Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

câu trần thuật đơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 25 trang )

Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Hương


KiÓm tra bµi cò
- Thế nào là thành phần chính của câu?
- Xác định thành phần chính của câu sau:
Một thế kỷ qua, cầu Long Biên đã chứng
C
kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng.
V
Trả lời:
Thành phần chính của câu là những thành phần
bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và
diễn đạt được một ý trọn vẹn.
Thành phần chính gồm có chủ ngữ và vị ngữ.


TiÕt 110


Tiết 110:

câu trần thuật đơn

*Ng liu v phõn tớch
1/Ng liu 1:(SGK-101)
(1)Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng
lên xì một hơi rõ dài. Rồi, với(2)
bộ điệu
khinh khỉnh, tôi mắng:
-Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ


(3) nhỉ!(4) Chú mày hôi như cú mèo thế
nghe
(6) Thôi, im cái điệu
này,(5)
ta nào chịu được.
hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông
thì cho(7)
chết! Tôi về, không một chút
bận tâm.
(8)
( Tụ Hoi )
(9)

I, Bi hc
1. Câu trần thuật đơn là gì?
a/Cõu trn thut


TiÕt 110:

c©u trÇn thuËt ®¬n

* Ngữ liệu và phân tích NL

1. C©u trÇn thuËt ®¬n lµ g×?

Các câu trong đoạn văn

Mục đích nói


Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì
một hơi rõ dài.

Kể

Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng.

Tả, kÓ

Câu 3: Hức!
Câu 4: Thông ngách sang nhà ta?

Bộc lộ cảm xúc

Hỏi

Câu 5: Dễ nghe nhỉ!

Bộc lộ cảm xúc

Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào
chịu được.

Nªu ý kiÕn

Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

Cầu khiến

Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết!

Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm.

Bộc lộ cảm xúc
Kể và nêu ý kiến


TiÕt 110:

c©u trÇn thuËt ®¬n

* Ngữ liệu và phân tích NL

1. C©u trÇn thuËt ®¬n lµ g×?

Các câu trong đoạn văn

Mục đích nói

Kiểu câu

Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì
một hơi rõ dài.

Kể

Câu kể

Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng.

Tả, kÓ


Câu kể

Câu 3: Hức!

Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán

Câu 4: Thông ngách sang nhà ta?

Hỏi

Câu 5: Dễ nghe nhỉ!

Câu nghi vấn

Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán

Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào
chịu được.

Nªu ý kiÕn

Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

Cầu khiến

Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết!

Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán


Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm.
- Câu kể :Câu 1,2,6,9 -> Câu trần thuật
- Câu cảm thán : câu 3,5,8

Câu kể
Câu cầu khiến

Kể và nêu ý kiến Câu kể
-Câu nghi vấn (câu hỏi) :4
- Câu cầu khiến :câu 7


Tiết 110:

câu trần thuật đơn

*Ng liu v phõn tớch NL

I, Bi hc
1. Câu trần thuật đơn là gì?
a/Cõu trn thut
-Câu trần thuật là loại câu
dùng để giới thiu, tả hoặc kể
về một sự việc, sự vật hay để
nêu một ý kiến.


Tiết 110:

câu trần thuật đơn


2/ Ng liu 2:Xột cỏc cõu trn thut

1. Câu trần thuật đơn là gì?

? Xếp các câu trần thuật vừa tìm được thành hai loại:
- Cõu do 1 cm C - V to thnh? Cõu 1,2,9
- Cõu do 2 hoc nhiu cm C - V súng ụi (C-V, C-V) to thnh? Cõu 6

(1) Cha nghe ht cõu ,tụi ó hch rng xỡ lờn ,mt hi rừ di.
CN

VN

=> Cõu cú 1 cm C-V

(2) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng.

=> Cõu cú 1 cm C-V

CN VN

(6) Chỳ my hụi nh cỳ mốo th ny, ta no chu c.
CN1

VN1

=> Cõu cú 2 cm C-V
(9) Tụi v, khụng mt chỳt bn tõm.
CN


VN

=> Cõu cú 1 cm C-V

CN2

VN2


Tiết 110:

câu trần thuật đơn

*Ng liu v phõn tớch NL
* Nhận xét
Câu 1, 2, 9
Xột v
cu to:
L cõu
n ch
cú mt
cm C-V.

Xột v
mc ớch
núi:dựng
gii
thiu,k, t,
nờu ý kin.


1,2,9 là câu trần thuật đơn

I, Bi hc
1. Câu trần thuật đơn là gì?
a, Cõu trn thut
b, Cõu trn thut n
Câu trần thuật đơn là loại câu
do một cụm C-V tạo thành,
dùng để giới thiu, tả hoặc kể
về một sự việc sự vật hay để
nêu một ý kiến.
* Ghi nhớ (SGK/101)


TiÕt 110:

c©u trÇn thuËt ®¬n
I, Bài học

*Ngữ liệu và phân tích

1. C©u trÇn thuËt ®¬n lµ g×?

- Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, 2.Lưu ý:
C1

C2

Câu trần thuật đơn có

yêu miền quê trở nên lòng yêu thể
có một hay nhiều
C3
V
chủ ngữ hoặc một hay
Tổ quốc.
nhiều vị ngữ.

- Tre trông thanh cao, giản dị,
V1
V2
C
chí khí như người.
V3
=>Câu trần thuật đơn


TiÕt 110:

c©u trÇn thuËt ®¬n

II. Luyện tập:
1. Bài tập 1(101) Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích
dưới đây? Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng
làm gì?
(1)Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,
sáng sủa. (2) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô
mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần
giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
(3) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam

biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
(4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão,
thì nay lưới càng thêm nặng mẽ cá giã đôi.
(Nguyễn Tuân)


Tiết 110:

câu trần thuật đơn

II. Luyn tp:
1. Bi tp 1:

Tr li: Cỏc cõu trn thut n
(1) Ngy th nm trờn o Cụ Tụ l mt ngy trong tro sỏng
sa.
- > Gii thiu v p ca Cụ Tụ
(2)T khi cú vnh bc b v t khi cú qun o Cụ Tụ mang
ly du hiu ca s sng con ngi thỡ sau mi ln dụng
bóo, bao gi bu tri Cụ Tụ cng trong sỏng nh vy.
-> Nêu ý kiến nhận xét về vẻ đẹp trong sáng của Cô
Tô sau trận bão.


c©u trÇn thuËt ®¬n
II. Luyện tập:
TiÕt 110:

2.Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học.
Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?

a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ
nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long
nữ, tên là Lạc Long Quân
(Con Rồng, cháu Tiên)
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : Lạc Long Quân

b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : con ếch
( Ếch ngồi đáy giếng)

c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh :bà đỡ Trần


Tiết 110:

câu trần thuật đơn

II. Luyn tp:
3.Bài tập 3 : (SGK/102)
So sánh cách giới thiệu nhân vật chính ở bài tập
3 phần a v phần b với cách giới thiệu nhân vật ở
các câu trong bài tập 2 (T102).
thảo luận nhóm

- Thời gian : 3 phút


Tiết 110:


câu trần thuật đơn

So sánh cách giới thiệu nhân vật chính ở 2 bài tập
BT

Cõu /on vn

Cỏch gii thiu nhõn vt

2

b, Cú mt con ch sng lõu ngy trong mt ging n.
c, B Trn l ngi huyn ụng Triu.

3

a, Tc truyn i Hựng Vng th sỏu, lng
Giúng cú hai v chng ụng lóo chm ch lm n v
cú ting l phỳc c. Hai ụng b ao c cú mt a
con. Mt hụm b ra ng trụng thy mt vt chõn rt
to, lin t bn chõn mỡnh lờn m th xem thua
kộn bao nhiờu. Khụng ng v nh b th thai v
mi hai thỏng sau sinh mt cu bộ mt mi rt khụi
ngụ.
(Thỏnh Giúng)
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con
gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết
hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn
kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

( Sn Tinh, Thy Tinh )

Gii thiu ngay
nhõn vt chớnh

Gii thiu nhõn vt
ph trc, ri t
nhng vic lm
ca nhõn vt
ph mi gii thiu
nhõn vt chớnh


Dựa vào bức hình dưới đây, đặt câu trần thuật đơn

Nm ụng thy búi l cỏc nhõn vt trong truyn Thy búi xem
voi -> gii thiu


Dựa vào bức hình dưới đây, đặt câu trần thuật đơn

Lm eo cỏi xc xinh xinh v i m ca lụ lch sang mt bờn.

-> t


Dựa vào bức hình dưới đây, đặt câu trần thuật đơn

Vnh H Long l mt thng cnh p.
-> Nờu ý kin



Dựa vào bức hình dưới đây, đặt câu trần thuật đơn
H Ni

H Ni l th ụ ca nc Vit Nam
-> gii thiu


Tiết 110:

câu trần thuật đơn

II. Luyện tập.
4. Bài tập 4 (SGK/105)

Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn
có tác dụng gỡ ?
( Đẽo cày giữa đường)
b) Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi,
thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác
búa đến xem, thấy con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên,
vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng, mở miệng nhe cỏi răng,
máu me, nht dãi trào ra.
a) Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm
nghề đẽo cày.
( Vũ Trinh )
=> Cõu m u ngoi gii thiu nhõn vt cũn miêu tả hoạt động của
các nhân vật



Bài tập Trắc nghiệm

Cõu 1: Câu trần thuật đơn là :
A. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để bộc
lộ cảm xúc.
B. Là loại câu do một cm C-V tạo thành, dùng để cầu
khiến.
C. Là loại câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để
giới thiệu , tả hoặc kể về một sự vic, sự vật hay để nêu
một ý kiến .

D. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để hỏi


Cõu 2:
2 Câu Trường của em mang tên người anh
hùng Võ Thị Sáu thuộc kiểu câu nào ?
A. Câu trần thuật đơn.
B. Câu nghi vấn.
C. Câu cầu khiến.
D. Câu cảm thán.


Câu 3 : Đây là một dãy chữ bí mật gồm
15 chữ cái ?

C â u t r ầ n t huậ t đ ơ n



Hoàn thiện các bài tập
Chuẩn bị bài : Câu trần
thuật đơn có từ Là
- Soạn : Lòng yêu nước



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×