Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TRẮC NGHIỆM HOẠI THƯ SINH hơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.44 KB, 5 trang )

HOẠI THƯ SINH HƠI
1436. . Hoại thư sinh hơi là một nhiễm trùng ngoại khoa trầm trọng do vi khuẩn kỵ khí
clostridium gây hoại tử lan rộng mô tế bào và sinh hơi (hydro, nitrogen, metal) và tiết ra độc tố
gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân mặc dù được chẩn đoán và điều trị sớm.
A. Đúng
B. Sai
1437. Hoại thư sinh hơi là một nhiễm trùng ngoại khoa trầm trọng do vi
khuẩn kỵ khí .......................... gây hoại tử lan rộng mô tế bào và sinh
hơi (hydro, nitrogen, metal) và tiết ra độc tố gây nguy hiểm đến tính
mạng của bệnh nhân mặc dù được chẩn đoán và điều trị sớm.
1438. Đây là một nhiễm trùng ngoại khoa trầm trọng do vi khuẩn kỵ khí
clostridium gây hoại tử lan rộng mô tế bào và sinh hơi và tiết
ra .............. gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân mặc dù được
chẩn đoán và điều trị sớm.
1439. Tác nhân gây bệnh hoại thư sinh hơi thường gặp:
A. Clostridium Perfringens
B. Clostridium tetanus
C. Clostridium botulinum
D. Clostridium septicemie
E. Clostridium spontaneous
1440. Đường thâm nhập của các vi khuẩn gây hoại thư sinh hơi sống chủ
yếu trong đất và phân xâm nhập chủ yếu qua các vết thương da và cơ:
A. Đúng
B. Sai
1441. Trong thời kỳ chiến tranh, hoại thư sinh hơi thường xảy ra ở các
vết thương:
A. Đơn giản
B. Sắt gọn
C. Sâu và nhiều ngóch ngách
D. Xuyên thủng
E. Rách sâu đến lớp cơ,ì có nhiều ngóc ngách và dập nát nhiều


1442. Trong thời bình hoại thư sinh hơi lại thường xảy ra sau:
A. Các chấn thương và phẫu thuật
B. Tai nạn giao thông
C. Tai nạn sinh hoạt
D. Vết thương nông, ít ngóch ngách
E. Không gặp trong thời bình
1443. Các vết thương dễ gây hoại thư sinh hơi:
A. Vết thương phải lớn
B. Vết thương nhỏ nhưng sâu và có mô hoại tử
C. Vết thương sâu, có mô hoại tử, có nhiều hốc kín
D. Vết thương sâu đến lớp cơ, có mô hoại tử, có nhiều hốc kín
E. Vết thương nhiễm bẩn
1444. Hoại thư sinh hơi thường xảy ra trên bệnh nhân có cơ địa:


A. Nghiện rượu, suy giảm miễn dịch
B. Nghiện rượu, đái đường, nghiện thuốc lá
C. Dị ứng
D. Sẹo lồi
E. Cường giao cảm
1445. Thời kỳ nhiểm bệnh tiềm ẩn của bệnh hoại thư sinh hơi thường:
A. Kéo dài trên một tuần
B. Rất ngắn
C. Khoảng 5 ngày
D. Dưới một tuần
E. Không rõ
1446. Vi khuẩn chịu trách nhiệm cho 80 - 90% các trường hợp hoại thư
sinh hơi là :

A. C. Novyi

B. C. Septicum
C. C. perfringen
D. C. Histolyticum
E. C. fallax
1447. Thời kỳ nhiểm bệnh tiềm ẩn của bệnh hoại thư sinh hơi thường:
A. Kéo dài trên một tuần
B. Rất ngắn chỉ trong 24 giờ
C. Ít khi dưới một tuần
D. Dưới một tuần
E. Không rõ
1448. Để phát triển C. perfringen cần:
A. 6-7 axit amin và 14 yếu tố phát triển
B. Các axit amin cần thiết
C. 14 axit amin và 6-7 yếu tô úphát triển
D. Các yếu tố đặc hiệu
E. Các yếu tố phát triển đặc hiệu
1449. Mô hoại tử do độc tố vi khuẩn giúp vi khuẩn phát triển tốt do:
A. Giải phóng các chất chuyển hóa trung gian
B. Giải phóng các axit amin và các yếu tố phát triển
C. Tạo môi trường axit
D. Tạo môi trường giàu thức ăn
E. Tạo nên các yêu tố cần cho vi khuẩn trưởng thành.
1450. Độc tố đóng vai trò tan huyết, tiêu huỷ tiểu cầu và gây thương tổn
mao mạch lan rộng trong hoaiû thư sinh hơi là:

A. Alpha
B. Beta
C. Gamma
D. Epsilon



E. Omega
1451. Độc tố đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn khởi đầu các nhiểm
trùng cơ tạo điều kiện để hoại thư sinh hơi phát triển là:

A. Beta
B. Gamma
C. Epsilon
D. Alpha
E. Omega
1452. Để chống lại độc tố alpha cần sử dụng trực tiếp: :
A. Huyết thanh tổng hợp alpha
B. Vacxin phòng uốn ván
C. Huyết thanh kháng độc tố alpha
D. Huyết thanh chống hoại thư sinh hơi
E.Cả hai loại huyết thanh và vacxin
1453. Khi bị hoại tư sinh hơi, ngửi vết thương có mùi:
A.
Aceton
B.
Ether
C.
Chuột chết
D. Kỵ khí
E. Trứng thối
1454. Dịch ở vết thương bị hoại thư sinh hơi có đặc điểm:
A. Dịch màu caphê sữa
B. Dịch xuất tiết màu nâu sẫm, có mùi hôi, có bọt khí
C. Dịch trong xuất tiết, rất hôi
D. Dịch màu nâu sẫm và luôn sủi bọt

E. Dịch đà đen, hôi thối
1455. Chung quanh vết thương hoại thư sinh hơi: , hoặc trắng ngaNếu gãy
Pouteau Colles hở độ I hoặc II theo phân độ Gustilo nên:
A. Da căng bóng do phù nề và có khí bên trong, màu xanh nhạt
B. Da nhăn nheo do có khí bên trong, màu xanh nhạt
C. Da căng bóng do phù nề , màu xanh nhạt
D. Da căng bóng, màu xanh nhạt, có dấu hiệu bong bóng bay
E. Da nhăn nheo và sờ có dấu lép bép dưới da
1456. Nếu hoại thư sinh hơi không được điều trị da có đặc điểm:
A. Dần dần có màu đồng thiết, xuất biện các bọng nước chứa dịch màu đỏ sẩm và các
mảng hoại tử ướt đỏ tươi
B. Dần dần có màu đồng thiết, xuất biện các bọng nước chứa dịch màu hồng nhạt và
các mảng hoại tử da sậm màu
C. Dần dần có màu trắng bệt, xuất biện các bọng nước chứa dịch màu đỏ sẩm và các
mảng hoại tử da sậm màu
D. Dần dần có màu đồng thiết, xuất biện các bọng nước chứa dịch màu đỏ sẩm và các
mảng hoại tử da sậm màu.
E. Dần dần trở nên trắng xanh và xuất hiện các mảng khí dưới da
1457. Dấu lép bép dưới da khi sờ vào vùng bị hoại thư sinh hơi:
A. Là dấu hằng định


B. Luôn tìm thấy khi bệnh khởi phát
C. Chỉ thấy ở giai đoạn đầu khởi phát
D. Không mang tính đặc hiệu và có thể gặp trong các bệnh nhiễm trùng khác
E. Thường thấy ở giai đoạn muộn
1458. Triệu chứng toàn thân của hoại thư sinh hơi rất rầm rộ với:
A. Nhiệt độ tăng không cao, nhưng mạch nhanh và sốc do nhiễm độc.
B. Nhiệt độ tăng cao, mạch nhanh, vẻ mặt hốc hác, khó thở
C. Nhiệt độ tăng cao, nhưng mạch chậm, và sốc do nhiễm độc

D. Nhiệt độ tăng không cao, mạch chậm, vẻ mặt hốc hác, và sốc do nhiễm độc
E. Nhiệt độ tăng không cao, mạch chậm, vẻ mặt hốc hác, khó thở và sốc do nhiễm
độc
1459. Tiên lượng tử vong do hoại thư sinh hơi:
A. 25% trường hợp hoại thư sinh hơi sau chấn thương.
B. 100% trường hợp hoại thư sinh hơi sau chấn thương
C. Hiếm khi tử vong
D. Tử vong thường gặp trên bệnh nhân hoại thư sinh hơi do vết thương phần mềm
E. Thường đáp ứng điều trị tốt
1460. Thái độ trị liệu trước bệnh nhân hoại thư sinh hơi là:
A. Can thiệp ngoại khoa cấp cứu
B. Điều trị kháng sinh mạnh
C. Huyết thanh trị liệu chứng hoại thư sinh hơi
D. Bất động vùng chi bị hoại thư
E. Tất cả đều đúng
1461. Xử trí vết thương trong bệnh nhân hoại thư sinh hơi:
A. Mở rộng vết thương, cắt lọc , để hở vết thương
B. Mở rộng vết thương, cắt lọc , đóng kín vết mổ
C. Không nên mở quá rộng vết thương, cắt lọc sạch, để hở vết thương
D. Mở rộng vết thương, để hở vết thương
E. Không nên can thiệp sớm vào vết thương
1462. Cắt lọc vết thương hoại tư sinh hơi cần:
A. Lấy sạch tổ chức cơ mất sức sống, phá bỏ các ngóc ngách
B. Lấy sạch tổ chức cơ mất sức sống,
C. Phá bỏ các ngóc ngách
D. Súc rữa với dung dịch dakin
E. Tất cả đều đúng
1463. Nếu bệnh nhân bị hoại thư sinh hơi đến muộn hoặc nhiễm độc nặng cần:
A. Cắt lọc ngay
B. Cắt cụt ngay

C. Cắt lọc và tưới rữa liên tục ngay
D. Theo dỏi sát tình trạng chi bị bệnh
E. Không còn có thể điều trị được nữa
1464. Kháng sinh chọn lựa để điều trị hoại thư sinh hơi:
A. Tetramycine
B. Quinilone
C. Penicilline G
D. Erythromycine


E. Bactrim

1465. Liệu pháp oxy áp lực cao trong điều trị hoại thư sinh hơi :
A. Giải pháp tốt nhất
B. Không có hiệu quả
C. Có hiệu quả nhưng vẫn đang còn gây tranh cải
D. Chỉ mới áp dụng trên thực nghiệm
E. Đã bị loại bỏ từ lâu



×