Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tuyển tập các bài toán ĐẠI SỐ ôn thi vào trường chuyên P.I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.15 KB, 7 trang )

TỔNG HỢP CÁC BÀI ĐẠI SỐ ÔN THI TRƯỜNG CHUYÊN P.I
Biên soạn: Nguyễn Đức Lộc
Sinh viên ĐH Ngoại Thương
Bài 1:
Cho 𝑃(𝑥 ) = 1 + 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑥 3 + ⋯ + 𝑥 100 . Tìm dư P(13) chia 51.
Bài 2:
Cho a;b;c >0 .Chứng minh rằng:
1+

3
6

𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎 𝑎 + 𝑏 + 𝑐

Bài 3:
Giải phương trình: 5(6 − 5𝑥 2 )2 = 6 − 𝑥
Bài 4: Cho a;b là 2 số thực không âm thỏa mãn a+b =5
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: 𝐴 = 𝑎𝑏 + 𝑎 + 2𝑏 + 1
Bài 5: Giải hệ phương trình:
𝑥 7 + 𝑦7 = 𝑥 4 + 𝑦4
{
𝑥3 + 𝑦3 = 1
Bài 6: Cho x;y;z là các số nguyên sao cho (𝑥 − 𝑦)(𝑦 − 𝑧)(𝑧 − 𝑥 ) = 𝑥 + 𝑦 +
𝑧. Chứng minh rằng: 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 là bội của 27.
Bài 7: Cho a;b;c >0 .Chứng minh rằng:
5𝑏3 −𝑎3
𝑎𝑏+3𝑏2

+

5𝑐 3 −𝑏3


𝑏𝑐+3𝑐 2

+

5𝑎3 −𝑐 3
𝑐𝑎+3𝑎2

≤ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐.

Bài 8: Tìm giá trị nguyên của a để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm
chung:
2𝑥 2 + (3𝑎 − 1)𝑥 − 3 = 0 và 6𝑥 2 − (2𝑎 − 3)𝑥 − 1 = 0
Bài 9: Tìm các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn: 2015(𝑥 2 + 𝑦 2 ) − 2014(2𝑥𝑦 +
1) = 25


Bài 10: a;b;x là các số thỏa mãn: 𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑥 = 4 và 𝑎 + 𝑏 + 𝑥 = 4.Tìm giá
trị lớn nhất của x.

LỜI GIẢI.
Bài 1:
Với mọi số tự nhiên n thì 13𝑛 chia hết cho 3 dư 1 mà P(13) là tổng của 101 số
hạng chia 3 dư 1 nên P(13) chia hết cho 3 dư 2.
Ta có 134 chia cho 17 dư 1.
Do đó, 134𝑘 ≡ 1; 134𝑘+1 ≡ −4; 134𝑘+2 ≡ −1; 134𝑘+3 ≡ 4 𝑚𝑜𝑑 17 với mọi k.
Nên 134𝑘 + 134𝑘+1 + 134𝑘+2 + 134𝑘+3 chia hết cho 17.
→ 𝑃(13) ≡ 13100 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 17)
Do đó, P(13) chia cho 3 dư 2; chia cho 17 dư 1 nên P(13) chia cho 51 dư 35∎.
Bài 2:
Đặt 𝑝 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐; 𝑞 = 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎. Ta có 𝑝; 𝑞 > 0 và:

𝑝2 − 3𝑞 = (𝑎 + 𝑏 + 𝑐)2 − 3(𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎)
= 𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑐 2 − 𝑎𝑏 − 𝑏𝑐 − 𝑐𝑎
=

1
1
1
(𝑎 − 𝑏)2 + (𝑏 − 𝑐)2 + (𝑐 − 𝑎)2 ≥ 0
2
2
2
→ 𝑝2 ≥ 3𝑞. (1)

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:
3 6
6𝑞
36𝑞 2
2
1+ ≥ ↔𝑝≥
↔𝑝 ≥
(∗)
(𝑎 + 3)2
𝑞 𝑝
𝑞+3
Bây giờ ta sẽ chứng minh bất đẳng thức: 3𝑞 ≥
Ta có (2) tương đương với:

36𝑞2
(2).
(𝑞+3)2



(𝑞 + 3)2 ≥ 12𝑞 ↔ (𝑞 − 3)2 ≥ 0,luôn đúng.
Từ (1);(2) suy ra (*) được chứng minh, hay bất đẳng thức đã cho được chứng
minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 = 1. ∎
Bài 3:
Theo bài toán ta có: 6 − 𝑥 ≥ 0 → 𝑥 ≤ 6
Đặt 6 − 5𝑥 2 = 𝑦 ≤ 6 ta suy ra: 5𝑥 2 = 6 − 𝑦
Ta có hệ phương trình:
5𝑦 2 = 6 − 𝑥 (1)
{ 2
5𝑥 = 6 − 𝑦(2)
Trừ từng vế của (1) cho (2) ta có:
5𝑦 2 − 5𝑥 2 = 𝑦 − 𝑥
↔ 5(𝑦 − 𝑥 )(𝑦 + 𝑥 ) = 𝑦 − 𝑥
↔ (𝑦 − 𝑥 )(5𝑦 + 5𝑥 − 1) = 0
- Nếu 𝑦 − 𝑥 = 0 ta có: 𝑦 = 𝑥 hay 6 − 5𝑥 2 = 𝑥
−6
→ 5𝑥 2 + 𝑥 − 6 = 0 ↔ 𝑥 = 1; 𝑥 = (thỏa mãn).
5
- Nếu 5𝑥 + 5𝑦 − 1 = 0 thay 𝑦 = 6 − 5𝑥 2 ta có:
5𝑥 + 30 − 25𝑥 2 − 1 = 0
25𝑥 2 − 5𝑥 − 29 = 0
⟹𝑥=

1+3√13
;𝑥
10

=


1−3√13
10

(thỏa mãn).

Bài 4:
Ta có 𝑎 + 𝑏 = 5 ⇔ 𝑎 = 5 − 𝑏
𝐴 = 𝑎𝑏 + 𝑎 + 2𝑏 + 1 = 5𝑏 − 𝑏 2 + 5 − 𝑏 + 2𝑏 + 1 = −𝑏 2 + 6𝑏 + 6
= −(𝑏 2 − 6𝑏 + 9) + 15 = −(𝑏 − 3)2 + 15
Vì (𝑏 − 3)2 ≥ 0 ⟹ −(𝑏 − 3)2 ≤ 0 ⟹ 𝐴 ≤ 15
Do đó 𝐴𝑚𝑎𝑥 = 15 ⇔ (𝑏 − 3)2 = 0 ⇔ 𝑏 = 3 ⟹ 𝑎 = 2
Vậy 𝐴𝑚𝑎𝑥 = 15 ⇔ 𝑎 = 2; 𝑏 = 3. ∎
Bài 5:


𝑥 7 + 𝑦7 = 𝑥 4 + 𝑦4
{
𝑥3 + 𝑦3 = 1
𝑥 7 + 𝑦 7 = (𝑥 4 + 𝑦 4 )(𝑥 3 + 𝑦 3 )
⇔{
𝑥 3 + 𝑦3 = 1
𝑥 7 + 𝑦7 = 𝑥 7 + 𝑦7 + 𝑥 3𝑦4 + 𝑥 4𝑦3
⇔{
𝑥 3 + 𝑦3 = 1
𝑥 3 𝑦 3 (𝑥 + 𝑦) = 0
⇔{
𝑥 3 + 𝑦3 = 1
Vì 𝑥 3 𝑦 3 (𝑥 + 𝑦) = 0 ⇔ 𝑥 = 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑦 = 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑥 + 𝑦 = 0, nên ta xét các
trường hợp:

+ Nếu 𝑥 = 0 thì từ 𝑥 3 + 𝑦 3 = 1 ⟹ 𝑦 = 1
+Nếu 𝑦 = 0 thì từ 𝑥 3 + 𝑦 3 = 1 ⟹ 𝑥 = 1
+ Nếu 𝑥 + 𝑦 = 0 thì từ 𝑥 3 + 𝑦 3 = 1 ta thấy không có x;y thỏa mãn.
Vậy (𝑥; 𝑦) = (0; 1); (1; 0). ∎
Bài 6:
Xét 3 số dư của x;y;z khi chia cho 3.
+) Nếu số dư là khác nhau thì 3 số dư đó là 0;1 và 2 thì 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ⋮ 3
Khi đó (𝑥 − 𝑦); (𝑦 − 𝑧); (𝑧 − 𝑥) đều không chia hết cho 3 nên (𝑥 − 𝑦)(𝑦 −
𝑧)(𝑧 − 𝑥 ) không chia hết cho 3 (vô lý).
+)Nếu có 2 số dư bằng nhau thì 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 không chia hết cho 3.
Trong khi đó một trong 3 hiệu 𝑥 − 𝑦; 𝑦 − 𝑧; 𝑧 − 𝑥 chia hết cho 3.
⟹ (𝑥 − 𝑦)(𝑦 − 𝑧)(𝑧 − 𝑥) ⋮ 3(vô lý).
+)Nếu có 3 số dư bằng nhau thì
(𝑥 − 𝑦) ⋮ 3; (𝑦 − 𝑧) ⋮ 3; (𝑧 − 𝑥 ) ⋮ 3
⟹ (𝑥 − 𝑦)(𝑦 − 𝑧)(𝑧 − 𝑥) ⋮ 27
mà(𝑥 − 𝑦)(𝑦 − 𝑧)(𝑧 − 𝑥 ) = 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ⟹ 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ⋮ 27(Điều phải chứng
minh).
Bài 7:
Ta có: 𝑎𝑏 ≤ 𝑎2 + 𝑏 2 − 𝑎𝑏
⇔ 𝑎𝑏(𝑎 + 𝑏) ≤ (𝑎 + 𝑏)(𝑎2 + 𝑏 2 − 𝑎𝑏)
⇔ 𝑎𝑏(𝑎 + 𝑏) ≤ 𝑎3 + 𝑏 3
⟹ 5𝑏 3 + 𝑎𝑏(𝑎 + 𝑏) ≤ 𝑎3 + 6𝑏 3
⇔ 5𝑏 3 − 𝑎3 ≤ 𝑏(6𝑏 2 − 𝑎𝑏 − 𝑎2 )


⇔ 5𝑏 3 − 𝑎3 ≤ 𝑏(3𝑏 + 𝑎)(2𝑏 − 𝑎)
⇔ 5𝑏 3 − 𝑎3 ≤ (2𝑏 − 𝑎)(3𝑏 2 + 𝑎𝑏)
5𝑏 3 − 𝑎3
⇔ 2
≤ 2𝑏 − 𝑎(1)

3𝑏 + 𝑎𝑏
Tương tự:

5𝑐 3 −𝑏3
3𝑐 2 +𝑐𝑏

≤ 2𝑐 − 𝑏(2);

Từ (1);(2) và (3), suy ra:

5𝑏3 −𝑎3
3𝑏2 +𝑎𝑏

5𝑎3 −𝑐 3
3𝑎2 +𝑎𝑐

+

≤ 2𝑎 − 𝑐(3)

5𝑐 3 −𝑏3
3𝑐 2 +𝑐𝑏

+

5𝑎3 −𝑐 3
3𝑎2 +𝑎𝑐

≤ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐. ∎


Bài 8:
Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình đã cho.
2𝑥02 + (3𝑎 − 1)𝑥0 − 3 = 0(1)
Khi đó ta có: { 2
6𝑥0 − (2𝑎 − 3)𝑥0 − 1 = 0(2)
⟹ 3[2𝑥02 + (3𝑎 − 1)𝑥0 − 3] − [6𝑥02 − (2𝑎 − 3)𝑥0 − 1] = 0
⇔ (11𝑎 − 6)𝑥0 = 8
+)Xét 𝑎 =

6

, khi đó hai phương trình trên không có x0 thỏa mãn.

11

Suy ra hai phương trình đã cho không có nghiệm chung(loại).
+)Xét 𝑎 ≠

6

, khi đó có 𝑥0 =

11

8

, thay vào phương trình (1), có:

11𝑎−6


2
8
8
2(
) + (3𝑎 − 1) (
)−3=0
11𝑎 − 6
11𝑎 − 6

⇔ 128 + 8(3𝑎 − 1)(11𝑎 − 6) − 3(11𝑎 − 6)2 = 0
⇔ −99𝑎2 + 164𝑎 + 68 = 0
⟹ 𝑎 = 2 hoặc 𝑎 =

−34
99

.Mà a nguyên nên có 𝑎 = 2.

Với 𝑎 = 2, hai phương trình đã cho trở thành:


1

2𝑥 2 + 5𝑥 − 3 = 0 có tập nghiệm 𝑆 = { ; −3}.
2

1 −1

6𝑥 2 − 𝑥 − 1 = 0 có tập nghiệm 𝑆 = { ;
2


3

}.
1

Dễ thấy 2 phương trình có nghiệm chung 𝑥0 = (thỏa mãn).
2

Vậy 𝑎 = 2 là giá trị nguyên của a thỏa mãn bài toán.∎

Bài 9:
Ta có: 2015(𝑥 2 + 𝑦 2 ) − 2014(2𝑥𝑦 + 1) = 25
⇔ 2014(𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥𝑦) + 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2014 = 25
⇔ 2014(𝑥 − 𝑦)2 + 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2039
Có 𝑥 2 + 𝑦 2 ≥ 0 nên 2014(𝑥 − 𝑦)2 ≤ 2039 ⇔ (𝑥 − 𝑦)2 ≤

2039

.

2014

Vì x;y nguyên nên (𝑥 − 𝑦)2 = 0 hoặc (𝑥 − 𝑦)2 = 1.
+)Xét (𝑥 − 𝑦)2 = 0 ⟹ 𝑥 = 𝑦 và 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2039 hay 2𝑥 2 = 2039( vô
lí,loại).
+) Xét (𝑥 − 𝑦)2 = 1. Khi đó 𝑥 2 + 𝑦 2 = 25.
-Nếu 𝑥 − 𝑦 = 1,ta có: (𝑦 + 1)2 + 𝑦 2 = 25
⇔ 2𝑦 2 + 2𝑦 − 24 = 0 ⇔ 𝑦 2 + 𝑦 − 12 = 0
⟹ 𝑦 = 3 hoặc 𝑦 = −4. Khi đó ta có (𝑥; 𝑦) = (4; 3); (−3; −4).

-Nếu 𝑥 − 𝑦 = −1. Tương tự ta có (𝑥; 𝑦) = (3; 4); (−4; −3).
Vậy (𝑥; 𝑦) = (3; 4); (−4; −3); (4; 3); (−3; −4). ∎

Bài 10:
Theo đề bài ta suy ra 𝑎 + 𝑏 = 𝑎2 + 𝑏 2 .




𝑎2
2

− 𝑎𝑏 +

𝑏2
2

≥ 0 hay 𝑎2 + 𝑏 2 ≥

(𝑎+𝑏)2
2

(𝑎 + 𝑏)2
⟹𝑎+𝑏 =𝑎 +𝑏 ≥
2
2

2

⇔ (𝑎 + 𝑏)2 − 2(𝑎 + 𝑏) ≤ 0

⇔ (𝑎 + 𝑏)(𝑎 + 𝑏 − 2) ≤ 0
⇔0≤𝑎+𝑏 ≤2
Lại có 𝑎 + 𝑏 + 𝑥 = 4 ⇔ 4 − 𝑥 = 𝑎 + 𝑏
⟹ 0 ≤ 4 − 𝑥 ≤ 2 ⇔ 2 ≤ 𝑥 ≤ 4.
Vậy giá trị lớn nhất của x là 4 khi 𝑎 = 𝑏 = 0. ∎



×