Phân tích ngữ liệu:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai
dãy trường thành vô tận
tận.
(Đoàn Giỏi)


Tíêt 78

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:

*Phân tích ngữ liệu:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai
dãy trường thành vô tận
tận.
(Đoàn Giỏi)


Tiết 78

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:
*Phân tích ngữ liệu:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên
cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)

-> Non nớt, dễ
thương
-> Cao ngất, trùng
điệp, hùng vĩ


=> Cơ sở so sánh: giữa các sự vật, sự việc có nét tương đồng.


Tíêt 79

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:
*Phân tích ngữ liệu:

- Cách 1:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường
thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)

- Cách 2:

+ Trẻ em bé bỏng, non nớt.
+ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao, dày và dài.


Tíêt 78

SO SÁNH


I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:
*Phân tích ngữ liệu:

- Cách 1:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường
thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
- Cách 2:
+ Trẻ em bé bỏng, non tơ, bụ bẫm, đáng yêu.
+ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao, chắc chắn, vững chãi.


Tiết 78

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:
*Phân tích ngữ liệu:

- Cách 1:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)

b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường
thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
- Cách 2:
+ Trẻ em bé bỏng, non nớt.
+ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất.

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


Tiết 78

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:
*Phân tích ngữ liệu:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên
cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)

-> Non nớt, dễ
thương
-> Cao ngất, trùng
điệp, hùng vĩ


=> Cơ sở so sánh: giữa các sự vật, sự việc có nét tương đồng.
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


Tiết 78

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ngữ liệu:
*Phân tích ngữ liệu:
*Kết luận:



So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật,
sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi
hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

*Ghi nhớ: SGK/T24.


Tiết 78

SO SÁNH

I. Bài học:
1. So sánh là gì?
*Ghi nhớ: SGK/T24.

* Chú ý:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên
cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
tranh to hơn cả con
c) Con mèo vằn vào tranh,
con hổ
hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
(Tạ Duy Anh)

=> So sánh
ngang bằng

=> So sánh không
ngang bằng


Tíêt 78

SO SÁNH

I. Bài học:
2. Cấu tạo của phép so sánh
* Ngữ liệu: (SGK/T24-25)
a) Trẻ em như búp trên cành
A
B

b) … rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường
A
B
Phương diện so sánh
thành vô tận.
Từ
Vế A
Phương diện
Vế B
so
(sự vật được
so sánh
(sự vật dùng để so sánh)

n
h
so sánh)
Trẻ em
rừng đước

dựng lên cao
ngất

như búp trên cành
như hai dãy trường thành vô tận


Tíêt 78

SO SÁNH


I. Bài học:
2. Cấu tạo của phép so sánh
* Ngữ liệu: (SGK/T24-25)
VD: - Cơng cha cao ngất bằng trời.
- Q hương là chùm khế ngọt.
Vế A
(sự vật được
so sánh)
Trẻ em
rừng đước

Phương diện
so sánh
dựng lên cao
ngất

Từ
so
sánh

Vế B
(sự vật dùng để so sánh)

như búp trên cành
như hai dãy trường thành vô tận
bằng
là…



Tíêt 78

SO SÁNH

I. Bài học:
2. Cấu tạo của phép so sánh
* Ngữ liệu: (SGK/T24-25)

Vế A
(sự vật được
so sánh)
Trẻ em
rừng đước

Phương diện
so sánh

dựng lên cao
ngất

Từ
so
sánh

Vế B
(sự vật dùng để so sánh)

như búp trên cành
như hai dãy trường thành vô tận
bằng

là…

=> Mơ hình đầy đủ của phép so sánh:
Sv được so sánh + phương diện so sánh + từ so sánh + sự vật dùng để so sánh.


c)

Trường Sơn : chí lớn ông cha

- Ngữ liệu c: vắng mặt
Cửu
: lòng mẹ
sóngvàtrào.
từLong
chỉ phương
diệnbao
solasánh
từ ngữ so sánh.
( Lê Anh Xuân)

- Ngữd)liệuNhư
d: từtrengữ
sothẳng
sánh, con
và vế
B được
đảochịu
lên khuất
trước .vế A.

mọc
người
không

( Thép Mới)

Vế A
(sự vật được
so sánh)
Trẻ em
rừng đước

Phương diện
so sánh

dựng lên cao ngất

Từ
so sánh
như
như

Vế B
( sự vật dùng để so sánh)
Búp trên cành
Hai dãy trường thành vô tận

=> Mô hình cấu tạo của phép so sánh có thể biến đổi:Vắng phương diện so
sánh,từ so sánh,vế B có thể đảo lên trước vế A



Tíêt 78

SO SÁNH

I. Bài học:
2. Cấu tạo của phép so sánh
* Ngữ liệu: (SGK/T24-25)
* Kết luận:



 Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:

• - Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh);
• - Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự
vật, sự việc nói ở vế A;
• - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh;
• - Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) .
 Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có biến đổi
ít nhiều:
- Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh
có thể được lược bớt .
- Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh .

*Ghi nhớ: SGK/T25.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×