Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIAO AN LOP 1 - TUAN 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.52 KB, 8 trang )

Tuần: 33
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2008
Chào cờ
Nội dung nhà trờng tổ chức

Đạo đức
Bài: Ôn: Đi bộ đúng quy định.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết thế nào là đi bộ đúng quy định, vì sao phải đi
bộ đúng quy định.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện đi bộ đúng quy định.
3. Thái độ: HS tự giác thực hiện đi bộ đúng quy định.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Tại sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- Em đã thực hiện điều đó nh thế nào?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
3. Hoạt động3: Ôn tập (18).
- hoạt động cá nhân.
- Thế nào là đi bộ đúng quy định ở đờng
thành phố, đờng nông thôn?
- Vì sao phải đi bộ đúng quy định?
- Em đã thực hiện đi bộ đúng quy định
nh thế nào?
- Kể tên và những hành động của bạn
trong lớp đi bộ đúng quy định.
- Em sẽ làm gì nếu bạn em cha đi bộ
đúng quy định.


- thành phố đi trên vỉa hè, đi vào phần
vạch trắng, nông thôn đi sát lề phải đ-
ờng.
- đảm bảo an toàn cho mình và ngời đi
đờng.
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS tự nêu tên và việc làm đúng của
bạn.
- khuyên ngăn, nhắc nhở bạn.
Chốt: Cần đi bộ đúng quy định để đảm
bảo an toàn giao thông.
- theo dõi.
4.Hoạt động4: Chơi trò chơi đi đúng
luật giao thông (8).
- chơi theo nhóm.
- Đa ra các tình huống với các mô hình
đờng đi ở nông thôn, thành phố, yêu cầu
HS nên đóng vai ngời đi đờng, vai cảnh
- thực hiện đi đờng làm sao cho đúng để
không bị phạt.
sát giao thông sử phạt ngời đi cha đúng.
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (5)
- Nêu lại bài học, phần ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Ôn tập : Cảm ơn xin lỗi.
Tự nhiên - xã hội
Bài32: Trời nóng, trời rét (T68).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết trời nóng, trời rét. Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
2. Kĩ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng

hoặc trời rét.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số bảng con có nghi tên đồ trang phục theo mùa.
- Học sinh: Tranh ảnh su tầm về các ngày trời nóng, trời rét.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Khi nào thì em biết trời đang có gió?
- Khi gió thổi vào ngời em nhận thấy điều gì?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu trời nóng,
trời rét (13).
- hoạt động nhóm.
- Chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các
em phân loại tranh ảnh đã su tầm thành
hai loại tranh ảnh về trời nóng, tranh
ảnh về trời rét. Từ đó quan sát để nêu
mô tả cảnh khi trời nóng, trời rét?
- Cảm giác của em trong những ngày
trời nóng (trời rét)?
- Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em
biết để giúp ta bớt nóng? (hoặc bớt
lạnh)
- thảo luận, chia tranh ảnh thành hai loại
sau đó tìm hiểu và mô tả lại cảnh trời
nóng, trời rét trên tranh ảnh của nhóm
mình nh trời nóng có ánh nắng, ngời th-
ờng mặc quần áo ngắn tay, mỏng, trời
rét thờng có gió bắc, mọi ngời mặc

quần áo dầy, đội mũ.
- ngời nhiều mồ hôi, nóng khó chịu
(thấy lạnh, cóng tay chân )
- máy điều hoà nhiệt độ, quạt điện, quạt
tay (lò sởi, quần áo dầy, điều hoà nhiệt
độ, ngủ đắp chân)
Chốt: Khi trời nóng có máy điều hoà
nhiệt độ, quạt điện để giảm nhiệt độ,
trời rét có lò sởi.
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Trời
- hoạt động cá nhân.
nóng, trời rét( 13).
- Hô trời nóng, trời rét để HS lấy
trang phục cho phù hợp.
- thi lấy trang phục nhanh theo sự điều
khiển của GV.
- Vì sao phải ăn mặc cho phù hợp với
thời tiết?
- để bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK trang 68;69.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Thời tiết.
Thủ công
Cắt, dán trang trí hình ngôi nhà

Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2008
Thủ công
Thi khéo tay hay làm

Giảm tải: Thay cắt hình trang trí bằng vẽ hình hoa lắ trang trí.
Đạo đức (thêm)
Bài: Ôn bài: Đi bộ đúng quy định.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết thế nào là đi bộ đúng quy định, vì sao phải đi
bộ đúng quy định.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện đi bộ đúng quy định.
3. Thái độ: HS tự giác thực hiện đi bộ đúng quy định.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Vì sao phải đi bộ đúng quy định?
- Em đã thực hiện điều đó nh thế nào?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
3. Hoạt động3: Ôn tập (18).
- hoạt động cá nhân.
- Thế nào là đi bộ đúng quy định ở đờng
thành phố, đờng nông thôn?
- Vì sao phải đi bộ đúng quy định?
- Em đã thực hiện đi bộ đúng quy định
- thành phố đi trên vỉa hè, đi vào phần
vạch trắng, nông thôn đi sát lề phải đ-
ờng.
- đảm bảo an toàn cho mình và ngời đi
đờng.
- HS tự liên hệ bản thân.
nh thế nào?
- Kể tên và những hành động của bạn

trong lớp đi bộ đúng quy định.
- Em sẽ làm gì nếu bạn em cha đi bộ
đúng quy định.
- HS tự nêu tên và việc làm đúng của
bạn.
- khuyên ngăn, nhắc nhở bạn.
Chốt: Cần đi bộ đúng quy định để đảm
bảo an toàn giao thông.
- theo dõi.
4.Hoạt động4: Chơi trò chơi đi đúng
luật giao thông (8).
- chơi theo nhóm.
- Đa ra các tình huống với các mô hình
đờng đi ở nông thôn, thành phố, yêu cầu
HS nên đóng vai ngời đi đờng, vai cảnh
sát giao thông sử phạt ngời đi cha đúng
- thực hiện đi đờng làm sao cho đúng để
không bị phạt.
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (5)
- Nêu lại bài học, phần ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm)
Ôn tập về các số đến 10.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 10, về giải
toán.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc các số từ 0 đến 10 và ngợc lại.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20)
Bài1: Đặt tính và tính:
4 + 2 8 - 4 6 + 3 8 - 7
0 + 9 9 - 9 9 + 1 10 6
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Tính nhẩm:
4 + 3 + 2 = 6 - 3 - 1= 4 + 6 - 5
2 + 5 + 3 = 10 - 4 2 = 9 - 4 + 3 =
6 + 2 + 1 = 8 - 3 - 2 = 5 + 5 - 6 =
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và thực hiện tính nhẩm.
- Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài3: Vừa gà vừa lợn có 10 con, trong đó có 6 con lợn. Hỏi có mấy con gà?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm.
- HS làm vào vở, HS chữa bài.
Bài4: Viết tiếp vào chỗ chấm
Mỗi tuần lễ có ngày là: chủ nhật,
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm vào vở và chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
Bài: 5 Số?
5 + = 10 10 - = 5 - 5 = 10
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc các số từ 0 đến 10, số lớn nhất, bé nhất?
- Nhận xét giờ học.
Thứ t ngày 3 tháng 5 năm 20008

Tự nhiên - xã hội (thêm)
Ôn bài32: Trời nóng, trời rét .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết trời nóng, trời rét. Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
2. Kĩ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng
hoặc trời rét.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số bảng con có nghi tên đồ trang phục theo mùa.
- Học sinh: Tranh ảnh su tầm về các ngày trời nóng, trời rét.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Hôm nay trời nóng hay rét? Vì sao em biết?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Tiếp tục tìm hiểu trời
nóng, trời rét (13).
- hoạt động nhóm.
- Chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các
em phân loại tranh ảnh đã su tầm thành
hai loại tranh ảnh về trời nóng, tranh
ảnh về trời rét. Từ đó quan sát để nêu
mô tả cảnh khi trời nóng, trời rét?
- thảo luận, chia tranh ảnh thành hai loại
sau đó tìm hiểu và mô tả lại cảnh trời
nóng, trời rét trên tranh ảnh của nhóm
mình nh trời nóng có ánh nắng, ngời th-
ờng mặc quần áo ngắn tay, mỏng, trời
rét thờng có gió bắc, mọi ngời mặc
quần áo dầy, đội mũ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×