Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi HSG Hóa 12NH 07-08 của Q Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.41 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
NĂM HỌC: 2007-2008
MÔN : HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu I.
1. Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng oxi hoá- khử : H
2
O, H
2
O
2
,SO
2
, FeCl
2
. Dẫn
ra các phương trình phản ứng hoá học để minh hoạ.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh hoạ khi cho:
a. Dung dịch KHSO
4
vào dung dịch hỗn hợp NaAlO
2
, Na
2
CO
3
đến dư.
b. Khi cho vụn Zn vào dung dịch hỗn hợp chứa NaNO


3
và NaOH, đun nóng.
3. Tính pH của dung dịch A là hỗn hợp gồm HF 0,1M và NaF 0,1M. Tính pH của 1 lít
dung dịch A ở trên khi thêm vào 0,01mol HCl.
Giả sử thể tích dung dịch sau khi thêm không thay đổi và biết hằng số axit của HF là
K
a
= 6,8.10
-4
.
Câu II.
1. Khi oxy hoá rượu etylic ta thu được hỗn hợp gồm rượu etylic, anđehit axetic, axit
axetic có lẫn cả nước. Trình bày phương pháp hoá học lấy riêng 3 chất hữu cơ có trong
hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết :
a. Các khí có trong hỗn hợp khí X gồm cacbonic, etilen, metan và axetilen.
b. Hai lọ dung dịch: lọ 1 đựng FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
; lọ 2 đựng Fe
2
(SO
4
)
3

.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu III.
1. Có cân bằng sau ở 25
o
C xảy ra trong dung dịch nước:
Pb(OH)
2
+ 2I
-
PbI
2
+ 2OH
-
a. Ở điều kiện chuẩn phản ứng xảy ra theo chiều nào?
b. Có kết tủa PbI
2
không nếu dung dịch bão hoà Pb(OH)
2
có chứa KI 0.1M?
c. Tính nồng độ tối thiểu của HNO
3
để Pb(OH)
2
bắt đầu phản ứng với H
+
theo chiều phản
ứng :
Pb(OH)
2

+ 2H
+
Pb
2+
+ 2H
2
O
Biết
915
)(
10.8;10.4
22
−−
==
PbIOHPb
TT
2. Điều chế:
a. Từ Fe viết 3 phương trình phản ứng điều chế FeSO
4
.
b. Viết các phương trình phản ứng để tổng hợp 1-brom-7-metyl naphtalen từ 2-metyl
naphtalen.
Câu IV.
1. Cho hợp chất hữu cơ A có CTCT như sau:
1
CH=CH-CH
2
-CH
3
CH=CH

2
1
2
3
4
5
Hãy cho biết A có bao nhiêu đồng phân lập thể? Hãy liệt kê các đồng phân lập thể đó
bằng cách dùng các kí hiệu R, S…(không cần vẽ các công thức cấu hình).
2. Cho 14,64 gam chất hữu cơ A (C
3
H
10
O
3
N
2
) phản ứng hết với 150mL dung dịch KOH
1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có 1
chất hữu cơ B có khả năng phản ứng với HNO
2
thu được rượu tương ứng. Trong chất rắn
chỉ chứa các hợp chất vô cơ.
Hãy tính khối lượng chất rắn và xác định CTCT của A, B. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra.
3. Có thể xác định D-glucôzơ là furanozơ hay piranozơ theo chuyển hoá sau:
D-glucozo
CH
3
OH, HCl
A

(CH
3
)
2
SO
4
®Æc
B
HCl lo·ng
C
HNO
3
axit 2,3-dimetoxy sucxinic
axit 2,3,4-trimetoxy glutaric
+
Hãy viết phương trình phản ứng và xác định cấu trúc của các chất . Giải thích.
Câu V.
1. Hãy so sánh và giải thích:
a. Nhiệt độ sôi của 2 chất:

HN
CH
3
N CH
3
4-metyl piperiđin (A) N-metyl piperiđin (B)
b. Tính bazơ của 3,4,5-trinitro anilin và 3,5-đinitro 4-xiano anilin.
2. Iso-Leusin được điều chế từ chuỗi phản ứng sau đây. Xác định cấu trúc của các chất từ
A đến D và hoàn thành các phương trình phản ứng:
sec-butyl bromua

A
1. KOH
B
2. HCl
C (C
7
H
11
BrO
4
)
CH
2
(COOC
2
H
5
)
2
C
2
H
5
ONa
(C
7
H
12
O
4

)
Br
2
t
0
D
NH
3
H
2
O
Iso-Leusin
Câu VI.
Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3g X
trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568lít khí ở 27,3
o
C và 1atm. Mặt khác, cũng hoà tan
hoàn toàn 3,3g X trong dung dịch HNO
3
1M lấy dư 10% thu được 896ml hỗn hợp khí Y
gồm N
2
O, NO( đkc) có tỉ khối so với hỗn hợp NO, C
2
H
6
là 1,35 và một dung dịch Z.
1. Xác định R và tính % các kim loại trong X.
2. Cho dung dịch Z tác dụng với 400ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77g kết tủa .
Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, biết Fe(OH)

3
kết tủa hoàn toàn.
------------------------------------- HẾT-------------------------------------------
Ghi chú: học sinh được sử dụng bảng HTTH và máy tính cá nhân.
2

×