Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Lập kế hoạch lao động và tiền lương năm 2015 của công ty xây dựng mỏ hầm lò 2 vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.45 KB, 150 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................4
CHƯƠNG 1:.................................................................................................................6
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II-TKV...............................6
1.1 Tình hình chung về Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin......................7
1.1.1. Sự hình thành và phát triên của Công ty ...................................................7
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Xây dựng
mỏ hầm lò 2 – TKV..............................................................................................8
1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế-nhân văn của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò
2 – TKV..................................................................................................................10
1.2.1 Điều kiện tự nhiên.....................................................................................10
1.2.2 Lao động và dân số ...................................................................................10
1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội............................................................................11
1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 -TKV.....................12
1.4. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và lao động của Công ty Xây
dựng mỏ hầm Lò 2..................................................................................................18
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .............................................18
1.4.2 Tình hình tổ chức sản xuất của Công ty...................................................25
1.4.3 Chế độ công tác của Công ty.....................................................................26
1.4.4 Tình hình sử dụng lao động của Công ty:.................................................27
1.5 Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai..................................27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...........................................................................................29
CHƯƠNG 2 :..............................................................................................................31
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II-TKV NĂM 2014...............................................31
2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty Xây dựng Mỏ hầm lò 2TKV năm 2014.......................................................................................................32
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .........................................................37

SV: Nguyễn Thu Trang



1

Lớp: QTKD D-K56


2.2.1 Phân tích chung tình hình thi công công trình và dịch vụ theo số lượng.37
2.2.2 Phân tích giá trị sản lượng theo công trình...............................................37
2.2.3 Phân tích tình hình sản xuất theo hiện vật................................................40
2.2.4 Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất.....................................42
2.3 Tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-Vinacomin.. .43
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ ..........................................................44
2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ............................................................................46
2.3.4. Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định.......................................47
2.3.5. Phân tích hao mòn tài sản cố định...........................................................49
2.4 Phân tích tình hình lao động và tiền lương .....................................................52
2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động.......................................................52
2.4.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân.....60
2.5 Phân tích giá thành sản phẩm...........................................................................63
2.5.1 Phân tích giá thành đơn vị sản phẩm theo yếu tố chi phí.........................63
2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành.......................................................................65
2.5.3. Phân tích chi phí trên 1000 đồng doanh thu (M).....................................66
2.5.4 Phân tích nhiệm vụ giảm giá thành...........................................................67
2.6. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp..............................................69
2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp ............................70
2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh...................................................................................................................77
2.6.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty.........................81
2.6.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh...............................90
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...........................................................................................96

CHƯƠNG 3:...............................................................................................................97
LẬP KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG NĂM 2015 CỦA CÔNG TY
XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ 2 – VINACOMIN........................................................97
3.1 Giới thiệu chung về chuyên đề.........................................................................98
3.1.1 Sự cần thiết lập kế hoạch Lao động – tiền lương năm 2015 của Công ty
Xây dựng mỏ hầm lò 2– Vinacomin..................................................................98

SV: Nguyễn Thu Trang

2

Lớp: QTKD D-K56


LỜI NÓI ĐẦU
Công nghiệp xây dựng là một trong những ngành giữ vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đất
nước nói chung và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện
nay nói riêng. Trong bối cảnh hợp tác quốc tế hiện nay ngành xây dựng của Việt
Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển, cũng như có nhiều nguy cơ và thách
thức. Do đó nhà nước ta đã vận dụng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận
dụng cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhà nước.
Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – Vinacomin là một thành viên của tập đoàn
Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam – Vinacomin. Là một đơn vị kinh tế Nhà
nước, Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 có nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động xây dựng,
mở lò sản xuất kinh doanh để đạt được mục đích là tạo công ăn việc làm cho cán bộ
công nhân viên và thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi. Để đạt được mục tiêu đó,
một yêu cầu khách quan là công ty phải tổ chức phân công lao động hợp lý, tiết
kiệm tối đa chi phí sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao năng xuất lao
động, hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống

công nhân viên.
Một trong những vấn đề quan trọng trong công tác quản lý để thúc đẩy tăng
năng suất lao động là vấn đề lao động tiền lương. Công tác kế hoạch hóa lao động
tiền lương là một biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
đạt được những mục tiêu đã định.
Trong quá trình thực tập tại công ty, bằng kiến thức bản thân, sự giúp đỡ của
các phòng ban trong công ty và thầy giáo hướng dẫn, tác giả càng thấy rõ hơn tầm
quan trọng của công tác kế hoạch lao động và tiền lương. Vì vậy, em đã chọn đề tài:
“Lập kế hoạch lao động và tiền lương năm 2015 của Công ty Xây dựng mỏ hầm
lò 2-vinacomin” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được hoàn thành với các nội dung:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty
Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin
SV: Nguyễn Thu Trang

3

Lớp: QTKD D-K56


Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây
dựng mỏ hầm lò 2- Vinacomin năm 2014
Chương 3: Lập kế hoạch lao động tiền lương năm 2015 của Công ty Xây
dựng mỏ hầm lò 2-vianacomin
Do thời gian có hạn và bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên không tránh
khỏi nhiều sai xót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp ,chỉ bảo của
thầy cô để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Qua đây tác giả xin bày tỏ sự biết
ơn đến các thầy cô trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và đặc biệt là TS. Phan
Thị Thái cùng các anh chị tại Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-Vinacomin đã chỉ bảo
tận tình để tác giả có thể hoàn thành bài luận văn.

Tác giả xin đề nghị được bảo vệ luận văn này trước Hội đồng chấm tốt
nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thu Trang

SV: Nguyễn Thu Trang

4

Lớp: QTKD D-K56


CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU
KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II-TKV

SV: Nguyễn Thu Trang

5

Lớp: QTKD D-K56


1.1 Tình hình chung về Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin
1.1.1. Sự hình thành và phát triên của Công ty
Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-TKV là một doanh nghiệp trực thuộc, có tư

cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấu riêng,được mở tài khoản tại ngân hàng và
kho bạc nhà nước, tiền thân là xí nghiệp sản xuất Vật liệu xây dựng trực thuộc
Công ty than Uông Bí, được thành lập theo quyết định số 438NL/TCCB – LĐ ngày
30 tháng 6 năm 1993 của Bộ công nhiệp. sau nhiều lần sáp nhập với các đơn vị bạn
và đổi tên, đến ngày 01 tháng 10 năm 2002 Công ty được đổi tên thành Xí nghiệp
xây lắp mỏ Uông Bí theo quyết định sô 1225/QĐ – TCCB ngày 24 tháng 9 năm
2002, ngày 01 tháng 12 năm 2007 Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Xây
dựng Mỏ hầm lò 2 – TKV trực thuộc tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt
Nam theo quyết định số 2580/QĐ – HĐQT ngày 31 tháng 10 năm 2007.
Thực hiện quyết định số 1956/QĐ – HĐTV ngày 19/8/2010 của hội đồng
thành viên Tập đoàn CN Than- Khoáng sản Việt Nam về việc chuyển Công ty Xây
dựng mỏ hầm lò2 – TKV –chi nhánh Tập đoàn CN Than- Khoáng sản Việt
Nam(công ty nhà nước) thành chi nhánh Tập đoàn CN Than – Khoáng sản Việt
Nam (công ty TNHH MTV ). Công ty Xây dựng Mỏ hầm lò 2 đã hoàn tất việc đăng
kí hoạt động kinh doanh và được sở Kế hoạch –Đầu tư Quảng Ninh cấp giấy chứng
nhận hoạt động chi nhánh lần đầu vào ngày 15/9/2010 với mã số doanh nghiệp là
5700100256 – 040.
Tên công ty bằng tiếng Việt: CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II - TKV
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: VINACOMIN - UNDERGROUND
MINE CONSTRUCTION II COMPANY
Tên công ty viết tắt: VUMC - 2
Điện thoại: 033-3851741Fax: 033-3851454
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng (năm mươi tỷ đồng)
Số CBCNV: 1500 người
Người đại diện pháp luật của Công ty: Giám đốc Phạm Công Hương

SV: Nguyễn Thu Trang

6


Lớp: QTKD D-K56


Trụ sở chính của Công ty: phường Quang Trung-Thành phố Uông Bí- Tỉnh
Quảng Ninh
Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – TKV thành lập được 20 năm, ngành nghề
kinh doanh ban đầu chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, khai
thác chế biến và tiêu thụ than. Đến tháng 10 năm 2001 Công ty đăng kí kinh doanh
các ngành nghề bao gồm thi công xây lắp và sửa chữa các công trình mỏ, các công
trình công nghiệp và dân dụng,bốc xúc, vận chuyển đất đá than, quản lý và khai
thác các cảng lẻ. Đến năm 2007 Công ty đã mở rộng thêm một số ngành nghề kinh
doanh khác như xây lắp đường dây và trạm điện, cung ứng vật tư thiết bị .
Qua nhiều lần chuyển đổi và sáp nhập Công ty đã gặp không ít khó khăn do
thay đổi bộ máy quản lý sắp xếp lại nhân lực, thay đổi diện sản xuất…bên cạnh đó
là những biến động của cơ chế thị trường nhưng Công ty vẫn đứng vững và từng
bước đi lên. Với tổng nguồn vốn kinh doanh ban đầu khi thành lập Công ty mới chỉ
là 360 triệu đồng đến nay đã tăng lên 231,01 tỷ đồng. Tuy vậy doanh thu của Công
ty có những năm không đạt chỉ tiêu và có năm lỗ nhưng với sự nỗ lực vượt bậc của
toàn thể CBCNV dưới sự chèo chống của ban lãnh đạo đã đưa Công ty vượt khỏi
những bước khó khăn thăng trầm và vững bước hội nhập với sự phát triển của Tập
đoàn than - khoáng sản Việt Nam nói riêng và của đất nước nói chung. Mặc dù
không còn ít khó khăn nhưng năm 2014 là năm được coi là năm đánh dấu mốc quan
trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của Công ty cả về số lượng và chất
lượng, tạo tiền đề cho sự phát triển của những năm tiếp theo.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Xây dựng
mỏ hầm lò 2 – TKV
a. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - Vinacomin là đơn vị trực thuộc, hạch toán
phụ thuộc Tập đoàn Vinacomin, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấu
riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng và kho bạc nhà nước, hoạt động theo phân

cấp và ủy quyền của Tập đoàn Vinacomin.

SV: Nguyễn Thu Trang

7

Lớp: QTKD D-K56


Nhiệm vụ chính của Công ty là xây dựng các công trình mỏ cho các đơn vị
trong Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt nam. Mọi hoạt động của Công
ty đều tập trung vào mục đích hoàn thành kế hoạch đào lò, nghiệm thu và lên phiếu
giá hoàn thành công trình đối với chủ đầu tư.
Tình hình sản xuất ở bộ phận sản xuất chính mang tính chuyên môn hoá cao,
Cụ thể sản xuất được tổ chức theo các phân xưởng, mỗi phân xưởng đảm nhiệm
toàn bộ quá trình của công nghệ khai thác như phân xưởng đào lò, Phân xưởng xây
dựng, phân xưởng sửa chữa. Ngoài ra các phân xưởng còn hình thành các tổ sản
xuất mang tính chuyên môn hoá.
Là đơn vị chuyên thi công xây lắp các công trình mỏ cho các đơn vị bạn, nên
việc hợp tác với các chủ đầu tư và các khách hàng cung cấp vật tư dịch vụ là một
vấn đề rất quan trọng không thể thiếu đối với doanh nghiệp. Công ty đã chủ động kí
kết các hợp đồng xây lắp và cung cấp vật tư chủ yếu với các khách hàng truyền
thống như công ty than Vàng danh, công ty TNHH một thành viên than Hồng Thái,
Công ty khai thác than 45.... Việc tận dụng thế mạnh của một số đơn vị bạn trong
công tác cung ứng vật tư, sửa chữa, chế tạo thiết bị như Công ty SX HTD và DBT
12-11, Công ty CPCK và Thiết bị áp lực than nội địa. Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí ... cũng được chú trọng.
b. Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
- Khi thành lập với ngành nghề kinh doanh chính:
+ Xây dựng các công trình mỏ và dân dụng
+ Sản xuất, chế biến và tiêu thụ than

+ Bốc xúc, vận chuyển đất đá và than
+ Quản lý và khai thác cảng lẻ
- Hiện nay công ty xây dựng mỏ hầm lò II với ngành nghề kinh doanh chính:
+ Xây lắp Hầm lò
+ Xây lắp mặt bằng

SV: Nguyễn Thu Trang

8

Lớp: QTKD D-K56


1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế-nhân văn của Công ty Xây dựng mỏ hầm
lò 2 – TKV
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lý
Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – TKV thuộc Thành phố Uông Bí- tỉnh Quảng
Ninh nằm giữa bể than Quảng Ninh.
Uông Bí nằm cách Thủ đô Hà Nội 130 km, có nguồn tài nguyên khoáng sản than rất
lớn (khu vực có trữ lượng than lớn nhất Quảng Ninh) đang được khai thác; đây là
ngành công nghiệp quan trọng thúc đẩy các ngành công nghiệp điện, cơ khí, sản
xuất vật liệu xây dựng, phát triển các khu công nghiệp tập trung tại Vàng Danh, khu
vực phía Nam Quốc lộ 18A, ven Quốc lộ 10 và khu đê Vành Kiệu...
2. Điều kiện khí hậu
Do vị trí địa lý và địa hình nằm trong cánh cung Đông Triều – Móng Cái, có
nhiều dãy núi cao ở phía Bắc và thấp dần xuống phía Nam đã tạo cho Uông Bí một
chế độ khí hậu đa dạng, phức tạp vừa mang tính chất khí hậu miền núi vừa mang
tính chất khí hậu miền duyên hải.
Dãy núi Bình Hương với độ cao 384 – 358 m nằm giữa vùng núi Yên Tử và

núi Bảo Đài đã tạo nên dải thung lũng dài, hẹp và vùng đất thấp làm cho khí hậu
Uông Bí phân thành nhiều tiểu vùng khác nhau: vùng núi cao phía Bắc đường 18B
có khí hậu
1.2.2 Lao động và dân số
Quy mô dân số: Quy mô dân số của thành phố Uông Bí đến 31/12/2012 là
174.678 người (bao gồm cả dân số thường trú và dân số quy đổi). Trong đó dân số
nội thành là 167.049 người, chiếm 95,6% tổng dân số toàn thành phố; dân số ngoại
thành là 7.629 người, chiếm 4,4%.
Cơ cấu lao động: Số lao động làm việc trong ngành kinh tế quốc dân: 52.918 người.
Trong đó:
- Lao động phi nông nghiệp: 48.650 người.
- Lao động nông nghiệp: 4268 người.
SV: Nguyễn Thu Trang

9

Lớp: QTKD D-K56


- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 91,9%.
1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội
1. Tình hình kinh tế vùng
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế của Uông Bí luôn tăng
cao, có năm tăng rất cao. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng
bình quân 34,8%/năm. Giá trị dịch vụ, du lịch, thương mại và dịch vụ vận tải đều
đạt trên 120% kế hoạch đề ra. Nhất là trong 2 năm 2009-2010, sau khi Uông Bí
được đầu tư hơn 300 tỷ đồng hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị, đáp ứng tiêu chí đô
thị loại III, tiền đề cho việc xây dựng đề án TP Uông Bí đã thực sự thúc đẩy mạnh
mẽ tất cả các ngành nghề kinh tế trên địa bàn phát triển. Năm 2004, nếu như thu
ngân sách nhà nước trên địa bàn Uông Bí chỉ đạt 165 tỷ đồng, thu ngân sách địa

phương 79 tỷ đồng/năm, thì chỉ 6 năm sau, năm 2010 thu ngân sách nhà nước đã
tăng lên rất cao 1.338 tỷ đồng, thu ngân sách địa phương cũng đạt đến 448 tỷ đồng.
Tất cả những thành công trên, là tiền đề vững chắc nhất để TP Uông Bí đạt
được mục tiêu, trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội quan trọng không chỉ
của tỉnh mà cả khu vực trong thời gian ngắn sắp tới.
2. Mạng lưới giao thông


Đường bộ

Các tuyến giao thông đường bộ đến Thành phố đã tạo thành một ạng lưới
khá hoàn chỉnh và được nâng cấp, một số dự án xây mới, cải tạo và nâng cấp đã
hoàn thành. Việc đầu tư và đưa vào sử dụng nhiều công trình giao thông quan trọng
trên địa bàn như cầu Bãi Cháy, cầu Bang, bến xe khách Kênh Đồng, mở tuyến phà
Tuần Châu-Gia Luận…đã làm thay đổi cơ bản hạ tầng giao thông của Thành phố.
Cùng với sự phát triển hệ thống xe buyt liên tuyến đi các huyện Hoành Bồ, Uông
Bí, Đông Triều, Cẩm Phả, Vân Đồn, các tuyến xe buýt nội thị, phát triển mạnh các
loại hình dịch vụ vận tải bẳng xe khách, xe tải, xe taxi, tàu khách du lịch đã đáp ứng
phần lớn nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa.


Đường sắt

SV: Nguyễn Thu Trang

10

Lớp: QTKD D-K56



Tuyến đường sắt nối Yên Viên- Phả Lại –Hạ Long trên tuyến đường sắt
Quốc gia Kép- Bãi cháy đã có. Hiện nay tuyến đường sắt đang được nỗ lực triển
khai đầu tư nâng cấp để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa từ Hà Nội tới Hạ Long và
các tỉnh thành lân cận.


Đường thủy

Hệ thống cảng và bến tàu du lịch nằm trong Vịnh Hạ Long có điều kiện và
sẵn sang đón nhận các loại tàu nội địa và tàu viễn dương có trọng tải lớn. Trong
những năm qua thành phố đã đầu tư nâng cấp các hệ thống cảng phục vụ phát triển
kinh tế xã hội.
1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 -TKV
Công ty áp dụng công nghệ đào lò bằng khoan nổ mìn kết hợp thủ công,
chống giữ lò xuyên vỉa và lò dọc vỉa bằng vì chống thép hoặc neo, xúc đất đá bằng
máy, vận tải bằng tàu điện .

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ của công ty
Sơ đồ công nghệ áp dụng cho lò đào trong đá, vận tải bằng goòng 3 tấn, tàu
điện ắc qui 8 tấn cỡ đường 900mm.
Công nghệ đào chống lò mang tính đồng bộ, các công việc được sắp xếp và bố
trí khép kín đảm bảo sau mỗi ca sản xuất có thể đạt được các sản phẩm là các mét lò hoàn
chỉnh. Điều này rất thuận lợi cho việc quản lí, bố trí lao động, quản lí giá thành cũng như
tính toán thu nhập cho người lao động và thực hiện khoán quản theo mức tổng hợp.

SV: Nguyễn Thu Trang

11

Lớp: QTKD D-K56



 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – TKV
Trong một doanh nghiệp công nghiệp, khi xét về năng lực và sức mạnh cạnh
tranh người ta thường xét đến 3 yếu tố chính, đó là trình độ trang bị kỹ thuật hay nói
cách khác là năng lực máy móc thiết bị của đơn vị, trình độ, tay nghề của đội ngũ
cán bộ công nhân viên và vốn kinh doanh. Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của mình, Công ty huy động và sử dụng những trang thiết bị cho quá trình
sản xuất kinh doanh như sau:

SV: Nguyễn Thu Trang

12

Lớp: QTKD D-K56


Bảng thống kê máy móc thiết bị hiện có đến 31/12/2014 của Công ty
Bảng 1-1
Yêu cầu
STT
A

Tên thiết bị

ĐVT

Số có đến

Chờ


31/12/2012

thanh lý

bổ sung

137

131

111

THIẾT BỊ ĐÀO LÒ
I

THIẾT BỊ CÔNG TÁC

I.1

Máy khoan; búa khoan

1

Máy khoan TAMROCK

Cái

1


1

1

2

Búa khoan khí ép YT-28

Cái

133

130

110

3

Máy khoan thủy lực YYTZ28-2B (2 đầu búa)

Cái

1

4

Máy khoan cắm neo

Bộ


1

5

Máy khoan thăm dò KD-100

Cái

1
8

8

I.2

Máy xúc đá; máy cào đá; cào vơ

52

1

Máy cào vơ 2IIHb-2

Cái

1

2

Máy cào vơ lắp khoan 1 cần


Cái

0

3

Máy xúc đá II II I H-5; XĐ-0,32; MX0,32

Cái

16

3

3

4

Máy cào đá PY-60;P-60B

Cái

20

2

2

5


Máy cào đá PY-35; P-30B

Cái

9

3

6

Máy xúc Z-20B

Cái

2

7

Máy xúc lật hông ZCY-60

Cái

4

I.3

Máy nén khí

32


1

2
4

4

1

Máy trục vít SA110;4L-20/8,AS-150

Cái

8

2

Máy nén khí VFY;MVF-9/7G

Cái

17

3

Máy nén khí VFY-6/7

Cái


4

3

4

Máy nén khí ZUFIIIB-5M

Cái

3

1

126

38

43
18

I.4

Bơm nước

4

1

Bơm nước IH100-65;LT115-81(P=55kW)


Cái

20

1

2

Bơm nước IH125-80(p=75kW)

Cái

1

1

3

Bơm nước đa cấp DF46-30*6(P= 37kW)

Cái

7

4

4

Bơm nước đa cấp DF46-30*9(P= 55kW)


Cái

4

5

Bơm nước D100-45*6

Cái

1

6

Bơm nước IH65-40;LT50-54

Cái

23

2

4

7

Bơm chìm KTZ45.5;35.5

Cái


65

25

20

SV: Nguyễn Thu Trang

13

1

Lớp: QTKD D-K56


8

Bơm khí nén QCW25-70

II

THIẾT BỊ VẬN TẢI

Cái

5

5


14

1
1

II.1

Tầu điện ắc quy

1

Tầu điện AM-8D

Cái

3

2

Tầu điện TĐ-900AT;CDXT-8J;CTY8-9G

Cái

9

3

Tầu điện ắc quy CDXT-5J

Cái


2

II.2

Tời trục

2
2

33

7

5

1

1

1

Tời trục JTK1,6*1,2

Cái

5

2


Tời trục JTKB1,0*0,8W

Cái

2

1

3

Tời trục JTB0,8*0,6

Cái

2

1

4

Tời trục JD-1

Cái

16

5

Tời hỗ trợ người THT


Cái

3

6

Tời 2 tầng 2JPB-15(2JP-15)

Cái

5

2

2

313

17

67

14

60

II.3

Xe goòng


1

Xe goòng 3 tấn

Cái

304

2

Xe goòng 3 tấn mở hông 2 bên

Cái

0

3

Xe goòng 3 tấn mở hông 1 bên

Cái

0

4

Xe goòng 1,5 tấn mở hông

Cái


9

II.4

Máng cào SKAT

Bộ

4

II.5

Quang lật nghiêng 3 tấn

Cái

3

III

THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC

4

4
3

12

1


Máy phát điện -400kVA 380/660V

Cái

1

2

Máy phát điện -250kVA660V;380V

Cái

5

3

Trạm biến áp 180kVA-6/0,4

Cái

1

4

Trạm biến áp 400kVA-6/0,4(0,69)kV

Cái

1


5

Trạm biến áp 560kVA-6/0,4(0,69)kV

Cái

1

6

Trạm biến áp 250kVA-6/0,4(0,69)kV

Cái

1

7

Trạm biến áp phòng nổ 240kVA-6/0,4(0,69)kV

Cái

1

8

Trạm biến áp phồng nổ 320kVA-6/0,4(0,69)kV

Cái


1

9

Trạm biến áp TBHDP400kVA-6/0,4(0,69)kV

Cái

0

1

1

IV

THIẾT BỊ THÔNG GIÓ

1

Quạt gió FBD-N6.o/2x30

Cái

2

6

2


Quạt gió FBD-N6.o/2x22

Cái

24

2

3

Quạt gió FBD-N6.o/2x15

Cái

13

2

4

Quạt gió cục bộ JBT62-2(22kW)

Cái

25

SV: Nguyễn Thu Trang

77


3

14

24

10

14

Lớp: QTKD D-K56


5

Quạt gió BM3-6Y6(18,5-22kW)

Cái

7

5

6

Quạt gió BM3-5(13-15kW)

Cái


2

2

7

Quạt gió YBT52-2(11kW)

Cái

4

3

V

THIẾT BỊ KHÁC
136

13

V.1

Áp tô mát phòng nổ

1

Áp tô mát ABB-400/250

Cái


4

3

2

Áp tô mát KBZ-400(KBZ9-400)

Cái

17

1

3

Áp tô mát KBZ-200(KBZ9-200)

Cái

7

4

Áp tô mát KBD-200

Cái

3


5

Áp tô mát KBD-350

Cái

2

6

Áp tô mát DW-350

Cái

55

5

7

Áp tô mát DW-200

Cái

48

3

332


54

V.2

Khởi động từ phòng nổ

1
6

Khởi động từ PBU-250bT;PBU-250M

Cái

18

5

2

Khởi động từ PBU-125M

Cái

14

3

3


Khởi động từ PBU-63M

Cái

10

1

4

Khởi động từ QC83-225

Cái

13

2

5

Khởi động từ QC83-120

Cái

23

5

6


Khởi động từ QJZ-120A

Cái

22

2

7

Khởi động từ QBZ-120

Cái

32

1

8

Khởi động từ QBZ-120N

Cái

3

9

Khởi động từ QC83-80


Cái

24

24

10

Khởi động từ QBD6-80

Cái

4

4

11

Khởi động từ QC83-80N

Cái

9

2

12

Khởi động từ QBZ-80N


Cái

7

13

Khởi động từ QBZ-80

Cái

33

14

Khởi động từ QBZ-60

Cái

2

15

Khởi động từ QBZ--2x80SF

Cái

35

16


Khởi động từ QBZ-2x120SF

Cái

2

17

Khởi động từ thông minh QJZ-80/380(660)Z

Cái

20

18

Khởi động từ thông minh QJZ-200/380(660)Z

Cái

29

19

Khởi động từ thông minh QJZ-315/380(660)Z

Cái

16


20

Khởi động mềm YCQJR-400A,250A và 200A

Cái

13

21

Biến tần cho tời JTK1,6x1,2

Cái

3

V.3

Máy phun vữa bê tông

SV: Nguyễn Thu Trang

15

10
5

1

7


21

1

43

5

8

10
4

10
5
5

4

2

Lớp: QTKD D-K56


1

Máy phun vữa bê tông BM-86

Cái


2

2

2

Máy phun vữa bê tông PZ-3

Cái

4

2

3

Máy ép trộn bê tông

Bộ

1

V.4

Máy hàn điện + biến áp khoan

40

2

7

1

Máy hàn diện kiểu kín -15kVA(21kVA)

Cái

5

2

Máy hàn điện 21kVA;TIM-500-20,5kVA

Cái

14

1

3

Biến áp C/S phòng nổ 15kVA-660/380/220

Cái

8

2


Biến áp khoan ATIIII-01M;AII III-4T5;BKP4

4kVA

Cái

10

3

5

Biến áp CSPN 2,5kVA BBZ-4;ZZ8L

Cái

3

1

6

2

V.5

Hệ thống thông tin liên lạc

1


Tổng đài thông tin liên lạc Panasonic-16 số

Bộ

4

2

Máy đàm thoại phòng nổ

Bộ

2

B

THIẾT BỊ MẶT BẰNG

I

Thiết bị thi công

1

Xe máy xúc bánh lốp 210W

Cái

1


2

Xe ôtô gắn cẩu 7 tấn

Cái

1

3

Xe ôtô gắn cẩu 10 tấn

Cái

2

II

Xe ôtô

1

Xe ô tô tải KRAZ6510;65055

2

4

2


4

1

1

27

3

3

Cái

6

2

2

Xe ô tô KAMAZ 55111-15; 65115-15

Cái

4

3

Xe ô tô điều hành


Cái

11

4

Xe ô tô 12-16 chỗ

Cái

1

5

Xe ô tô 29 chỗ

Cái

1

6

Xe ô tô ca 36-50 chỗ

Cái

2

7


Xe ô tô cứu thương

Cái

2

III

Thiết bị văn phòng

5

1

Máy in khổ A0

Cái

1

2

Máy photo A3

Cái

3

3


Máy photo A0

Cái

1

IV

Thiết bị khác

27

1

Máy tiện

Cái

1

2

Máy khoan đứng

Cái

1

3


Máy khoan bàn

Cái

1

4

Máy búa đập BKN-150

Cái

1

SV: Nguyễn Thu Trang

16

1
1

1

1

1

1

5


6

Lớp: QTKD D-K56


5

Máy mài hai đá

Cái

1

6

Giá nạp đèn GNĐ-48

Cái

20

7

Máy ép thủy lực 250 tấn

Cái

0


5

5
1

Qua bảng thống kê máy móc thiết bị hiện có của Công ty có thể nhận thấy về
cơ bản các máy móc thiết bị đã tương đối đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh
doanh, nhưng do đặc thù của công tác thi công xây lắp nhận thầu là điều kiện sản
xuất luôn thay đổi, các đường lò với các công nghệ và tình trạng kỹ thuật khác nhau vì
vậy các thiết bị cũng có nhiều chủng loại đa dạng, thực trạng này sẽ gây rất nhiều khó
khăn cho công tác quản lý thiết bị cơ điện và đào tạo đội ngũ thợ kỹ thuật lành nghề.
Trong tình hình thực tế hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần có
chiến lược lâu dài về việc đầu tư các thiết bị hiện đại và đồng bộ, đào tạo thợ kỹ thuật
lành nghề để đảm bảo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trên thị
trường.
1.4. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và lao động của Công ty Xây
dựng mỏ hầm Lò 2
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hiện nay Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - Vinacomin đang áp dụng hình thức
tổ chức bộ máy quản lý trực tuyến chức năng, với hình thức này bên cạnh các
đường trực tuyến có đặt các đường bộ phận (các phòng ban) tham mưu cố vấn cho
Giám đốc trong vấn đề đưa ra các quyết định có tính chuyên môn cao, tập trung
nguồn lực để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là những vấn đề có chuyên môn sâu,
đồng thời người lãnh đạo doanh nghiệp sẽ được sự giúp đỡ của các lãnh đạo chức
năng để chuẩn bị quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quyết định
đó trong phạm vi doanh nghiệp (hình 1-2).
Việc truyền mệnh lệnh theo tuyến đã quy định, các lãnh đạo ở bộ phận chức năng
không ra lệnh trực tiếp cho những người thừa hành ở các bộ phận sản xuất mà mọi hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp đều thông qua sự chỉ đạo của trung tâm chỉ huy sản


SV: Nguyễn Thu Trang

17

Lớp: QTKD D-K56


xuất. Với cơ cấu quản lý này giám đốc vừa có thể chỉ đạo chung vừa tận dụng trình độ
chuyên môn của các chuyên gia mà chỉ thị lại không bị chồng chéo nhau.

SV: Nguyễn Thu Trang

18

Lớp: QTKD D-K56


GIÁM ĐỐC

Kế toán trưởng

Phòng
tổ chức
laođộng

PX
đào
lò 1

Phòng

KTTC
thống kê

PX
đào
lò 2

PGĐ đầu tư xâylắp

PGĐ KTĐS

Phòng
kiểm
toán nội
bộ

Phòng
vật tư
thiết bị

Văn
phòng

PX
đào
lò 4

PX
đào
lò 5


PX
đào
lò 6

Phòng y
tế

PX
đào
lò 7

PGĐ kỹ thuật

Phòng
đầu tư
xây lắp

Phòng
KHZ

Phòng
cơ điện
vận tải

PX
đào
lò 8

PX

đào
lò 9

PX
đào
lò 10

Phòng
kỹ thuật
công
nghệ

PX
đào
lò 11

PGĐ an toàn

Phòng
trắc địa
địa chất

PX
đào

26/3

Hình 1-2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - TKV

Phòng

an toàn
BHLĐ

PX
xây
dựng
mỏ

PX

điện

PGĐ sản xuất

Phòng
thanh
tra bảo
vệ

PX
vận
tải
giếng

Phòng
chỉ
huy
sản
xuất


PX
ĐS
PV


Tổ chức bộ máy hiện nay đảm bảo sự điều hành trực tuyến, tham mưu thống
nhất từ trên xuống đến người lao động.
Các phòng ban tham mưu chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và các phó
Giám đốc phụ trách, có trách nhiệm tham mưu và giúp việc cho Giám đốc chỉ đạo
nghiệp vụ chuyên môn xuống đến cơ sở sản xuất ở phân xưởng và thường xuyên
kiểm tra giám sát việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất của các phân xưởng về mọi mặt.
Tổ chức điều hành và phục vụ sản xuất gồm 14 phòng ban, các phòng có
nhiệm vụ tham mưu và giúp việc cho Giám đốc và điều hành sản xuất.
Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Giám đốc Công ty giao cho
từng ban chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc theo
từng lĩnh vực quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh, cụ thể như sau:
Bảng thống kê chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Bảng 1-2
Phòng

Chức năng

Nhiệm vụ

ban
Phòng vật Tham mưu giúp Giám đốc Công Lên kế hoạch về nhu cầu vật tư,
tư thiết bị ty về công tác kế hạch, quản lý cung ứng vật tư thiết bị kịp thời đến
chi phí sản xuất, xây dựng, quản chân các công trình.
lý các hợp đồng kinh tế phục vụ
yêu cầu sản xuất kinh doanh

(SXKD) của Công ty theo quy
định của pháp luật. Tham mưu
giúp Giám đốc trong công tác tổ
chức, quản lý, cung ứng, bảo
quản, cấp phát vật tư, phụ tùng,
thiết bị đáp ứng đầy đủ kịp thời
cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
của Công ty theo quy định của
pháp luật .
Phòng kế

Tham mưu giúp Giám đốc trong Lên kế hoạch sản xuất, kế hoạch

hoạch giá công tác kế hoạch, quản lý tính doanh thu.
thành

giá thành phù hợp với chi phí và


lợi nhuận của Công ty theo quy
định của pháp luật.
Phòng

Tham mưu giúp Giám đốc tổ Lập dự toán và quyết toán các công

đầu tư

chức, quản lý công tác đầu tư trình nhận thầu và nội bộ

xây lắp


xây lắp của Công ty theo quy
định của pháp luật

Phòng kỹ Tham mưu giúp Giám đốc trong Lập kế hoạch đào lò, lập các biện
thuật

việc tổ chức, quản lý, chỉ đạo và pháp thi công, hạn mức vật tư và giám

công nghệ kiểm tra công tác kỹ thuật công sát, nghiệm thu kĩ thuật về tiến độ,
nghệ Đào lò, để thực hiện nhiệm chất lượng các công trình thi công,
vụ SXKD của Công ty trong khảo sát về địa chất, tính toán và giám
từng kỳ kế hoạch.

sát hướng cốt của các đường lò

Phòng cơ

Tham mưu giúp Giám đốc tổ Lập các biện pháp thi công và giám

điện vận

chức, quản lý, hướng dẫn, kiểm sát thi công tiến độ, chất lượng các

tải

tra công tác cơ điện để thực hiện công trình lắp đặt thiết bị, điện. Lên kế
SXKD và phục vụ đời sống của hoạch đầu tư thiết bị
CBCNV trong Công ty.


Phòng an Tham mưu giúp Giám đốc thực Lập và triển khai kế hoạch về an toàn
toàn –

hiện các chủ trương, biện pháp bảo hộ lao động, tổ chức huấn luyện

BHLĐ

về tổ chức kiểm tra, giám sát an toàn cho người lao động, kiểm tra
công tác AT-BHLĐ của Công ty giám sát việc thực hiện các qui trình
theo quy định của Pháp luật.

qui phạm từ biện pháp tới thi công sản
xuất ở từng công trình, công việc

Phòng chỉ Tham mưu giúp Giám đốc Công

Thay mặt Giám đốc để điều hành

huy sản

ty trong việc chỉ huy điều hành trực tiếp và giám sát tiến độ vận

xuất

dây truyền sản xuất, kiểm tra chuyển thi công, sản xuất tại các
giám sát việc thực hiện quy công trình
phạm về kỹ thuật an toàn trong
SXKD của các đơn vị trong toàn
Công ty


Phòng tổ

Tham mưu giúp Giám đốc quản Tổ chức các cơ cấu lao động, tuyển


chức lao

lý, chỉ đạo, thực hiện công tác dụng và bố trí lao động, quản lý tiền

động

Tổ chức và cán bộ, đào tạo bồi lương và các chế độ khác của người
dưỡng nguồn nhân lực, định lao động. Chăm sóc sức khỏe và
mức hao phí lao động, tiền khám chữa bệnh cho công nhân
lương và giải quyết các chế độ trong toàn Công ty
chính sách đối với người lao
động trong Công ty theo quy
định của Pháp luât.

Phòng địa Tham mưu giúp Giám đốc tổ Quản lý công tác địa chất và công
chất trắc
địa

chức, quản lý, hướng dẫn, kiểm tác trắc địa mỏ.
tra công tác Trắc địa - Địa chất
để thực hiện nhiệm vụ SXKD.

Phòng tài Tham mưu giúp Giám đốc trong Phụ trách công tác kế toán tài chính,
chính kế


việc tổ chức công tác thống kê, thống kê và việc sử dụng các nguồn

toán

hạch toán kế toán, quản lý tài vốn được huy động vào sản xuất

thống kê

chính của Công ty theo quy định kinh doanh, các dịch vụ khác theo
của pháp luật.

Luật Kế toán và các quy định quản
lý tài chính – kế toán – thống kê của
Nhà nước, VINACOMIN.

Văn
phòng

Tham mưu giúp Giám đốc thực Soạn thảo các văn bản và xử lý các
hiện các công tác văn phòng.

công văn đi và công văn đến và bố
chí các xe đi nghiệm thu các đường
lò đang thi công đi công tác theo
lịch trình của giám đốc, chăm lo đời
sống, văn hóa cho công nhân và
phục vụ khối văn phòng

Phòng y
tế


Tham mưu giúp Giám đốc các Thực hiện các công việc trong công
công tác về sức khỏe

tác tổ chức, chăm sóc sức khoẻ đối
với người lao động trong toàn Công
ty. Thực hiện công tác an toàn vệ
sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường

Phòng

Tham mưu giúp Giám đốc thực Thực hiện các công việc trong công


kiểm toán hiện việc kiểm tra xác định tính tác kiểm toán nội bộ đảm bảo đúng
nội bộ

đúng đắn, tính hợp pháp của các các quy định vè tài chính, về quản
tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo lý Nhà nước, của tập đoàn công
quyết toán của Công ty và các nghiệp Than – Khoáng sản Việt
đơn vị trực thuộc.

Nam và quy chế tài chính của Công
ty

Phòng

Tham mưu giúp Giám đốc chỉ Giữ gìn an ninh trật tư và bảo vệ tài

bảo vệ


đạo, quyết định, đồng thời tổ sản của Công ty; bảo vệ an ninh

thanh tra chức triển khai thực hiện các chính trị nội bộ, an ninh kinh tế, trật
quân sự

phương án, kế hoạch, nội quy, tự an toàn trong khai trường sản
quy định, có liên quan đến công xuất của Công ty và trên địa bàn
tác bảo vệ, thanh tra, quốc Công ty đóng quân, công tác quân
phòng và quân sự địa phương sự, công tác thanh tra, kiểm tra
trong Công ty.

 Các Phân xưởng có nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Phân xưởng đào lò I: có nhiệm vụ thi công các đường lò tại khu vực Vàng Danh
gồm các đường lò +105 Vỉa 7; +105 vỉa 8, các thượng thông gió vận tải vỉa 7 vỉa 9.
- Phân xưởng đào lò II: có nhiệm vụ thi công tại khu vực Nam Mẫu, thi công
giếng phụ Thượng Yên Công - Nam Mẫu.
- Phân xưởng Đào Lò IV: Có nhiệm vụ đào lò có nhiệm vụ thi công các đường
lò tại khu vực Vàng Danh gồm các đường lò +105 Vỉa 7; +105 vỉa 9.
- Phân xưởng Đào lò V, VII: Có nhiệm vụ thi công đào lò xuyên vỉa +125
Tràng Khê II, III Công ty than Hồng Thái
- Phân xưởng Đào Lò VIII: Có nhiệm vụ thi công đào lò Tuynen cho Công ty
than Nam Mẫu
- Phân xưởng đào lò IX: Có nhiệm vụ thi công đào lò khu mỏ than Đồng Rì
Công ty 45
- Phân xưởng Đào lò VI, X: Có nhiệm vụ thi công đào lò cho Công ty than
Đồng Vông
- Phân xưởng Đào lò Khánh Hoà có trách nhiệm đào lò Công ty than Khánh Hòa



- Phân xưởng xây dựng I: có nhiệm vụ sản xuất tấm chèn và thi công các công
trình xây dựng nội bộ và nhận thầu.
- Phân xưởng xây dựng II: có nhiệm vụ thi công các công trình xây dựng nội
bộ và nhận thầu.
- Phân xưởng vận tải - Cơ khí - lắp đặt và sửa chữa, Phân xưởng vận tải giếng có
nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị hư hỏng, phục vụ vật tư đến các mặt bằng sản xuất.
- Phân xưởng đời sống Có nhiệm vụ phục vụ đời sống toàn Công ty
1.4.2 Tình hình tổ chức sản xuất của Công ty
Công ty bố trí sắp xếp nơi làm việc, các tổ đội sản xuất, tay nghề của người
công nhân phù hợp với năng lực của họ để nâng cao hiệu quả sản xuất và tạo điều
kiện để họ học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
Bộ máy sản xuất ở Công ty được chia thành các công trường, phân xưởng, đội
sản xuất. Mỗi công trường, phân xưởng có một bộ phận quản lý độc lập chịu trách
nhiệm trước Trung tâm điều hành sản xuất - an toàn mỏ.
Việc tổ chức bộ máy trên đảm bảo cho quá trình sản xuất được thông suốt.
Tuy nhiên do đặc thù của ngành đào lò là hiện trường rải rác ở nhiều vị trí nên tính
chỉ huy trực tiếp của cấp trên Công ty có sự hạn chế, đòi hỏi phát huy tính chủ động
triệt để chỉ huy của các ca, các nhóm trưởng. Làm sao mệnh lệnh, nhật lệnh sản xuất
hàng ca phải đi sâu đến từng người lao động và được nghiêm túc thực hiện. Điều đó
đã được đề cập nhưng phải khẳng định lại việc chỉ huy ở cấp ca, tổ sản xuất là nhân
tố đảm bảo sự thắng lợi của tiến độ đặt ra. Đã có nhiều bài học kinh nghiệm trong
việc tổ chức tổ đội điển hình tiên tiến, với thiết bị công nghệ bình thường nhưng tổ
đội được tổ chức chặt chẽ có kỹ thuật có tổ chức kỷ luật cao vẫn đạt được định mức
kỹ thuật tiên tiến.


Quản đốc phân xưởng

Phó QĐ
trực ca 1


Phó QĐ
trực ca 2

Phó QĐ
trực ca 3

Tổ sản
xuất ca 1

Tổ sản
xuất ca 2

Tổ sản
xuất ca 3

Phó QĐ
cơ điện

Tổ phục
vụ

Tổ sửa chữa cơ
điện

Hình 1-3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cấp phân xưởng
1.4.3 Chế độ công tác của Công ty
Chế độ công tác là các quy định về thời gian làm việc trong doanh nghiệp. Chế
độ công tác tại các doanh nghiệp Nhà nước do Nhà nước quy định, chế độ công tác
tại Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - Vinacomin do công ty tự lựa chọn phù hợp với

điều kiện của Công ty, mục đích đem lại hiệu quả cho sản xuất và cũng không vi
phạm các chế độ chính sách của Nhà nước quy định với người lao động.
Từ khi thành lập đến nay công ty áp dụng 2 chế độ làm việc cho khối trực tiếp
và khối phòng ban (gián tiếp). Thời gian làm việc của Công ty được quy định theo
quyết định số 188/1999 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và điều 68-81 của Bộ
lao động.
Công ty áp dựng chế độ làm việc 3 ca liên tục, thực hiện chế độ đảo ca thuận
nghỉ ngày chủ nhật, thời gian cho cán bộ công nhân viên là 60 phút/ca.
Với hình thức đảo ca thuận - áp dụng cho các phân xưởng đi 3 ca nghỉ chủ nhật:
Ca 1

Ca 3

Ca 2
Hình 1-4: Sơ đồ đảo ca thuận


×