Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

luyện từ và câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 22 trang )

Chào mừng quý thầy, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp 2B

Ng­êi thùc hiÖn:Ph¹m ThÞ H­êng


Thứ t­ ngày 2 tháng 11 năm 2011

LuyÖn tõ vµ c©u

KiÓm tra bµI cò

T×m tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i trong c¸c
c©u sau:
a, §µn gµ ®i trong s©n.
b, Em bÐ ngñ ngon giấc.


Thứ t­ ngày 2 tháng 11 năm 2011


Thứ t­ ngày 2 tháng 11 năm 2011

LuyÖn tõ vµ c©u


Thứ t­ ngày 2 tháng 11 năm 2011

LuyÖn tõ vµ c©u

TuÇn 10: Từ ngữ về họ hàng


Dấu chấm, dấu chấm hỏi


Th­ t­ ngày 2 th¸ng 11 n¨m 2011

LuyÖn tõ vµ c©u

TuÇn 10: Từ ngữ về họ hàng
Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Bài 1:
Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ
hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.


S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ


Thứ t­ ngày 2 tháng 11 năm 2011

LuyÖn tõ vµ c©u

TuÇn 10: Từ ngữ về họ hàng

Bài 1
- bố
- ông
- bà
- con
- mẹ


Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở
câu chuyện: “Sáng kiến của bé Hà”.

- cụ già
- cô
- chú
- con cháu
- cháu


Thứ t­ ngày 2 tháng 11 năm 2011

TuÇn 10: Từ ngữ về họ hàng
Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Bài 2

Kể thêm các từ chỉ người trong gia
đình, họ hàng mà em biết.

Sáng kiến của bé Hà

Bố, ông, bà, con,
mẹ, cụ già, cô, chú,
con cháu, cháu.

Tìm thêm

bác, cậu, mợ, thím,

dì, con dâu, con rể,
anh, chị, em, chắt,…


Thứ t­ ngày 2 tháng 11 năm 2011
Luyện từ vàcâu:
TuÇn 10: Từ ngữ về họ hàng.
Dấu chấm, dấu chấm hỏi
*Bài 3: Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia
đình, họ hàng mà em biết.

a/ Họ nội
ông nội, bà nội, bác,
chú, cô, thím,…

b/ Họ ngoại
ông ngoại, bà ngoại, dì,
cậu, mợ, b¸c, …


Bi 4

Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi
để điền vào ô trống ?

Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em
vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết . Viết xong
thư, chị hỏi:
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không ?
Cậu bé đáp:

- Dạ có . Chị viết hộ em vào cuối thư:
Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi
chính tả.


Thứ t­ ngày 2 tháng 11 năm 2011
Luyện từ vàcâu:
TuÇn 10: Từ ngữ về họ hàng.
Dấu chấm, dấu chấm hỏi
GHI NHỚ

- Cuối câu, ta thường đặt dấu chấm.
- Cuối câu hỏi, ta phải đặt dấu chấm hỏi.


1 2 3
4 5 6


Người sinh ra
bố, em gọi là gì?

a/ Ông bà nội
b/ Ông bà ngoại


Khi viết hết câu
ta thường đặt
dấu câu nào?
a/ dấu chấm

b/ dấu chấm hỏi


Sau câu hỏi, em
thường thấy
dấu câu gì?
a/ dấu chấm
b/ dấu chấm hỏi


Em trai của mẹ,
em gọi là gì?

a/ chú
b/ cậu


Người sinh ra
mẹ, em gọi là gì?

a/ Ông bà nội
b/ Ông bà ngoại


Em trai của bố,
em gọi là gì?

a/ chú
b/ cậu




Cậu
Chú

a- Họ nội (bên bố)

Mợ

Thím

b- Họ ngoại (bên mẹ)


KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI KHỎE !




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×