Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án ngữ vân 11 (một số tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.28 KB, 9 trang )

Tuần 1 Vào Phủ Chúa Trònh
Tiết 1 – 2 Lê Hữu Trác
A – MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh
1 - Hiểu đặc điểm của thể kí sự và phát hiện nét riêng của ngòi bút kí sự Lê Hữu Trác.
2 - Cảm nhận giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng với nhân cách thanh cao của
H THƯNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC..
B – PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1 – Sách giáo khoa ngữ văn 11 tập 1.
2 – Sách giáo viên ngữ văn 11 tập 1.
3 – Thiết kế giáo án.
C – CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1 – Phát vấn – đối thoại
2 – Diễn dòch
3 – Thảo luận – thực hành
D – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 – Ổn đònh lớp.
2 – Kiểm tra bài soạn, cách soạn : Tác phẩm “Vào phủ chúa Trònh”
3 – Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
HĐ1: Gọi HS đọc và tóm tắt tiểu dẫn SGK tr 3
GV gợi ý về tác giả :
Danh y HẢI THƯNG LÃN ÔNG không chỉ chữa
bệnh mà còn soạn sách, mở trường dạy nghề thuốc
để truyền bá y học.
⇒ Là người co ùtrình độ y và tâm huyết nghề
nghiệp.
GV gợi ý về tác phẩm:
• Thể kí sự dùng ghi chép 1 câu chuyện có
thật
và tương đối hoàn chỉnh .


• Nội dung: Kể lại những việc mắt thấy tai
nghe trong chuyến đi lên kinh đô chữa bệnh
cho thái tử Trònh Cán và Chúa Trònh Sâm.
• Đoạn trích có thể chia làm 3 ý:
-Từ đầu→ “quán trà” Quang cảnh trong phủ Chúa.
-Từ “Bấy giờ→” thật kó” Cảnh sinh hoạt trong
trong phủ Chúa.
I/ Tìm hiểu chung:
1) TÁC GIẢ: LÊ HỮU TRÁC
(1724-1791).
-Biệt hiệu: Danh y HẢI
THƯNG LÃN ÔNG.
-Quê quán: làng Liêu xá, huyện
Đường Hào, tỉnh Hải Dương
→ ÔNG gắn phần lớn cuộc đời,
hoạt động y học và trước tác
với quê ngoại ở Hà tỉnh.
2) TÁC PHẨM: Thượng Kinh
Kí Sự
-Là phần cuối của bộ “Hải
thượng y tông tâm lónh”, tập kí
sự bằng chữ Hán, gồm 66
quyển viết 1783 .
3) ĐOẠN TRÍCH: ”Vào phủ
chúa Trònh”:
-Phần còn lại: cảønh xem mạch, chuẩn bệnh, kê
đơn cho Thế tử.
⇒ Đoạn trích”Vào phủ chúa Trònh”có quang cảnh
hết sức cụ thể: cách bày trí, cách ăn uống, sinh
hoạt…

HĐ 2: GV chia 4 tổ thành 4 nhóm, thảo luận từng
câu trong SGK tr 9.
N1: Quang cảnh trong phủ chúa: cảnh” danh hoa
đua thắm, thoảng mùi hương, dãy hành lang quanh
co nối nhau liên tiếp, chim kêu ríu rít”, người”
người hầu đông đúc, qua lại như mắc cửi, vệ só
canh giữ cửa”, vật dụng” sập thếp vàng, võng
điều, cột son thếp vàng”.
N2: Những chi tiết có giá trò hiện thực cao: Bên
trong phủ là những nhà”Đại đường”, “Quyền
bổng”, “Gác tía”… đồ dùng tiếp khách toàn là
“mâm vàng, chén bạc”.
Đến nội cung của thế tử phải qua năm, sáu lần
trướng gấm trong phòng thắp nến xung quanh lấp
lánh. →Cảnh giàu sang khác thường.
N3: Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa:
-Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh chúa thì
có”tên đày tớ chạy đằng trước hét đường”; “cáng
chạy như ngựa lồng”; Trong phủ chúa người giữ
cửa truyền báo rộn ràng”→ chúa giữ vò trí trọng
yếu và có quyền uy tối thượng trong triều đình.
-Bài thơ của tác giả minh chứng thêm quyền uy nơi
phủ chúa.
-Những lời lẽ nhắc đến chúa Trònh và thế tử đều
hết sức cung kính, lễ độ “ thánh thượng đang ngự ở
đấy”
- Chúa Trònh luôn có” phi tần chầu chực”xung
quanh.Tác giả không được thấy mặt chúa mà chỉ
làm theo mệnh lệnh; xem bệnh xong cũng không
được phép trao đổi, chỉ được viết tờ khải trình lên

chúa.
- Nội cung trang nghiêm đến nỗi tác giả phải “nín
thở đứng ở xa”; “khúm núm đến trước sập xem
mạch”
N4: Lê Hữu Trác thể hiện thái độ ngạc nhiên pha
chút mỉa mai
a)Nội dung: Nói việc Lê Hữu
Trác lên kinh đô, vào phủ Chúa
để bắt mạch, kê đơn cho thế tử
Trònh Cán.
b) Chủ đề: Ca ngợi tài năng,
tính cách tự do, và tinh thần
trách nhiệm của danh y đã cống
hiến cả đời mình cho y học.
II/ Đọc hiểu văn bản:
1)Giá trò hiện thực sâu sắc qua
bức tranh sinh động về cuộc
sống xa hoa quyền q nơi phủ
Chúa.
a) Quang cảnh hết sức cụ thể,
tráng lệ, lộng lẫy, từ cách bày
trí đến cách sinh hoạt, ăn uống…
tới những lễ nghi, khuôn phép,
cách nói năng, người hầu, kẻ
hạ… cho thấy sự cao sang,
quyền uy tột đỉnh cùng với
cuộc sống xa hoa và sự lộng
quyền của nhà chúa.
b) Thái độ, tâm trạng và những
suy nghó của tác giả:

- Quan sát rất tỉ mỉ, kể tả chi
tiết: từ điếm canh đến nhà Đại
đường, từ vật dụng như kiệu,
sập, võng, bàn ghế đều là
những điều dân gian chưa từng
thấy .
→ Tác giả không đồng tình và
dửng dưng không bò cám dỗ bởi
cuộc sống xa hoa tráng lệ ở
đây.
2) Diễn biến tâm trạng và cảm
nghó của Lê Hữu Trác khi bắt
mạch, kê đơn cho Thế tử : Cách
khám, chuẩn đoán, chửa
bệnh ,“xem kó cả lưng, bụng và
chân tay”, kiểm tra thuốc đang
dùng, đònh bệnh chuẩn xác, cân
của người coi thường danh lợi và không bò cám dỗ
trước nếp sống giàu sang.
HĐ 3: Thái độ của tác gia ûđối với danh lợi : Cách
chuẩn đoán của Lê Hữu Trác rất chính xác” ăn
quá no, mặc quá ấm nên phủ tạng yếu đi” và chữa
bệnh bằng cách giữ thể chất bẩm sinh “chính khí ở
trong mà thắng thì bệnh ở ngoài sẽ tự nó tiêu dần,
không cần trò mà bệnh sẽ mất.” Ông dám nói
thẳng và chữa thật căn bệnh của thế tử mặc dù ý
kiến của ông không thuận với số đông lương y
trong triều. Điều đó nói lên tài năng và y đức của
người thầy thuốc.
HĐ 4: Gợi ý cho 4 tổ thảo luận nghệ thuật kí sự

của tác giả :
_Kí là loại hình văn học phức tạp trong văn xuôi tự
sự thời trung đại. Dùng chỉ những công văn giấy tờ
mang tính hành chính hoặc để ghi chép những sự
việc xảy ra trong thực tế cho khỏi quên…Như vậy,
Kí trong tác phẩm văn xuôi mang chức năng hành
chính, lễ nghi và thẩm mó trên cơ sở tôn trọng hiện
thực.
Sự ghi chép chân thực, tỉ mỉ cuộc sống nơi phủ
chúa đã tạo nên
sức hấp dẫn và thành công của đoạn trích.
Nét đặc sắc nhất là tác giả phát hiện những chi
tiết gây ấn tượng:
# Thế tư û-một đứa be ù- ngồi chễm chệ trên sập
vàng để cho thầy thuốc – mộtcụ già – quỳ dưới đất
lạy 4 lạy, rôøi cười và ban cho ông già một lời
khen:” ông này lạy khéo!”;
# Khi đi vào nơi ở của thế tử để xem mạch” đột
nhiên, thấy ông ta mở một chỗ trong màn gấm rồi
bước vào. Ở trong tối om, không thấy có cửa ngõ
gì cả”
# Phòng ở của thế tử trong một khung cảnh vàng
son nhưng tù hãm, thiếu sinh khí;
# Đèn sáp chiếu sáng làm nổi màu mặt phấn và
màu áo đỏ.
nhắc khi ra đơn, bốc thuốc cho
ta thấy phẩm chất của ông
không chỉ là một thầy thuốc
giỏi, già dặn kinh nghiệm mà
còn có y đức cao, coi trọng tính

mạng người bệnh, coi thường
danh lợi, quyền q, yêu thích
tự do và nếp sống thanh đạm,
giản dò.
Xứng đáng là danh y HẢI
THƯNG LÃN ÔNG.
3) Nét đặc sắc trong bút pháp kí
sự của tác giả:
-Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung
thực, tả cảnh sinh động , kể
diễn biến sự việc khéo léo, lôi
cuốn sự chú ý của người đọc,
không bỏ xót những chi tiết nhỏ
tạo nên cái thần của cảnh vật
và sự việc →Đoạn trích có giá
trò hiện thực hết sức sâu sắc.
III / Tổng kết:
Ghi nhớ:
Bằng tài quan sát tinh tế và
ngòi bút ghi chép chi tiết, chân
thực, sắc sảo, tác giả đã vẻ lại
một bức tranh sinh động về
cuộc sống xa hoa, quyền q
của phủ chúa Trònh đồng thời
cũng bộc lộ thái độ coi thường
danh lợi.

Củng cố – dặn dò:
Củng cố: Cho biết ý nghóa của việc quan sát, miêu tả người và cảnh trong phủ chúa
Trònh?

Dặn dò: Chuẩn bò bài“Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”
Câu hỏi trắc nghiệm
1/ Tác phẩm “Thượng Kinh Kí Sự “ được sáng tác năm:
a) 1784 c) 1763
b) 1785 d) 1783
2/ Tác giả của đoạn trích “ vào phủ chúa Trònh” là:
a) Ngô gia văn phái. c) Nguyễn Bỉnh Khiêm.
b) Lê Hữu Trác d) Phạm Đình Hổ .
3/ Nội dung chính của đoạn trích là:
a) Khắc họa cuộc sống xa hoa, quyền uy nơi phủ chúa và thái độ coi thường danh lợi
của tác giả.
b) Niềm vui sướng, ngạc nhiên của lương y ở nơi quê mùa khi được tiếp xúc với lầu son,
gác tía.
c) Thái độ dửng dưng, mỉa mai, coi thường danh lợi của tác giả.
d) Phê phán giai cấp thống trò phong kiến đương thời
4/ Cách chuẩn bệnh, kê đơn chứng tỏ Lê Hữu Trác là người:
a) Có tài năng và y đức, luôn coi trọng nghề nghiệp.
b) Muốn khẳng đònh tài năng của mình hơn các danh y ở tại phủ chúa.
c) Có thiện cảm với vua chúa và q mến thế tử.
d) Tài giỏi, già dặn kinh nghiệm nhưng có lương tâm, đặt y đức lên hàng đầu.
5/ Nghệ thuật miêu tả quang cảnh nơi phủ chúa trong đoạn trích:
a) Ước lệ, thậm xưng, phong phú.
b) Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể lể khéo léo.
c) Ghi chép theo hoàn cảnh khách quan, ngoài ý muốn.
d) Tưởng tượng, thêm thắt cho hấp dẫn, xa thực tế.
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 2 3 4 5
ĐÁP ÁN d b a d b

Tuần 1

Tiết 3
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong
lời nói của cá nhân và mối tương quan giữa chúng.
- Nâng cao năng lực lónh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, đồng
thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy
phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK + SGV + Sách bài tập.
C. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Hướng dẫn, trao đổi và thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
TIẾT 1:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Giáo viên phát vấn
- Học sinh trả lời
- Câu 1: Phương tiện giao tiếp chung
của con người là gì?
I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA
XÃ HỘI
- Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân
tộc, một cộng đồng xã hội. Đó là phương
tiện giao tiếp chung của xã hội. Phương

tiện đó vừa giúp cho mỗi cá nhân trình bày
những nội dung mà mình muốn biểu hiện
vừa giúp họ lónh hội được lời nói của người
khác. Vì vậy mỗi cá nhân phải biết tích luỹ
và sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng
xã hội.
- Câu 2: Đặc điểm chung của ngôn ngữ
gồm những yếu tố nào?
- Cái chung của ngôn ngữ bao gồm:
+ Các yếu tố chung: Các nguyên âm, phụ

×