Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 59 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học: 2011-2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: ĐỊA LÍ
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề này có 01 trang, gồm 03 câu.

Số báo danh
…...............……

Câu I: (6,0 điểm)
1. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa là một trong những đặc điểm quan trọng của tự
nhiên Việt Nam.
a. Phân tích những biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần
sông ngòi nước ta.
b. Nguyên nhân của những biểu hiện đó?
2. Tại sao việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay? Ảnh hưởng
của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đến vấn đề việc làm ở
nước ta như thế nào?
Câu II: (8,0 điểm)
1. Nông nghiệp vẫn là một ngành quan trọng trong nền kinh tế nước ta hiện nay.
a. Giải thích tại sao ở nước ta lại tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền và nền
nông nghiệp sản xuất hàng hoá?
b. So sánh sự khác nhau trong hướng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp giữa


Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long. Nguyên nhân của sự khác biệt
giữa các hướng chuyên môn hoá đó?
2. Công nghiệp là ngành có vai trò to lớn đối với việc phát triển kinh tế của đất nước.
a. Giải thích tại sao các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất được phân bố chủ
yếu ở Đông Nam Bộ?
b. Giải thích tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công
nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
Câu III: (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Sản lượng thịt gia súc, gia cầm của nước ta
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
1996
2000
2005

Tổng số
1412,3
1853,2
2812,2

Thịt trâu
49,3
48,4
59,8

Thịt bò
70,1
93,8
142,2


Thịt lợn
1080,0
1418,1
2288,3

Thịt gia cầm
212,9
292,9
321,9

1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sản lượng thịt các năm 1996, 2000
và 2005.
2. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét và giải thích.
…………………………….HẾT…………………………….
Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlát địa lý Việt Nam,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam từ năm 2009 trở lại đây.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ
(Đề chính thức)
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 04 trang)


Câu Ý
Nội dung
Điểm
I
6,0 1 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
3,0
a Biểu hiện qua thành phần sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc
0,25
+ Cả nước 2360 con sông có chiều dài từ 10km trở lên
0,25
+ Cứ 20km dọc bờ biển, có một cửa sông
0,25
+ Phần lớn là sông nhỏ
0,25
- Sông nhiều nước, giàu phù sa (d/c)
0,5
- Chế độ nước theo mùa (d/c)
0,5
b Nguyên nhân
- Do tác động của khí hậu, mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm phần lớn
diện tích và bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn nên mạng lưới sông ngòi nước dày
0,5
đặc, sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa
- Do mưa mùa, tính thất thường của chế độ mưa nên thuỷ chế sông theo mùa
0,5
2 Việc làm, ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và 3,0
theo lãnh thổ đến vấn đề việc làm
a Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay, vì:
- Năm 2005, trung bình của cả nước tỉ lệ thất nghiệp là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc

0,5
làm là 8,1% và có sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng
lãnh thổ
0,5
- Mỗi năm phải giải quyết việc làm cho 1 triệu lao động mới
b Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đến vấn đề việc
làm
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ
0,5
+ Theo ngành: đẩy nhanh sự phát triển CN-XD và các ngành dịch vụ (thể
hiện rõ trong sự chuyển dịch cơ cấu GDP). Đa dạng hoá sản xuất trong các
ngành kinh tế.
+ Theo lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh, các khu CN tập trung,
0,5
các KCX, các trung tâm CN mới. Hình thành các vùng kinh tế năng động và
các vùng kinh tế trọng điểm.
- Ảnh hưởng đến việc làm
+ Đa dạng hoá kinh tế nông thôn đưa nông nghiệp từ tự cung tự cấp lên sản
xuất hàng hoá, phát triển ngành nghề và dịch vụ nông thôn. Góp phần giải 0,25
quyết việc làm ở nông thôn vững chắc hơn.
+ Phát triển CN và DV, nhất là các ngành cần nhiều lao động ở thành thị, tạo 0,25
nên nhiều việc làm mới cho thanh niên.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ song song với việc phân bố lại dân cư và lao
động giữa các vùng, góp phần tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động
0,5
1


xã hội.
II

8,0

1 Nông nghiệp
3,0
a. Nguyên nhân tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền và sản xuất
hàng hoá
- Nền kinh tế nước ta có điểm xuất phát từ một nền nông nghiệp mang tính tự
0,5
cấp tự túc phụ thuộc nhiều vào tự nhiên
- Đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước
0,25
- Các điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá (tự
nhiên, kinh tế - xã hội)
0,25
b. Sự khác nhau trong hướng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp giữa
ĐB sông Hồng với ĐB sông Cửu Long. Nguyên nhân
- Sự khác nhau:
+ ĐB sông Hồng có ưu thế về tập đoàn cây trồng đặc biệt là rau, cây thực
0,5
phẩm có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (d/c), chăn nuôi lợn, gia cầm…
+ ĐB sông Cửu Long chủ yếu là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, chiếm ưu
0,5
thế về chăn nuôi thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt, chăn nuôi vịt.
+ Trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản cả hai vùng đều sản xuất nhưng quy mô
0,5
của ĐB sông Cửu Long lớn hơn rất nhiều so với ĐB sông Hồng.
- Nguyên nhân
Do sự khác biệt về điều kiện sinh thái nông nghiệp (địa hình, đất trồng… đặc
0,5
biệt là sự phân hoá của khi hậu), trình độ thâm canh…

2 Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất được phân bố chủ yếu ở 1,5
Đông Nam Bộ, vì:
- Vùng có vị trí thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, cho việc xuất và nhập 0,25
hàng hoá, máy móc thiết bị
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
0,25
- Kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt là mạng lưới giao thông vận tai, thông tin liên 0,25
lạc, khả năng cung cấp điện.
- Nguồn lao động dồi dào với chất lượng tốt
0,25
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước, kinh tế phát triển cao
hơn các vùng khác
0,25
- Các nguyên nhân khác: Cơ chế quản lí có nhiều đổi mới, năng động thích
hợp với cơ chế thị trường.
0,25
3 Công nghiệp chế biến LTTP là ngành CN trọng điểm của nước ta hiện 3,5
nay, vì:
a. Có thế mạnh lâu dài
- Có nguồn nguyên liệu phong phú dồi dào tại chỗ (d/c)
0,5
- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong nước, thị trường xuất khẩu)
0,5
- Cơ sở vật chất – kĩ thuật khá phát triển…
0,5
b. Đem lại hiệu quả cao
- Về kinh tế
+ Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, thu hồi vốn nhanh, sử dụng nhiều
0,5
lao động, hiệu quả kinh tế cao

+ Hiện nay là ngành chiếm tỉ trọng vào loại lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản 0,25
xuất công nghiệp cả nước.
+ Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đem lại nguồn thu ngoại tệ 0,25
2


quan trọng (d/c)
- Về mặt xã hội
+ Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân
+ Tạo điều kiện công nghiệp hoá nông thôn
c. Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác
- Thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh cây CN, chăn nuôi gia súc
lớn
- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp khác, giao thông vận tải…
III
6,0

1 Vẽ biểu đồ
a. Xử lý số liệu
Cơ cấu sản lượng thịt các loại các năm 1996, 2000 và 2005.
(Đơn vị: %)
Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn
Thịt gia
cầm
1996

5,0

76,5


15,1

2,6

5,1

76,5

15,8

2,1
5,1
b. So sánh quy mô và bán kính
1996

81,4

11,4

2005

0,25
0,25
3,0
0,5

100,0
3,5

2000


0,25
0,25

100,0
100,0

2000

2005

1,0

1,3

1,99

1,0

1,15

1,41

0,5

So sánh quy mô
So sánh bán kính

R2000 = 1,15. R1996 ; R2005 = 1, 41 . R1996
c. Biểu đồ

3,5
15.1

2,.1

2.6 5.1

5,0

11,4

15,.8

Chú giải
5,1

Thịt trâu
Thịt bò

76,5

1996

76,5

2000

81,4

Thịt lợn

Thịt gia cầm

2005

Biểu đồ: Cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta
qua các năm 1996, 2000, 2005
Lưu ý:
Biểu đồ phải đảm bảo các yêu cầu:
- Đúng dạng biểu đồ, chính xác, có tên biểu đồ, đơn vị, chú giải, số liệu ghi
trên biểu đồ.
- Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên, thì trừ đi 0,25 điểm
3

2,0


2 Nhận xét và giải thích
a. Nhận xét
* Nhận xét chung: Tổng sản lượng thịt các loại tăng lên, cơ cấu sản lượng
thịt có sự thay đổi
* Tình hình tăng sản lượng
- Tổng sản lượng thịt các loại tăng nhanh, năm 2005 gấp 2 lần năm 1996.
Càng về sau sản lượng thịt tăng càng nhanh.
- Sản lượng thịt các loại đều tăng nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau:
Tăng nhanh nhất là thịt lợn (2,1 lần), thứ hai là thịt bò (2,0 lần), tiếp đến là
thịt gia cầm (1,5 lần) và cuối cùng là thịt trâu (1,2 lần)
- Sản lượng thịt bò và thịt lợn tăng khá ổn định, thịt trâu và gia cầm tăng
không đều
* Thay đổi cơ cấu
- Thịt lợn chiểm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng lên từ 76,4% (năm

1986) lên 81,4% (năm 2005)
- Thịt bò có tỉ trọng thấp và khá ổn định. Tỉ trọng của thịt trâu nhỏ và ngày
càng giảm
- Tỉ trọng của thịt gia cầm khá cao, chỉ đứng sau thịt lợn nhưng lại diễn biến
không ổn định (d/c).
b. Giải thích
- Thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng do cơ sở thức ăn được
đảm bảo và đây là loại thực phẩm chủ yếu trong bữa ăn hằng ngày hiện nay.
- Thịt gia cầm tăng và chiếm tỉ trọng khá cao nhưng không ổn định do chu kỳ
chăn nuôi ngắn, vốn đầu tư ít, hiệu quả kinh tế cao và ảnh hưởng của dịch
cúm gia cầm
- Mục đích chăn nuôi trâu, bò có sự thay đổi, hiện nay chủ yếu chăn nuôi lấy
thịt và sữa vì vậy sản lượng thịt bò tăng nhanh hơn so với thịt trâu.
Tổng điểm toàn bài: câu I + câu II + câu III

4

3,0
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,5
0,25

0,25
20,0
điểm


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: Giáo dục công dân
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 01 trang, gồm 06 câu.

Số báo danh
…...............……

Năm học: 2011-2012

Câu 1.( 2.0 điểm)
“ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Em hãy cho biết câu tục ngữ trên nói lên điều gì?
Học sinh cần làm gì để phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc?
Câu 2. (2,0 điểm)
Hãy cho biết Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có

những chức năng cơ bản nào?
Câu 3. (3,5 điểm)
Trình bày mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân
số. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số?
Câu 4. (4 điểm)
Hãy phân tích các đặc trưng của pháp luật. Theo em, nội quy nhà trường,
Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm
pháp luật không ?
Câu 5. (5,5 điểm)
Pháp luật nước ta quy định như thế nào về Quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của công dân? Là công dân, học sinh cần phải có trách nhiệm gì để
thực hiện tốt quyền này?
Câu 6. (3 điểm)
Bài tập tình huống:
Sơn và An chơi thân với nhau. Một hôm Sơn bị mất chiếc điện thoại di
động đắt tiền, Sơn nghi ngờ An lấy cắp và đem chuyện nói với bố mình vốn là
công an xã. Bố của Sơn tìm đến nhà An nhưng không gặp. Ông bực tức bỏ về
và bắt gặp An ở chợ cùng với các bạn. Đang trong cơn phẫn nộ ông mắng nhiếc
An thậm tệ, rồi bắt cậu đưa về trụ sở công an xã.
Hỏi:
1. Bố bạn Sơn có hành động nào xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của An
không? Vì sao?
2. Đối với hành vi của bố Sơn, pháp luật nước ta quy định xử phạt như thế
nào?
............................................Hết.................................................
- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.


SỞ GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

Năm học: 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD
(Đề chính thức)

Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 04 trang)

Câu
I
(2,0 đ)

II
(2,0 đ)

Yêu cầu nội dung
* Ý nghĩa: Nói lên lòng nhân ái , sự yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau
trong hoạn nạn , lúc khó khăn.... Đạo lí nhường nhịn , đùm bọc nhau
đã là tình cảm của con người Việt Nam và trở thành hành vi ứng xử
hàng ngày của người Việt Nam qua các thế hệ .
* Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, mỗi học sinh
chúng ta cần:
- Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ ,ông bà; biết quan tâm ,
chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, lúc già yếu.
- Quan tâm , chia sẻ ,nhường nhịn với những người xung quanh,

trước hết là những người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè, hàng
xóm láng giềng .
- Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn,
hoạn nạn ; tích cực tham gia các hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền
ơn đáp nghĩa...
- Kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có
công với đất nước , với dân tộc.
* Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
- Một là , chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự , an toàn
xã hội
+ Phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưu phá hoại; đảm bảo giữ
vững an ninh chính trị , an toàn xã hội;
+ Tạo điều kiện hòa bình ổn định để xây dựng thành công
CNXH.
- Hai là,chức năng tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các
quyền tự do,dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
+ Tổ chức xây dựng và quản lí nền kinh tế.
+ Tổ chức xây dựng và quản lí văn hóa, giáo dục,khoa học-công
nghệ.
+ Tổ chức xây dựng và đảm bảo thực hiện các chính sách xã hội
+ Xây xựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng phục vụ
lợi ích của nhân dân.
* Mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân

Điểm
1.0 đ

0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ

0.25 đ

0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ


III
(3.5 đ)

IV
(4.0 đ)

số.
- Mục tiêu: tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, sớm ổn định quy
mô , cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí , nâng cao chất lượng dân
số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.
- Phương hướng : ( HS lấy VD)
+ Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí của Nhà nước...
+ Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền , giáo dục dân số...
+ Nâng cao sự hiểu biết của người dân...
+ Nhà nước đầu tư dúng mức , tranh thủ các nguồn lực trong và
ngoài nước; thực hiện xã hội hóa công tác dân số...
* Trách nhiệm của công dân:
- Chấp hành chính sách dân số , pháp luật về dân số.

- Động viên người thân trong gia đình và những người khác cùng
chấp hành , đồng thời đấu tranh chống những hành vi vi phạm chính
sách dân số...
* Các đặc trưng cơ bản của pháp luật:
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến : ( lấy VD và phân tích)
Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung ,
được áp dụng nhiều lần , ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội...
- Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung: ( lấy VD và phân
tích)
Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện , bắt buộc
đối với mọi tổ chức , cá nhân ,bất kì ai cũng phải thực hiện , bất kì ai
vi phạm cũng đều bị xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật...
- Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức (lấy VD và
phân tích)
Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp
luật, được quy định rõ ràng , chặt chẽ trong từng điều khoản; thẩm
quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy định
trong Hiến pháp và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật...
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được
trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành và không
được trái với Hiến pháp.
* Nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Vì văn bản quy
phạm pháp luật là loại văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành, trong đó có các quy tắc xử sự chung, nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội trong mọi lĩnh vực.
- Nội quy nhà trường do Ban giám hiệu ban hành có giá trị bắt buộc
thực hiện đối với HS,GV thuộc phạm vi nhà trường nhưng không phải
văn bản quy phạm pháp luật .

- Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là sự thỏa thuận
cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhập tổ chức đoàn,

1.0 đ

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ

1.0 đ

1.0 đ

1.0 đ

0.5 đ

0.25 đ
0.25 đ


không phải văn bản quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà
nước.
V
(5,5 đ)

* Khái niệm: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có

nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của tòa án , quyết
định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả
tang.
* Nội dung:
- Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt giam ,giữ
người vì những lí do không chính đáng hoặc nghi ngờ thiếu căn cứ.
Tự tiện bắt giam giữ người là hành vi trái pháp luật , phải bị xử lí
nghiêm minh theo pháp luật.
- Để giữ gìn trật tự, an ninh ,để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội
phạm thì trong một số trường hợp thật cần thiết mà pháp luật quy định
mới được tiến hành bắt và giam giữ người , nhưng phải theo đúng
trình tự và thủ tục do pháp luật quy định .
Pháp luật quy định ba trường hợp được phép bắt người như sau:
+ Trường hợp 1: Viện kiểm sát, tòa án trong phạm vi thẩm quyền
theo quy định của pháp luật có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm
giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can , bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc
điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội , cũng như khi cần
bảo đảm thi hành án.
+ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp khi có một
trong ba căn cứ sau đây:
. Khi có căn cứ khẳng định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội
phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
. Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính
mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà
xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn.
. Khi thấy dấu vết của tội phạm ở người ( lưu lại trên thân thể , quần
áo...) hoặc tại chỗ ở của người ( công cụ , phương tiện tội phạm) bị
nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc ngươi đó
trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
+ Trường hợp 3 : Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị

truy nã. Đối với người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì bất
kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan công an , Viện kiểm
sát hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
* Trách nhiệm của công dân-học sinh:
- Công dân cần phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của mình ,
sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật để tự bảo vệ mình và
những người xung quanh .
- Công dân có trách nhiệm phê phán , đấu tranh , tố cáo những việc
làm trái pháp luật , vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể
của công dân.
- Công dân cần tích cực tham gia giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành

1,0 đ

1,0 đ

0,75 đ

0,5 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,5 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ



các quyết định bắt người , khám xét trong những trường hợp pháp luật
cho phép.
0,25 đ
- Công dân tự rèn luyện , nâng cao ý thức pháp luật để sống văn
minh , tôn trọng pháp luật , tôn trọng quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của công dân

VI
( 3,0đ)

Bài tập tình huống:
1. Hành động của bố bạn Sơn đã xâm phạm đến quyền được bảo hộ
về danh dự và nhân phẩm của An.
Vì: - Bố của Sơn chưa có căn cứ kết luận chính xác là An ăn cắp
điện thoại nhưng ông vẫn mắng nhiếc cậu giữa chợ và bắt cậu về đồn
như kẻ ăn cắp trước mặt bạn của An và những người ở chợ .
- Hành vi đó của bố bạn Sơn đã làm thiệt hại đến danh dự ,uy
tín của An và đã vi phạm pháp luật.
2. Đối với hành vi của bố bạn Sơn, pháp luật nước ta quy định tại
điều 121-Bộ luật Hình sự năm1999: “ Người nào xúc phạm nghiêm
trọng nhân phẩm ,danh dự của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm
”.

...........................................Hết...........................................

0,5 đ
1,0 đ

0,5 đ
1,0 đ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: HOÁ HỌC
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 02 trang, gồm 04 câu.

Số báo danh
…...............……

Câu 1: (6,0 điểm).
1. Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B
không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo
ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D
tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat.
Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G. Xác
định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy
ra.
2. a) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch KNO2, Ag2O, dung dịch

KMnO4 /H2SO4 loãng, PbS. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Nêu phương pháp điều chế Si trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
c) Để điều chế phèn Crom-kali người ta cho khí sunfurơ khử kali đicromat trong
dung dịch H2SO4. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo ra phèn.
3. A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi cho tác dụng
với NaOH đều tạo ra chất Z và H2O. X có tổng số hạt proton và nơtron bé hơn 35, có
tổng số oxi hóa dương cực đại và 2 lần số oxi hóa âm là -1. Hãy lập luận để tìm các
chất trên và viết phương trình phản ứng. Biết rằng dung dịch mỗi chất A, B, C trong
dung môi nước làm quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch E, F phản ứng được với dung dịch
axit mạnh và bazơ mạnh.
Câu 2: (6,0 điểm).
1/ Từ naphtalen và các chất vô cơ cần thiết, viết phương trình chuyển hoá thành
axit phtalic. Ghi rõ điều kiện nếu có.
2/ Oxi hoá không hoàn toàn etilenglicol thu được hỗn hợp 5 hợp chất hữu cơ
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hãy viết công thức cấu tạo của 5 chất đó và
sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thích ngắn gọn.
3/ Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
PO
,t
,t

→ B ⎯KMnO
⎯ ⎯⎯
→ C ⎯HCl
⎯→
⎯ D ⎯⎯⎯
→ G.
A ⎯xt⎯
Biết G có công thức phân tử C12O9. A là but-2-in.

4/ Anken A có công thức phân tử là C6H12 có đồng phân hình học, khi tác dụng
với dung dịch Brom cho hợp chất đibrom B. Cho B tác dụng với KOH trong ancol
đun nóng, thu được ankađien C và một ankin D. Khi C bị oxi hoá bởi dung dịch
KMnO4/H2SO4 và đun nóng thu được axit axetic và CO2
a/ Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, C, D. Viết phương trình hoá học của
các phản ứng xảy ra.
b/ Viết các đồng phân hình học của C.
0

4

0

2 5

1/2


Câu 3: (4,0 điểm).
Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M.
Khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở
nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng
dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 2,62 gam chất rắn D.
1/ Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
2/ Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO3 a (mol/l)
được dung dịch E và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch E tác dụng vừa hết
với 0,88 gam bột đồng. Tính a.
Câu 4: (4,0 điểm).
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức.

Cho 0,005 mol chất A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH ( khối lượng riêng
1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi
nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất
rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Nếu cho
hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, rồi chưng cất thì được 3
chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn
chức. Z tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra sản phẩm Z’ có khối lượng phân tử lớn hơn
Z là 237u và MZ>125 u. Xác định công thức cấu tạo của A, X, Y, Z, Z’.
----------------------------------------------HẾT-------------------------------------------Cho: C = 12; O = 16; H = 1; Ag = 108; Na = 23; Cl = 35,5; K = 39; N = 14; Br = 80;
Cu = 64; Ca = 40; P = 31; Si = 28; S = 32; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Zn = 65;
Li = 7; Rb = 85; Cs = 133.
- Học sinh không được dùng bảng HTTH.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC
(Đề chính thức)
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 5.trang)
Câu
Ý

Câu 1 1.
(6,0đ) 2đ

2


Nội dung cần đạt
Lập luận để đưa ra: khí A là NH3. Khí B là N2. Chất rắn C là Li3N. Axit D là
HNO3. Muối E là NH4NO3. .................................................................
Viết các phương trình hoá học xảy ra: (Mỗi pt 0,25x5=1,25 đ)
t0
4NH3 + 3O2 ⎯⎯
→ N2 + 6H2O.
N2 + Li ⎯⎯
→ Li3N.
Li3N + 3H2O ⎯⎯
→ NH3 + 3LiOH
NH3 + HNO3 ⎯⎯
→ NH4NO3.
NH4NO3 ⎯⎯
→ N2O + H2O.
a. Phương trình hoá học xảy ra: (Mỗi phương trình 0,25 x 4 pt =1,0 đ)

Điểm
0,75

1,25
1,0

H2O2 + KNO2 ⎯⎯

→ KNO3 + H2O.

→ 2Ag+ O2 + H2O.
H2O2 + Ag2O ⎯⎯

→ 5O2 + 2MnSO4 + K2SO4+ 8H2O.
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ⎯⎯

3


→ PbSO4 + 4H2O.
4H2O2 + PbS ⎯⎯
b. Điều chế Si trong công nghiệp: dùng than cốc khử SiO2 trong lò
điện:
0,25
→ Si + 2CO....................................................................
SiO2 + 2C ⎯⎯
Điều chế Si trong phòng thí nghiệm: Nung Mg với SiO2:
0,25
→ Si + MgO......................................................................
SiO2 + Mg ⎯⎯
c. SO2 tác dụng với K2Cr2O7.
3SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O.
0,5
K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 24H2O: cô cạn dung dịch thu được phèn
K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O
Xác định X: p+n <35 → X thuộc chu kỳ 2 hoặc 3.
Gọi x là số oxi hóa dương cực đại của X; y là số oxi hóa âm của X.
x+ y = 8

x=5

x + 2 (-y) = -1 → y = 3
→ X là phi kim thuộc nhóm VA → X chỉ có thể là N hoặc P.
0,5
.......................................................................................................................
Xác định A, B, C, D, E, F.
- A, B, C là axit vì làm quì tím hóa đỏ.
- D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên phải là oxit axit
hoặc muối axit.
-E, F tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh nên E, F phải là muối axit.
⇒ X là photpho vì chỉ có photpho mới tạo được muối axit.
Do A, B, C, D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên
nguyên tố P trong các hợp chất này phải có số oxi hóa như nhau và cao nhất
là +5.


Câu2
(6,0đ)

1
1,0đ

Ta có: A: H3PO4
B: HPO3 C: H4P2O7
D: P2O5 E: NaH2PO4
F: Na2HPO4
Z: Na3PO4
........................................................................................................................
Phương trình phản ứng. (8 pt x 0,125đ = 1,0đ)

H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
HPO3 + NaOH → Na3PO4 + H2O
H4P2O7+ NaOH → Na3PO4 + H2O
P2O5+ NaOH → Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + HCl → NaCl + H3PO4
Na2HPO4 + HCl → NaCl + H3PO4
Từ Naphtalen điều chế axit phtalic.

0,5 đ

1,0đ

O
C
+O2
V2O5

O

COOH

+H2O

COOH

C

2

1,0đ

3
2,0đ

O
1,0
Viết mỗi phương trình 0,5 điểm
(Nếu không cân bằng pt hoặc thiếu dữ kiện trừ ½ số điểm)
Etilen glicol bị oxi hóa thành hỗn hợp 5 chất sau :
HOCH2-CHO (1) ; OHC-CHO (2) ; HOOC- CH2OH (3) ; HOOC- CHO (4) ;
0,5
HOOC-COOH (5)......................................................................................
Dựa vào liên kết hiđro giữa các phân tử ta có thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi
của các chất như sau : (2) < (1) < (4) < (3) < (5)............................................. 0,5

0

0

P2O5
,t
,t
A ⎯xt⎯

→ B ⎯KMnO
⎯ ⎯4⎯
→ C ⎯HCl
⎯→
⎯ D ⎯⎯⎯

→ G. (Mỗi pt 0,5 đ)
Biết G có công thức phân tử C12O9.
A: CH3-C ≡ C-CH3 đimetylaxetilen.
CH3
C
CH3
CH3
H3 C C
C CH3
, 600 0 C
⎯C⎯

⎯→ H3C
CH3
H3 C C
C CH3
C
CH3
CH3
CH3

(A)
CH3

0,5đ

(B)
CH3

H3 C


COOK COOK

CH3 + 12KMnO4

0

t
⎯⎯→
KOOC

COOK
0,5đ

(B)

CH3

CH3

+12MnO2+6H2O+6KOH

COOK COOK
(C)


COOK COOK

COOH COOH
0


t
COOK + 6HCl ⎯⎯→

KOOC

COOK COOK

HOOC

+6KCl

COOH

0,5đ

COOH COOH
(D)

(C)

O
COOH COOH

CO

P2O5
COOH ⎯⎯⎯



HOOC

CO

OC

CO

O
COOH

COOH

(D)
4
2,0đ

Câu3
(4,0đ)

1
2,5đ

+3H2O

0,5đ

O
CO


CO
(G)

C6H12 có đồng phân hình học nên có thể có các CTCT sau:
(1) CH3-CH=CH-CH2-CH2-CH3.
(2) CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3.
(3) CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
(4) CH3-CH(CH3)-CH=CH-CH3.
Do B tác dụng với KOH/ancol tạo ankin D nên A không thể là (2)
Do C oxi hoá tạo axit axetic và CO2 nên C phải là:
CH3-CH=CH-CH=CH-CH3 (hexa-2,4-đien)……(0,25đ)
Ankin D là:
CH3-CH2-C≡C-CH2-CH3 (hex-3-in)……………(0,25đ)
Vậy A phải là (3): CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3 (Hex-3-en)…… (0,25đ)
Các phương trình:
CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3 + Br2→CH3-CH2-CHBr-CHBr-CH2-CH3.
ancol

CH3-CH2-CHBr-CHBr-CH2-CH3+ KOH ⎯⎯⎯
CH3-CH=CH-CH=CH-CH3 + 2KBr+2H2O…..(0,25đ)
5CH3-CH=CH-CH=CH-CH3 + 18KMnO4 +27H2SO4→10CH3COOH +
+10CO2 + 9K2SO4 + 18MnSO4 +3H2O……………………………(0,25đ)
b/ Viết các đồng phân hình học của C: 3 đồng phân hình học là
Cis – cis; cis-trans; trans-trans. (mỗi đp 0,25đ)……………………

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,75

Phương trình hoá học xảy ra:
Trước hết: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu. (1)
Khi Al hết: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
2+

Nếu Cu

(2)

hết thì số mol Cu trong chất rắn C>0,1 mol =>Chất rắn sau khi

nung B trong không khí có khối lượng > 0,1.80 = 8(g) (không phù hợp).
Vậy Cu2+ dư nên Al và Fe hết…………………………………………….
Gọi số mol Al ,Fe, Cu trong hỗn hợp X lần lượt là: a, b, c.
Phương trình về khối lượng hỗn hợp: 27a + 56b + 64c = 3,58 (I)
Chất rắn sau khi nung chỉ có CuO: 3a/2 + b + c = 0,08 (II)
Dung dịch A chứa: Al3+, Fe2+, Cu2+ dư

1,0


0

+ NH 3 d−
t , kk
Al3+, Fe2+, Cu2+ ⎯⎯⎯⎯
→ Fe(OH)2, Al(OH)3 ⎯⎯⎯

→ Fe2O3, Al2O3.

khối lượng chất rắn D: 102.a/2 + 160.b/2 = 2,62 (III)

1,0

Giải hệ (I), (II), (III) ta có: a = 0,02; b=0,02, c=0,03.
% khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là:

0,5

Al =15,084%; Fe=31,28%; Cu=53,63%.
2.
1,5đ

Theo giả thiết nhận thấy: hỗn hợp X và 0,88 gam Cu ( tức 0,01375 mol) tác
dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HNO3 a(mo/l). Theo ĐL bảo toàn e suy
ra số e nhận do HNO3 bằng tổng số e nhận do hh X và 0,88 gam Cu.
Số e nhường = 3nAl + 2nFe + 2nCu = 0,06+0,04+0,0875=0,1875 (mol)
Quá trình nhận e: 4H+ + NO 3− +3e ⎯⎯
→ NO + 2H2O
0,25
0,1875
+
Số mol HNO3=số mol H =0,25 (mol)=> a = 1M.

Câu 4
4,0đ

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: mA + mddNaOH = mhơi nước + mD

Ö mA = 59,49 + 1,48 – 50.1,2 = 0,97 (g)=> MA = 0,97/0,005=194 (g)....
ch¸y
Mặt khác theo giả thiết: D ⎯⎯⎯
→ 0,795 gam Na2CO3 + 0,952 lít CO2 (đktc)
0,495 gam H2O.
=> nNa2CO3 = 0, 0075(mol ); n CO2 = 0, 0425(mol )

0,5

1,0

0,5

Áp dụng ĐLBT nguyên tố C ta có:
nC(trong A) = nC( Na CO ) + nC( CO ) = 0,0075 + 0,0425 = 0,05 (mol)
2

3

2

BT nguyên tố H:
nH (trongA) + nH (trongNaOH ban ®Çu ) + nH (trongH 2O cña dd NaOH) = nH (trong h¬i H2O ) + nH ( ®èt ch¸y D)
Ö nH(trongA) = 0,05 (mol)
Gọi công thức phân tử A là CxHyOz. Ta có:
x = nC/nA = 0,05/0,005=10
y = nH/nA = 0,05/0,005 =10 => z = (194-10.12-10)/16 = 4
Vậy công thức phân tử A là C10H10O4. .....................................................
Xác định công thức cấu tạo của A:
Số mol NaOH phản ứng với A = 2. nNa2CO3 =0,015 (mol)


nA

0, 005 1
= ; Trong A có 4 nguyên tử O nên A có thể chứa
nNaOH 0, 015 3
2 nhóm chức phenol và 1nhóm chức este –COO- hoặc A có 2 nhóm chức
este –COO- trong đó 1 nhóm chức este liên kết với vòng benzen. Nhưng
theo giả thiết A chỉ có một loại nhóm chức do đó A chỉ chứa hai chức este
(trong đó một chức este gắn vào vòng benzen) => A phải có vòng benzen.
Khi A tác dụng với dd kiềm thu được X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức.
Z là hợp chất hữu cơ thơm chứa 1 nhóm chức phenol và 1 chức ancol ⇒ Số
nguyên tử C trong Z ≥7 ⇒ Tổng số nguyên tử C trong X, Y = 3.
Vậy 2 axit là CH3COOH và HCOOH.......................................................
Như vậy Z phải là: OH-C6H4-CH2OH (có 3 đồng phân vị trí o ,m, p)
Khi Z tác dụng dd nước brom tạo ra sản phẩm Z’ trong đó:
M Z ' − M Z = 237 => 1 mol Z đã thế 3 nguyên tử Br. Như vậy vị trí m là

Vậy tỷ lệ:

1,5

=

thuận lợi nhất. CTCT của Z và Z’ là:
( Xác định Z, Z’ mỗi chất 0,5 đ)

0,5



OH

OH
Br

Br
CH2OH

CH2OH

Br

.............................................

1,0

CTCT của A có thể là
O-CO-H

O-CO-CH3

CH2-O-CO-CH3

hoăc

CH2-O-CO-H

………………..

0,5


Ghi chú: Học sinh làm theo phương pháp khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi phần.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: VẬT LÍ
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 2 trang, gồm 7 câu.

Số báo danh
…...............……

Câu 1 (2 điểm)
Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện nhỏ, dài l = 2(m) và có khối lượng
M=3(kg). Thanh có thể quay trên mặt phẳng nằm ngang, quanh một trục cố định thẳng
đứng đi qua trọng tâm của nó. Thanh đang đứng yên thì một viên đạn nhỏ có khối lượng
m = 6(g) bay trong mặt phẳng nằm ngang chứa thanh và có phương vuông góc với thanh
rồi cắm vào một đầu của thanh. Tốc độ góc của thanh ngay sau va chạm là 5(rad/s). Cho
1
momen quán tính của thanh đối với trục quay trên là I= Ml 2 . Tính tốc độ của đạn
12

ngay trước khi cắm vào thanh.
Câu 2 (4 điểm)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100(g) và lò
xo nhẹ có độ cứng k = 100(N/m). Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò
xo không bị biến dạng, rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 (cm/s) thẳng đứng hướng lên.
Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng,
chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng.
Lấy g = 10(m/s2); π 2 ≈ 10 .
a) Nếu sức cản của môi trường không đáng kể, con lắc lò xo dao động điều hòa. Tính:
- Độ lớn của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật lúc t = 1/3(s).
- Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 1/6(s) đầu tiên.
b) Nếu lực cản của môi trường tác dụng lên vật nặng có độ lớn không đổi và bằng
FC=0,1(N). Hãy tìm tốc độ lớn nhất của vật sau khi truyền vận tốc.
Câu 3 (4 điểm)
π
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 < , có mốc thế năng được chọn tại
2
vị trí cân bằng của vật nặng.
a) Tính tỉ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có
độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng.
b) Gọi độ lớn vận tốc của vật nặng khi động năng bằng thế năng là v1, khi độ lớn của lực
căng dây treo bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng là v2. Hãy so sánh v1 và v2.
Câu 4 (3 điểm)
k
Cho mạch điện như hình 1, nguồn điện có suất điện
động E, điện trở trong r = 0,5 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, tụ điện có điện dung C. Ban đầu khóa k đóng, khi E,r
dòng điện đã ổn định thì ngắt khóa k, trong mạch có dao
L
động điện từ với chu kì T = 10-3(s). Hiệu điện thế cực đại

giữa hai bản tụ điện gấp n = 5 lần suất điện động của nguồn
điện. Bỏ qua điện trở thuần của mạch dao động, tìm điện
(Hình 1)
dung C và độ tự cảm L.

(trang 1)

C


Câu 5 (3 điểm)
Cho mạch điện không phân nhánh như hình 2, gồm có điện trở thuần R=80 Ω ,
cuộn dây L không thuần cảm và tụ điện C. Điện áp giữa hai điểm P và Q có biểu thức
u PQ =240 2cos100πt(V) .

a) Dòng điện hiệu dụng trong mạch là I= 3(A) , uDQ sớm pha hơn uPQ là

π
, uPM lệch pha
6

π
so với uPQ. Tìm độ tự cảm, điện trở thuần r của cuộn dây và điện dung của tụ điện.
2
b) Giữ nguyên tụ điện C, cuộn dây L và điện áp giữa hai điểm P và Q như đã cho, thay
đổi điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trong đoạn mạch PM là cực
đại.

P


R

D

C

M

L,r

Q

(Hình 2)

Câu 6 (2 điểm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng λ1 và λ 2 , các khoảng vân tương ứng thu được trên màn quan sát là
i1 = 0,48(mm) và i2. Hai điểm A, B trên màn quan sát cách nhau 34,56(mm) và AB vuông
góc với các vân giao thoa. Biết A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại
đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vân sáng trong đó có 19 vân sáng cùng màu với vân
sáng trung tâm. Tìm i2.
Câu 7 (2 điểm)
A
Một dây AB có chiều dài l , được treo thẳng đứng vào một
điểm cố định A như hình 3. Khối lượng m của dây phân bố đều trên
chiều dài và tạo ra lực căng.
a) Tính tốc độ truyền sóng ngang trên dây ở điểm M cách đầu dưới B
của dây một khoảng là x.
M
b) Tính thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài

x
dây.

B

----------------------------------------Hết--------------------------------------------

(trang 2)

(Hình 3)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ
(Đề chính thức)
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 03.trang)

Câu
1
(2 điểm)

Thang
điểm


Hướng dẫn giải
+ Momen động lượng của hệ ngay trước va chạm:

L1 = I d .ωd = md .R 2 .

v md .v.l
=
(1)
R
2

0,75

+ Momen động lượng của hệ ngay sau va chạm:

1
⎛1

L2 = ( I d + I t ) ω = ⎜ md l 2 + mt l 2 ⎟ ω
12
⎝4


0,75

+ Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng: L1 = L2

2a)
(2,5điểm)


1
⎛1
2
2⎞
⎜ md l + mt l ⎟ ω
4
12

⇒v= ⎝
l
md .
2

0,5

838,3(m / s )

k
mg
= 0, 01(m) = 1(cm) ω =
= 10π (rad/s)
m
k

+ Phương trình dao động của vật: x = 2 cos(10π t + ) (cm)
3
+ Khi vật ở VTCB Δl 0 = x0 =

+ t =1/3(s) => x = 2(cm). Độ lớn lực đàn hồi: Fđh=k Δl = 3(N)
r



+ Biểu diễn x = 2 cos(10π t + ) bằng véc tơ quay A .
3
3
r


Sau t =1/6s A quay ωt =
=π +
3
3
Quãng đường vật dao động điều hòa
H M
đi được sau 1/6s là:
A
o
-A
S= 2A+ 2HM = 2A + A=3A=6cm
+ Tốc độ trùng bình :
S 6
Vtb= = = 36(cm / s )
t 1
6
Chọn mốc tính thế năng là VTCB
2b)
(1,5điểm)
mv02 kx02
+
= 0, 02( J )

+ Cơ năng ban đầu W0 =
2
2
+ Vật chuyển động chậm dần đến vị trí cao nhất cách VTCB A:
kA12
= W0 − Fc ( A1 − x0 ) ⇒ A1 = 0, 0195m
2

1

0,5

0,5
0,5

x
π

0,5

3

0,5

0,5

0,5


+ Sau đó vât đi xuống nhanh dần và đạt tốc độ cực đại tại vị trí:

F
Fhp=Fc ⇒ x1 = C = 0, 001(m)
K
+ Độ biến thiên cơ năng lúc đầu và vị trí tốc độ cực đại:
mv 2 kx12
W0 −

= Fc ( A1 − x0 + A1 − x1 ) ⇒ v = 0,586(m / s)
2
2

3a)
(2,5điểm)

+ T =mg ⇔ mg (3cos α − 2 cos α 0 ) = mg ⇒ cosα =

Wt = mg l(1 − cosα )=

0,25

0,25

1+2cosα 0
3

0,5

2mgl
(1 − cosα 0 )
3


0,75

mv 2 mg l
=
(1 − cosα 0 )
2
3
W
⇒ t =2
Wd

Wd =

3b)
(1,5điểm)

4
(3 điểm)

0,75

0,5

1 + cosα
⇒ v1 = g l(1 − cosα 0 )
2
+ Khi lực căng của dây bằng trọng lực tác dụng lên vật:
2 g l(1 − cosα 0 )
v2 =

3
Vậy v1 > v2
+ Khi động năng bằng thế năng: cos α =

0,5
0,5
0,5
0,5

+ Dòng điện qua cuộn cảm khi K đóng: I0=E/r
+ Năng lượng từ trường ở cuộn cảm khi K đóng: WtMax

1
1 ⎛E⎞
= LI 02 = L ⎜ ⎟
2
2 ⎝r⎠

2

+ Khi K ngắt năng lượng điện từ trường của mạch là:
1
1
W= CU 02 = Cn 2 E 2 = Wt Max ⇒ L = Cr 2 n 2
2
2
T2
nrT
T
+ Ta có: T = 2π LC ⇒ LC = 2 ⇒ L =

;C =


2π nr
nrT
+ Thay số L =
0,398mH

+ Thay số C =
5a)
(2,5điểm)

r
UL

r
U DQ

r
U LC

π

O

ϕ1
ϕ2

6


r
UC

T
2.π .r.n

π

r r
UrUR

0,5
0,5
0,5

63, 7( μ F )

0,5
+ Từ bài ra có giãn đồ véc tơ và mạch này có
tính cảm kháng.
+ Từ giãn đồ véc tơ ta có:

0,5

r
r
r
U R = U PQ − U DQ

r

U PQ
6

r
U Rr

0,5

2
2
⇒ U R2 = U PQ
+ U DQ
− 2U PQ .U DQ .Cos

r
I

⇒R =Z
2

r
U RC

Loại nghiệm ZDQ = 160 Ω (vì

+ Thay số:
ϕ1 <

π
2


2
PQ

+Z

2
DQ

π
6

− Z .Z . 3
2
PQ

R = 80Ω; Z PQ =

2
DQ

U PQ
I

= 80 3Ω

Ta được: ZDQ = 80 Ω = R hoặc ZDQ = 160 Ω
nên UQD
2


0,5

0,5


+ Vì ZDQ = 80 Ω = R nên ϕ1 =
Suy ra: C =

1
100π .80 3

π
6

⇒ ϕ2 =

π
3

⇒ tan ϕ2 =

ZC
= 3 ⇒ Z C = 80 3Ω
R

23.10−6 ( F ) = 23( μ F )

0,25


π
π Z − ZC
120 3
⇒ Z L = 120 3Ω ⇒ L =
+ Mặt khác : Sin( + ϕ1 ) = Sin = L
Z DQ
6
3
100π
Z − ZC
π
+ tan = 3 = L
⇒ r = 40Ω
3

5b)
(0,5điểm)

6
(2 điểm)

0,562( H )

0,25

U2
r 2 + (Z L − ZC )2
+ R + 2r
R
⎡ r 2 + ( Z L − ZC )2


⇔⎢
+ R + 2r ⎥ ⇒ R = r 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 80Ω
R

⎦ Min

PPM = RI 2 =

0,25

⇒ PPM Max

0,25

+ Số vân sáng của bức xạ λ1 trong vùng AB: N1 =

AB
+1
i1

AB
+1
i2
+ Số vân trùng của 2 hệ vân: N = N1 + N2 - Số vạch sáng quan sát được
Hay 19 =

7b)
(1 điểm)


0,25

r

+ Số vân sáng của bức xạ λ2 trong vùng AB: N 2 =

7a)
(1 điểm)

0,25

+ v=

−3

0,5
0,5

−3

34,56.10
34,56.10
+
− 107 ⇒ i2 = 0, 64.10−3 m = 0, 64mm
−3
0, 48.10
i2

gx ( Lực căng là trọng lượng của phần MB, F =


+ Chấn động đi một khoảng dx mất thời gian:

dt =

0,5

mgx
)
l

t
l 1
dx
dx
1 dx
dx
l
=
=
.
.
⇒ ∫ dt = ∫
⇒t =2
0
o
g
v
gx
g x
g x


Lưu ý:
- Học sinh giải đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.

---------------------------------Hết --------------------------------------

3

0,5
1

1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HOÁ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2011- 2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

MÔN THI: Sinh học
LỚP 12 THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 23/3/2012
Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang

Số báo danh
.........................


Câu 1 (2,0 điểm):
Bằng cách nào mà nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có thể chứa được phân tử
ADN dài hơn rất nhiều lần so với chiều dài của nó?
Câu 2 (2,0 điểm):
a) Nêu sự khác nhau về cấu trúc giữa ADN ti thể với ADN trong nhân.
b) Làm thế nào để xác định được một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân quy
định?
Câu 3 (2,0 điểm):
Sơ đồ dưới đây cho thấy phả hệ 3 đời ghi lại sự di truyền của hai tính trạng đơn gen
là đường chân tóc nhọn trên trán (gọi là chõm tóc quả phụ) và dái tai phẳng, các tính
trạng tương ứng là không có chõm tóc quả phụ và dái tai chúc.
Nam không có tóc quả phụ, dái tai chúc

P:

1

3

2

4

Nữ không có tóc quả phụ, dái tai chúc
Nam không có tóc quả phụ, dái tai phẳng

F1:
5


6

7

9

8

10

Nữ không có tóc quả phụ, dái tai phẳng
Nam có tóc quả phụ, dái tai chúc

F2:
11

Nữ có tóc quả phụ, dái tai chúc
12

Nữ có tóc quả phụ, dái tai phẳng

a) Xác định kiểu gen của các thành viên trong phả hệ mà em có thể xác định được.
b) Nếu cặp vợ chồng 8 và 9 quyết định sinh thêm con thì xác suất để đứa con này
là con trai có tóc quả phụ và dái tai chúc là bao nhiêu?
Biết rằng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường
khác nhau và không xảy ra đột biến mới.
Câu 4 (2,5 điểm):
a) Nêu những điểm khác nhau cơ bản của phương pháp cấy truyền phôi và nhân
bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật.
b) Phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội. Nêu ứng dụng của các thể đa bội trong

thực tiễn.
Câu 5 (1,0 điểm):

Ở ruồi giấm, màu thân vàng và mắt trắng đều do gen lặn liên kết với nhiễm
sắc thể X quy định (nhiễm sắc thể Y không mang alen tương ứng). Phép lai giữa
ruồi đực kiểu dại với ruồi cái thân vàng, mắt trắng thu được F1. Trong khoảng
1500 con F1 có 1 con ruồi cái thân vàng, mắt trắng, 2 con ruồi đực kiểu dại.
1


Hãy giải thích cơ chế tạo ra ruồi cái thân vàng, mắt trắng và ruồi đực kiểu
dại ở F1. Biết rằng không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Câu 6 (2,5 điểm):
Ở chuột lang, kiểu hình lông đốm được quy định bởi một gen gồm hai alen A và a.
Nếu có alen A thì chuột có kiểu hình lông đốm. Sau khi điều tra một quần thể, các học
sinh tìm thấy 84% chuột có kiểu hình lông đốm. Giả sử quần thể ở trạng thái cân bằng
Hácđi-Venbec.
a) Hãy tính tần số alen A.
b) Vào một ngày, tất cả các chuột không có kiểu hình lông đốm trong quần thể bị
chuyển đi nơi khác. Tần số chuột không có kiểu hình lông đốm của quần thể ở thế hệ sau
là bao nhiêu?
Câu 7 (2,0 điểm):
Ở lần điều tra thứ nhất, người ta thấy kích thước quần thể của chuồn chuồn ở một
đầm nước là khoảng 50.000 cá thể. Tỷ lệ giới tính là 1 : 1. Mỗi cá thể cái đẻ khoảng 400
trứng. Lần điều tra thứ 2 cho thấy kích thước quần thể của thế hệ tiếp theo là 50.000 cá
thể và tỷ lệ giới tính vẫn là 1 : 1.
a) Tỷ lệ sống sót trung bình tới giai đoạn trưởng thành của trứng là bao nhiêu?
b) Quần thể chuồn chuồn có khuynh hướng tăng trưởng số lượng nhanh hay chậm?
Giải thích.

Câu 8 (2,0 điểm):
a) Giá trị thích nghi tương đối của một con la bất thụ là bao nhiêu? Giải thích.
b) Giải thích tại sao chọn lọc tự nhiên là cơ chế tiến hoá duy nhất liên tục tạo nên
tiến hoá thích nghi?
Câu 9 (2,0 điểm):
a) Nêu thực chất của quá trình hình thành loài mới và vai trò của các nhân tố tiến
hóa, các cơ chế cách ly đối với quá trình hình thành loài mới.
b) Tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm
giảm mạnh về số lượng lại rất dễ bị tuyệt chủng?
Câu 10 (2,0 điểm):
Cho 2 cá thể ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài giao phối với nhau, thu
được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó ruồi thân đen, cánh dài chiếm tỉ lệ 4,5%.
a) Giải thích và viết sơ đồ lai từ P Æ F1.
b) Tính xác suất xuất hiện ruồi đực F1 mang kiểu hình lặn ít nhất về 1 trong 2 tính
trạng trên.
.........................................HẾT.........................................

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC
(Đề chính thức)
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 04 trang)


Câu

1
(2,0 đ)

Nội dung
NST ở sinh vật nhân thực có thể chứa được phân tử ADN có chiều dài hơn
rất nhiều lần so với chiều dài của nó là do sự gói bọc ADN theo các mức
xoắn khác nhau trong nhiễm sắc thể:
a. Đầu tiên phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, đường kính vòng xoắn là
2nm. Đây là dạng cấu trúc cơ bản của phân tử ADN.
b. Ở cấp độ xoắn tiếp theo, chuỗi xoắn kép quấn quanh các cấu trúc prôtêin
histon (gồm 8 phân tử histon, 1

3
vòng) tạo thành cấu trúc nuclêôxôm, tạo
4

thành sợi cơ bản có đường kính là 10nm.
c. Ở cấp độ tiếp theo, sợi cơ bản xoắn cuộn tạo thành sợi nhiễm sắc có
đường kính là 30nm.
d. Các sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn cuộn thành cấu trúc crômtit ở kì trung
gian có đường kính 300nm. Cấu trúc sợi tiếp tục đóng xoắn thành cấu trúc
crômatit ở kì giữa của nguyên phân có đường kính 700nm, mỗi nhiễm sắc
thể gồm 2 sắc tử chị em có đường tính 1400nm.
a) Sự khác nhau giữa ADN ti thể và ADN trong nhân :
ADN ti thể (0,5 điểm)
ADN trong nhân (0,5 điểm)
- Lượng ADN ít, ADN trần.

- Lượng ADN nhiều, ADN tổ
hợp với histôn.
2
- Chuỗi xoắn kép, mạch vòng.
- Chuỗi xoắn kép, mạch thẳng.
(2,0 đ) b) Cách xác định một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân quy định :
- Tiến hành lai thuận nghịch : Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch
khác nhau, trong đó con lai luôn mang tính trạng của mẹ, nghĩa là di truyền
theo dòng mẹ.
- Nếu thay thế nhân của tế bào này bằng một nhân có cấu trúc di truyền
khác thì tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn tồn tại.
a) Kiểu gen của các thành viên biết được chắc chắn:
* Xét tính trạng hình dạng đường chân tóc trên trán: Cặp vợ chồng 8 x 9
đều có tóc quả phụ Æ con gái 12 không có tóc quả phụ, chứng tỏ 8 và 9
3
đều dị hợp tử (Aa) Æ Không có tóc quả phụ là tính trạng lặn (aa).
(2,0đ)
* Xét tính trạng hình dạng dái tai: Căp vợ chồng 8 x 9 đều có dái tai chúc
Æ con gái 11 dái tai phẳng Æ chứng tỏ 8 và 9 đều dị hợp tử (Bb) Æ dái tai
phẳng là tính trạng lặn (bb).
* Kiểu gen của các thành viên được biết chắc chắn: 1, 4, 8, 9 : AaBb;

Điểm

0,5
0,5

0,5

0,5


1,0

0,5
0,5

0,5

0,5
1


×