Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

khảo sát trạm biến áp 110 22 kv ngãi giao thi công đường dây và trạm biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.8 KB, 41 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, đặc
biệt là khoa Điện – Điện tử đã định hướng và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cũng
như có những ý kiến đóng góp bổ ích để chúng em có được như ngày hôm nay.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc và các phòng, ban của
Công ty TNHH tư vấn và đầu tư xây dựng Minh Phú Trung đã tạo điều kiện và
tận tình giúp đỡ cho em trong suốt thời gian thực tập.
Cám ơn thầy Phan Thanh Hoàng Anh cùng thầy Phạm Ngọc Hiệp đã giới
thiệu nơi thực tập và tận tình hướng dẫn cho chúng em trong suốt thời gian qua.
Trong quá trình thực tập, vì kiến thức còn hạn hẹp nên không thể tránh khỏi
những sai sót, kính mong Công ty, cán bộ hướng dẫn và thầy Phan thanh Hoàng
Anh thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn !
Vũng Tàu, ngày 10 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Hà Hồng Khôi

SVTH: Hà Hồng Khôi

1

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp



LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta là nước đang phát triển, chúng ta dễ dàng nhìn thấy một tiềm năng
khá rộng lớn đang chờ đón. Trong khi đó, thị trường hiện nay đang trong tình
trạng “ thừa thầy – thiếu thợ” . Chính vì vậy, mà Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng
Tàu đã và đang đào tạo ra những thế hệ tương lai có đầy đủ kỹ năng và nhân
cách của người kỹ sư để có thể đáp ứng nhu cầu cho thị trường lao động hiện
nay.
Trong cuộc sống hiện nay cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học
kỹ thuật, cùng theo đà phát triển đó và nó ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, và
nó cũng đóng góp một phần rất lớn lao vào quy luật phát triển của xã hội hiện
đại ngày nay.
Cùng với sự phát triển đó, các ngành liên quan như: xây dựng, giao thông,
trường học, khu dân cư, … cùng đồng loạt phát triển mạnh mẽ hơn trước rất
nhiều. Chính vì vậy Đảng và nhà nước đã và đang đầu tư vào một lực lượng cán
bộ kĩ thuật- công nhân nghành điện để đáp ứng theo đà phát triển của các
nghành liên quan đến điện năng và đó sẽ là nền móng vững chắc cho các công
trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật.
Bản thân em là một học viên đang theo học ngành công nghệ kỹ thuật Điện
– Điện tử tại Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu, em cảm thấy rất tự hào vì
mình sẽ góp phần công sức tuy nhỏ vào đà phát triển của đất nước, của xã hội
ngày nay.
Trong quá trình tiếp xúc thực tế tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư xây
dựng Minh Phú Trung em đã được tiếp xúc, va chạm với thực tế chuyên ngành.
Qua đó giúp em nắm vững những kiến thức mà thầy cô ở trường đã dạy cho em,
qua đó giúp em nâng cao tay nghề cũng như trình độ chuyên môn của mình.
Chính vì sự quan trọng đó của ngành điện và cũng với số vốn ít ỏi của
mình, hôm nay sau lần thực tập em mới có khả năng thực hiện báo cáo thực tập
này.
Em xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc sức khoẻ đến Ban giám đốc

Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư xây dựng Minh Phú Trung cùng quý thầy cô
trong khoa Điện – Điện Tử, Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo điều
kiện cho em trong đợt thực tập này.
Em xin trân trọng cơm ơn!

SVTH: Hà Hồng Khôi

2

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
1. Về tinh thần, thái độ và tác phong khi làm việc:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
2. Về kiến thức chuyên môn và nhận thức thực tế:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
4. Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
5. Đánh giá khác:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
6. Kết quả đánh giá:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Châu Đức, ngày 10 tháng 05 năm 2015
Xác Nhận của Đơn Vị
Cán bộ hướng dẫn

SVTH: Hà Hồng Khôi

3

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1.Thái độ tác phong và nhận thức trong quá trình thực tập:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2.Hình thức, thể thức trình bày báo cáo thực tập:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
3. Kiến thức chuyên môn và nhận thức thực tiễn:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
4.Đánh giá khác:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
5.Đánh giá kết quả thực tập:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Phạm Ngọc Hiệp

SVTH: Hà Hồng Khôi

4

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp


CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Khái quát về công ty :
- Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng Minh Phú
Trung
- Tên tiếng Anh: Minh Phu Trung consultant and construction investment
company limited
- Trụ sở chính: số 175 Hùng Vương, TT. Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Số điện thoại/Fax: 0643.962.644
- Email:
- Mã số thuế: 3501911471
- Vốn điều lệ: 2.000.0000.0000 đồng (Hai tỷ đồng)
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 3501911471 do Phòng Đăng Ký Kinh
Doanh, sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp lần đầu ngày
14/09/2011 và cấp thay đổi lần 4 ngày 23/06/2014.
- Giấy phép hoạt động điện lực số 08/GP-SCT do Sở Công Thương tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 30 tháng 7 năm 2012
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty:
Công ty bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 14/09/2011 theo giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp do Phòng Đăng Ký Kinh Doanh, sở Kế Hoạch Đầu Tư
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu số 3501911471: Là một công ty trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở lên, với các thành viên góp vốn ban đầu là 03 người, hoạt
động trong các lĩnh vực có điều kiện như tư vấn giám sát, thiết kế và thẩm tra dự
án đầu tư công trình trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – vũng Tàu.
Sau bao nhiêu sự thay đổi về nhân sự cũng như chiến lược phát triển kinh
doanh qua từng giai đoạn, đến ngày 23/06/2014, Hội đồng thành viên Công ty
quyết định điều chỉnh, mở rộng sản xuất kinh doanh theo khunh hướng đa ngành
nghề, lĩnh vực như mở rộng ngành nghề, tái cơ cấu tổ chức bộ máy, mở rộng thị

trường ra các tỉnh lân cận nhằm nâng cao năng lực và uy tín của công ty, hoạt
động đa lĩnh vực, …
1.3. Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty:
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, giao thông,
thủy lợi và công trình đường dây và trạm biến áp đến 35KV.
SVTH: Hà Hồng Khôi

5

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

- Xây dựng các công trình công ích (đền đài, nghĩa trang, công viên, chiếu
sáng công cộng, cây xanh đô thị,…)
- Lắp đặt hệ thống điện trong nhà;
- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí;
- Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng xây dựng;
- Thiết kế công trình đường dây và trạm biến áp đến 35KV;
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông;
- Thiết kế xây dựng công trình cấp thoát nước;
- Thiết kế hệ thống xử lý nước thải.
- Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, hạ
tầng kỹ thuật, giao thông và công trình đường dây và trạm biến áp đến 35KV;
- Tư vấn lập dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự toán công trình; Tư
vấn lập hồ sơ mời thầu, dự thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu; Quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.

- Tư vấn thẩm tra thiết kế kỹ thuật – dự toán, tổng dự toán công trình;
- Cải tạo, trồng mới và chăm sóc cây xanh, hoa kiểng;
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét, …
- Hoàn thiện công trình xây dựng.
1.4. Năng lực hoạt động của công ty:
Với phương châm “Uy tín -Chất lượng - Hiệu quả - Phát triển”, Công ty
không ngừng phấn đấu cải thiện và nâng cao năng lực của đội ngũ Cán bộ, công
nhân viên từ lãnh đạo đến các nhân viên, đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại
với nhu cầu thực tế. Hiện nay Công ty đang sở hữu số lượng lớn cán bộ công
nhân viên với trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, nhiều kinh nghiệm và nhiều
máy móc thiết bị chuyên dụng phục vụ công tác thi công công trình ở nhiều lĩnh
vực khác nhau.
Nhờ có chiến lược cụ thể và đầu tư phù hợp, đến nay Công ty đã và đang
trở thành địa chỉ uy tín, đáng tin cậy trong ngành xây dựng điện của huyện Châu
Đức nói riêng và của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung. Cụ thể, Công ty tuy
mới ra đời nhưng đã và đang nhận hàng trăm dự án, thi công xây dựng đến tư
vấn đầu tư dự án trên địa bàn tỉnh và huyện chỉ trong vòng 3,5 năm trở lại đây
mà thôi, trong khi hiện nay rất nhiều Công ty, đơn vị đang đứng trên bờ vực phá
sản, không có việc làm .
Trong lĩnh vực tư vấn, công ty hiện nay là 01 trong 15 đơn vị trên địa bàn
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và là đơn vị duy nhất trên địa bàn huyện Châu Đức có
đầy đủ chức năng hoạt động trong lĩnh vực tư vấn chuyên ngành điện lực theo
quy định của Luật điện lực năm 2004.

SVTH: Hà Hồng Khôi

6

LỚP: DH11DC



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

1.5. Sơ đồ hoạt động của công ty:
a. Hội đồng thành viên:

- Hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất
của Công ty. Thành viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo ủy quyền tham
gia Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên họp định kỳ mỗi năm một lần.
- Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
+ Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của
Công ty;
+ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương
thức huy động thêm vốn;
+ Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị trên 50% tổng
giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất
của Công ty;
+ Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công
nghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn
50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố
gần nhất của Công ty;
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc,
Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ Công ty;
+ Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội
đồng thành viên, Giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại
Điều lệ Công ty;
+ Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia

lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Công ty;
+ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý Công ty;
+ Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện;
+ Sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty;
+ Quyết định tổ chức lại Công ty;
+ Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản Công ty;
+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng
thành viên có thể kiêm Giám đốc công ty.
- Chủ tịch hội đồng thành viên: Ông: Phan Thanh Hoàng Anh
b. Giám đốc

- Giám đốc Công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày
của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ của mình.
- Giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;
+ Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày
SVTH: Hà Hồng Khôi

7

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

của Công ty;

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công
ty;
+ Ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty;
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Chức danh quản lý trong Công
ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
+ Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
của Chủ tịch Hội đồng thành viên;
+ Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức Công ty;
+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên;
+ Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
+ Tuyển dụng lao động;
+ Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định trong hợp đồng lao động mà
Giám đốc ký với Công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên.
- Giám đốc công ty: Ông: Phan Thanh Hoàng Anh.
c. Phó giám đốc:

- Là người phụ giúp việc cho Giám đốc, được ủy quyền của Giám đốc thực
hiện các chức năng quản lý trong các lĩnh vực được giao phó. Cơ cấu của công
ty là 02 phó giám đốc: Một người phụ trách hành chính và một người phụ trách
kỹ thuật, nghiệp vụ.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Ông: Lê Ích Thạnh.
- Phó giám đốc hành chính: Bà: Hoàng Thị Hằng.
d. Phòng Tổ chức hành chính:

- Chịu trách nhiệm về nhân sự của công ty, theo dõi cơ cấu nhân sự, tuyển
công nhân khi có nhu cầu do cơ cấu tổ chức của công ty thay đổi;
- Theo dõi lưu trữ tài liệu, công văn trước khi trình Ban giám đốc. Thường
xuyên giám sát cấp phát đối chiếu nhiên liệu và kiểm tra an toàn, sửa chữa các
phương tiện xe máy trong việc điều động nhiệm vụ cũng như kiểm định, bảo
hiểm xe đúng kỳ hạn.

- Trưởng phòng: Ông: Võ Nam Cao.
e. Phòng Kế Toán:

- Hàng tháng tính giá thành của đơn vị, giải quyết kịp thời chế độ tiền
lương, ngoài giờ, trợ cấp ăn trưa cho người lao động, lập báo cáo tài chính, đảm
bảo thu chi tiết kiệm và sử dụng vốn có hiệu quả.
- Cân đối tài chính thu chi và thu hồi nợ công trình;
- Kế toán trưởng: Ông: Phan Thanh Hoàng Minh.

SVTH: Hà Hồng Khôi

8

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

f. Phòng Kỹ thuật – Sản xuất:

- Tiến hành kiểm tra, giám sát, nghiệm thu và bàn giao các công trình đã
hoàn thành để quyết toán;
- Trực tiếp thực hiện các công việc tư vấn của đơn vị.
- Trực tiếp thi công, triển khai các công trình, dự án trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản
- Lập các dự toán công trình, dự thầu; nghiên cứu cải cách, cải tiến kỹ thuật
các bộ phận.
- Trưởng phòng: Ông: Tạ Đình Hồng.


SVTH: Hà Hồng Khôi

9

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp
HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC
HÀNH CHÍNH

PHÓ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

PHÒNG
KỸ THUẬT –
SẢN XUẤT

ĐỘI XÂY DỰNG
CẦU – ĐƯỜNG

PHÒNG

TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH

ĐỘI XÂY DỰNG
ĐIỆN

PHÒNG
KẾ TOÁN

ĐỘI XÂY DỰNG
DÂN DỤNG

ĐỘI
CƠ KHÍ

Hình 1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của công ty

1.6. Mục tiêu và hướng phát triển trong tương lai:
a. Các mục tiêu chủ yếu của công ty:
- Tái cấu trúc lại bộ máy hoạt động của công ty và cơ cấu lại nguồn tài
chính để có thể thực hiện các dự án đầu tư và hợp tác đầu tư nếu có.
- Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty tương xứng với
thực tế đề ra.

SVTH: Hà Hồng Khôi

10

LỚP: DH11DC



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

b. Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
- Mở rộng thị trường và tìm kiếm cơ hội tại các tỉnh lân cận như Đồng Nai,
Bình Dương, Bình Thuận, Tiền Giang và thành phố Hồ Chí Minh.
- Tăng cường mở rộng sự hợp tác, liên kết với các thành phần kinh tế trong
nước; tích cực triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án đầu tư trọng điểm; đẩy
mạnh xây dựng phát triển thương hiệu và công nghệ quản lý; phát triển nguồn
nhân lực đạt tiêu chuẩn ngang tầm các đơn vị bạn nhằm tạo ra sự phát triển ổn
định, bền vững trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

SVTH: Hà Hồng Khôi

11

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

CHƯƠNG II:
NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1. .Tổng Quan về Cung cấp Điện
a, Đặc điểm của năng lượng điện:


Trong quá trình sản xuất và phân phối , điện năng có một số đặc điểm
sau:
 Điện năng sản xuất ra và nói chung không trích trữ được( trừ trường
hợp pin và ắc qui nhưng có công suất nhỏ). Nên tại mọi lúc, ta phải
đảm bảo cân bằng giữa sản xuất và tiêu thụ điện năng.
 Quá trình về điện xãy ra rất nhanh. Ví dụ như sóng điện từ lan truyền
trong dây dẫn có tốc độ tương đương với tốc độ ánh sáng, quá trình
ngắn mạch xãy ra rất nhanh...
 Công nghiệp điện lực có liên quan chặt chẽ đến hầu hết các nghành
kinh tế quốc dân.
 Đó là một trong những động lực tăng năng suất lao động, tạo nên sự phát
triển nhịp nhàng trong cấu trúc nghành kinh tế.
b, Hệ thống điện.

Hệ thống điện gồm có các khâu: Phát, truyền tải và phân phồi điện
năng.
• Sơ đồ Phát, truyền tải và phân phối điện năng:

SVTH: Hà Hồng Khôi

12

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

Phát điện

10,5kV đến
25kV 25kV

Truyền tải
220kV hay
500kV

Phân phối
khu vực
110kV

Công nghiệp
ngỏ và hộ gia
đình 380/220V

Phân phối cho
công nghiệp &
Thương Mại
22kV

Sơ đồ nguyên lý trạm

2.2. Thi công lắp đặt đường dây trung thế 22 kV
2.2.1. Cấu trúc lưới điện trung thế:
a. Lưới điện được thiết kế theo dạng lưới kín vận hành hở, hoặc hình tia có
phân đoạn thiết bị phân đoạn có thể dùng cầu dao có tải (LBS), máy cắt
(CB), máy cắt đóng lặp lại (recloser) hoặc dao cách ly DS....
b. Lắp thiết bị phân đoạn có kết hợp bảo vệ cho tuyến trục chính sử dụng:
- Lắp Recloser với dòng điện tải lớn hơn 200A, và máy cắt đầu tuyến
tối thiểu là 7Km.

- Lắp LBS kết hợp với sử dụng cầu chì rơi cắt tải 200A (LBFCO), dòng
điện tải không quá 100A.
c. Trên các tuyến trục chính dài, cứ khoảng 15- 20Km, và đầu nhánh rẽ có
dòng điện tải lớn hơn 200A, bố trí LBS có dòng định mức 600A, 400A
cho phần đường dây.

SVTH: Hà Hồng Khôi

13

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

d. Tăng độ tin cậy cấp điện cho phụ tải quan trọng (Ví dụ: Khu công
nghiệp, bệnh viện, nhà máy nước.....), phải lắp đặt các thiết bị bảo vệ
(Recloser, LBFCO,....) ở phía sau phụ tải. Recloser đặt cách máy cắt
đầu tuyến tối thiểu 5Km.
e. Lắp thiết bị bảo vệ cho nhánh rẽ:
- Nhánh rẽ có chiều dài trên 1 Km, và có dòng điện tải không quá 50A,
sử dụng cầu chì rơi (FCO) 100A.
- Nhánh rẽ có chiều dài trên 1 Km, và có dòng điện tải không quá 100A,
sử dụng cầu chì rơi (LBFCO) 200A.
- Nhánh rẽ có chiều dài trên 1 Km, và có dòng điện tải không quá 400A,
sử dụng Recloser nhưng phải đặ cách máy cắt đầu tuyến tối thiểu là
7Km.
f. Khi lắp đặt Recloser, LBS phải được lắp thêm DS đường dây về phái

nguồn, để tạo khoảng hở nhìn thấy khi cắt điện.
g. Dây trung hòa phải đước nối đất liên tục, tuyệt đối không được lắp thiết
bị phân đoạn, không được ngắt hở trong bất cứ trường hợp nào.
2.2.2. Khoảng Cách an toàn khi lắp đặt:

a, Khoảng cách điện nhỏ nhất giữa phần mạng điện và phần được nối đất
của đường dây.
+

Điều kiện quá điện áp khí quyển:
- Cách điện đứng cấp 22kv:250mm
- Cách điện treo cấp 22kv: 350mm

+ Điều kiện quá điện áp nội bộ:
- Cấp 22kv: 150mm

SVTH: Hà Hồng Khôi

14

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

- Khoảng cách này sử dụng cho sự phóng điện của sứ cách điện.
b, Khoảng cách nhỏ nhất giữa các mạch của dây dẫn có cùng điện áp:
- 2m đối với đường dây trung áp 22kv dây trần sứ đứng.

- 1m đối với đường dây trung áp 22kv dây bọc sứ đứng.
- Tuy nhiên, các dây bọc có cách điện không hoàn toàn, do vậy trên
nguyên tắc là không được tiếp xúc trược tiếp, điều này có ý nghĩa khi áp
dụng khoảng cách giảm, phải lưu ý các biện pháp an toàn khi sữa chữa
đường dây.

c, Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn đến mặt dất và các công trình
trong các chế độ làm việc của đường dây.
+ Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn đường dây trung áp đến mặt đất
dựa trên cơ sở:
- Tiêu chuẩn kỹ thuật cách điện áp 22kv ban hành kèm quyết định số
1687 NL/KHKT ngày 12/09/1994 của Bộ Năng Lượng.
- Quy định kỹ thuật lưới điện nông thôn của Bộ Công Nghiệp ban hành
kèm quyết định số 57/2000/QĐ-BCN ngày 25/09/2000.
- Nghị định 106/2005/NĐ-CP. Ngày 17/08/2005 của chình phủ, v/v:
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện Lực
về bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp.
- Nghị định 106/2005/NĐ-CP. Ngày 12 tháng 10 năm 2009 của chính
phủ, v/v: sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 106/2005/NĐCP ngày 17 tháng 8 năm 2005 của chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của luật điện lực về bảo vệ an toàn công trình
lưới điện cao áp

SVTH: Hà Hồng Khôi

15

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

TT Khoảng cách từ dây mạng điện đến
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

ĐDK
22KV
Mặt đường ô tô
7
Mặt đường ray đường sắt.
7,5
Mặt đường ray đường sắt, chạy điện
10,5

Đường làng, bản
6
Mặt đê
6
Mặt nước đập tràn
4
Mặt đất dân cư trú
6
Mặt đất trồng cây
5,5
Cây cối (trong thành phố, thị xã)
1,5
Cây cối( ngoài thành phố, thị xã)
2
Dây dẫn hạ thế giao chéo
1,2
Dây dẫn hạ thế chung trụ
1,2
Mái nhà với vật liệu không cháy, tôn mạ 3
kẽm được tiếp đất.
Đường dây có điện áp thấp hơn giao chèo 2
Đường dây có diện áp thấp hơn đi chung 1,2
trụ
Đường dây thông tin
3
Mặt nước sông có tàu bè qua
TK+1,5

ĐDB
22KV

7
7,5
10,5
5
5
3
5
4,5
0,7
0,7
0,6
0,6
1,5

ĐD
0,4KV
7
7,5
10,5
5
5
3
4
4
0,6
0,6
0,5

1
1,2


1
1,2

1,5
TK+1,5

1,5
TK-1,5

Ghi chú:
TK Độ tĩnh không của đường sông theo quy định.
ĐDK-Đường dây trên không cáp trần.
ĐDB Đường dây trên không cáp bọc.

d, Khoảng cách giữa dây dẫn của ĐDK:
+ Dây dẫn bố trí trên trụ xác định theo các công thức sau:
- Khi dây dẫn bố trí nằm ngang: D = U/110 + 0,65 f + λ
- Khi dây dẫn bố trí thẳng đứng: D = U/110 + 0,42
- Khi dây dẫn bố trí tam giác: D = U/110 + 0,65

SVTH: Hà Hồng Khôi

16

f
f +λ

LỚP: DH11DC



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

Trong đó:
- D: Khoảng cách giữa các dây dẫn (m)
- U: Khoảng cách định mức (KV)
- f: Độ võng lớn nhất của dây dẫn (m)
- λ: Chiều dài chuỗi sứ treo (m). Khi sử dụng sứ đứng λ = 0
e, Hành lang bảo vệ đường dây trên không:
+ Theo khoản 1, điều 4 nghị định 106/2005/NĐ-CP:
- Chiều dài hành lang: tính từ vị trí đường dây ra khỏi ranh giới bảo vệ
của trạm này đến vị trí đường dây đi vào ranh giới bảo vệ của trạm kế
tiếp.
- Chiều rộng hành lang được giới hạn bởi 2 mặt phẳng thẳng đướng về
2 phía của đường dây, song song với đường dây, có khoảng cách từ dây
ngoài cùng về mỗi phía khi dây ở trạng thái tĩnh được quy định:
+ 1m đối với đường dây 22kv dây bộc.
+ 2m đối với đường dây 22kv dây trần.
- Chiều cao hành lang được tính từ đáy móng trụ đến điểm cao nhất của
công trình cộng thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng đứng 2,0
đối với đường dây 22kv.
2.2.3. Đường dây:

• Đường dây trung áp 22kv:
Tất cả các đường dây xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp được xây dựng
theo tiêu chuẩn 22kv dù điện áp vận hành hiện tại 15kv.
a. Dây dẫn: Sử dụng dây nhôm, dây đồng trần hoăc bọc.


SVTH: Hà Hồng Khôi

17

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

- Lựa chọn tiết diện dây dẫn phải đãm bảo cấp điện đủ cho nhu cầu phụ
tải khu vực, cả những khu vực có khả năng đấu nối vào đường dây với
nhu cầu công suất được dự tính cho giai đoạn 10 năm sau.
- Tiết diện dây dẫn được lựa chọn theo điều kiện mật độ dòng điện kinh
tế nhưng phải dựa trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật. Trong một số
trường hợp, để tránh tăng số đường dây hoặc mạch đường dây, cho phép
tăng mật độ đường dây lên gấp đôi mật dộ dòng điện kinh tế.
Bảng mật độ dòng điện kinh tế(A/mm2)
Loại dây dẫn

Số giờ sử dụng phụ tải cực đại
1000-3000 3000-5000 >5000
2,5
2,1
1,8
1,3
1,1
1,0


Dây trần
+ Đống trần.
+ Nhóm, hợp kim, nhóm lõi
thép.
Dây bọc, cáp bọc
3,0
+ Lõi đồng.
1,6
+ Lõi nhôm, hợp kim nhôm.

2,5
1,4

2,0
1,2

- Đối với dây dẫn dài tiết diện dây dẫn có thể được lựa chọn theo điều
kiện tổn thất điện áp trong trường hợp vận hành bình thường.
- Đối với các khoảng vượt, khoảng giao chéo… dây dẫn lựa chọn theo
điều kiện dộ bền cơ học.
- Dây trung hòa lưa5 chọn thấp hơn dây pha 2 cấp trên các tuyến 3 pha
4 dây, và có tiết diện bằng dây pha trên các tuyến 1 pha 2 dây. Dây
trung hòa chọn tối thiểu dây nhôm lõi thép 50mm2.
- Không dùng dây nhôm không lõi thép có tiết diện ≤ 95 mm2.
- Đường dây đi qua khu vực bị nhiễm mặn ( cách bờ biển < 5km),
nhiễm bụi bẩn công nghiệp có hoạt chất ăn mòn kim loại có thể lựa
chọn dây hợp kim nhôm, dây nhôm có chất bảo vệ, hoặc dây đồng.
SVTH: Hà Hồng Khôi

18


LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
b.

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

Cách điện:
- Đỡ dây sử dụng sứ đứng cách điện với vật liệu gồm tráng men. Chân
sứ đứng có đường kính 20mm,đai óc có ren bước lớn, chiều dài chân sứ
sao cho khi lắp cách đà tối đa thiểu 100mm,đầu chân sứ đứng được bọc
chì,có ren để liên kết với sứ đứng. Chân sứ được nhúng kẽm nóng với
chiều dày lớp kẽm tối thiểu 80μm.
- Dừng dây, đỡ góc lớn, và đỡ treo cho khoảng vượt sử dụng chuỗi cách
điện polymer, hoặc chuỗi sứ đĩa với vật liệu thủy tinh hoặc gốm tráng
men. Cấp 15kv sử dụng chuỗi 2 dĩa, cấp 22kv sử dụng chuỗi 3 dĩa được
dự phòng thêm 1 dĩa.
- Đà sắt: Thông thường đà sử dụng loại sắt L70, L75, hoặc L80, với
chiều dày tùy thuộc yêu cầu chịu lực của đà. Đà sắt được nhúng kẽm
nóng với chiều dày lớp kẽm tối thiểu 80μ80m.

c.

Trụ: sử dụng trụ tròn bê tông ly tâm (BTLT) trụ BTLT có công nghệ chế
tạo tiền áp và không tiền áp. Tùy thuộc yêu cầu chịu lực, khi thiết kế chọn
loại trụ cho thích hợp. ở môi trường nhiễm mặn, ngập nước nên sử dụng trụ
tiền áp. Nếu các trụ có dây tiếp đất trong bê tong, thì trụ phải được đánh
dấu,dây tiếp đất không chịu lực cho trụ.


d.

Móng trụ: Việc lựa chọn móng trụ, các đơn vị tư vấn thiết kế phải dựa
trên các cơ sở sau:
- yêu cầu chịu lực và kết cấu của trụ.
- Đặc điểm địa chất nền móng.
- Đặc điểm và mức độ ổn định của địa hình.
- Điều kiện, và biện pháp cho phép thi công.
- So sánh kinh tế tổng thể(giải pháp trụ + móng + xà + sứ + phụ kiện tối
ưu)

SVTH: Hà Hồng Khôi

19

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
e.

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

Tiếp đất:
+ Dây trung hòa phải thực hiện tiếp đất lại trong khoảng từ 200 ÷250m,
điện trở nối đất không được vượt quá giá trị:
- Ở vùng có điện trở suất đến 100Ωm:

Rnđ ≤ 10Ω


- Ở vùng có điện trở suất trên 100 đến 500 Ωm:

Rnđ ≤ 15Ω

- Ở vùng có điện trở suất trên 500 đến 1000 Ωm:

Rnđ ≤ 20Ω

- Ở vùng có điện trở suất trên 1000 Ωm:

Rnđ ≤ 30Ω

- Phải nối đất lặp lại tại vị trí trụ có lắp đặt thiết bị, và có lắp chống sét
(LA) bảo vệ, như các trụ lắp: Tụ bù, recloser, TU, TI đo đếm trung áp…
điện trở đất phải < 10Ω, dây tiếp đất đi ngoài trụ và được nối với vỏ
thiết bị, cần thao tác.
- Cần thực hiện nối đất lặp lại tại các vị trí: Rẽ nhánh, dừng dây, vượt
đường giao thông, giao chéo đường dây.
- Nên thực hiện nối đất lặp lại tại các vị trí đất ẩm thấp.
f. Mối nối lèo dây dẫn:
- Loại mối nối được lựa chọn trên cơ sở: Kích cỡ dây dẫn, vật liệu dây
dẫn, và môi trường sử dụng.
- Mối nối giữa dây nhôm và dây đồng, có thể sử dụng loại mối nối: Kẹp
rãnh song song loại bù lon (PG Clamp) loại AI/CU, kẹp rãnh song song
loại ép (Tap Connector WR), Kẹp quai + Kẹp Hotline, kẹp bu lon (Split
Bolt) CU/AI và ống nối ép.
- Ở môi trường nhiễm mặn, ô nhiễm hoạt chất công nghiệp nên sử dụng
loại mối nối Tap Connecter WR, hoặc ống nối ép.
- Mối nối loại kẹp rãnh song song nên sử dụng tối thiểu 2 kẹp.


SVTH: Hà Hồng Khôi

20

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

- Các mối nối ngoài trời phải sử dụng hợp chất dẫn điện (Electrical
Joint Compound).
g. Đối với các trụ vượt:
- Đà sứ đỡ dây cao trên 16m so với mặt đất. Đầu trụ được bảo vệ sét
đánh trực tiếp bằng kim chống sét, dây dẫn sét bằng dây đồng 50mm2,
điện trở đất lặp lại tại trụ < 10Ω.
2.3. Khảo sát trạm biến áp 110/22kv Ngãi Giao, Châu Đức

SVTH: Hà Hồng Khôi

21

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp


Sơ đồ nguyên lý trạm
Chú thích:
1 : TU171, TUC11, TUC41 Biến Áp (TU).
2 : CS1T1,CS4T1,CS431 Chống Sét Van (LA).
3 : T1 Máy biến áp 3 pha 23/11kV.
4: 171 Máy cắt khí.
5: CC-TUC41 Tủ cấp điện chính cho thanh cái C41.
6: Td41 máy biến áp 2 pha tự dùng.
2.3.1. Hình Ảnh, chức năng và nhiệm vụ của các thiết bị trong sơ đồ .

1: Biến điện áp TU :
• Chức năng, nhiệm vụ và cách thức hoạt động:
1. Biến điện áp đo lường dùng để biến đổi điện áp từ trị số lớn xuống
trị số thích hợp (110V ) để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, rơle
và tự động hóa. Như vậy các dụng cụ thứ cấp được tách khỏi mạch
SVTH: Hà Hồng Khôi

22

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

điện cao áp nên rất an toàn cho người. Cũng vì an toàn, một trong
những đầu ra của cuộn dây thứ cấp phải được nối đất. Các dụng cụ
phía thứ cấp của TU có điện trở rất lớn nên có thể coi TU làm việc

ở chế độ không tải.
1. TU Không được đấu ngắn mạch.

Hình ảnh chụp được

SVTH: Hà Hồng Khôi

23

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SVTH: Hà Hồng Khôi

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

24

LỚP: DH11DC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phạm Ngọc Hiệp

2: chống sét van LA (chống sét lan tuyền).
• Chức năng, nhiệm vụ và cách thức hoạt động:
- Chống sét lan truyền, bảo vệ quá áp trên đường dây, thiết bị và máy

biến áp.
- Mắc song song 1 đầu đấu vào hệ thống điện và 1 đầu đấu nối xuống
đất.
- Khi điện áp trên đường dây Uđm của LA > 30%, khi đó R (điện
trở) LA rất nhỏ ( U và R tỉ lệ nghịch ). Điện áp sẽ truyền xuống đất
và triệt tiêu.

SVTH: Hà Hồng Khôi

25

LỚP: DH11DC


×