Mét sè quy íc trong giê häc
Ghi bµi
C©u hái
Kiểm tra bài cũ
9 điểm
10 điểm
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi dưới đây
Các thành phần chính của câu gồm :
A. Chủ ngữ
B.Vị ngữ
C.Chủ ngữ và vị ngữ
D.Một phương án khác
Xác định thành phần chính trong các câu sau
a. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
c v
b. Tre là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
c v
C.Chủ ngữ và vị ngữ
Thứ 3 ngày 25 tháng 3 năm 2008
Ngữ văn 6
Tuần 28. Bài 26,27
Tiết 110: Câu trần thuật đơn
I - Câu trần thuật đơn là gì?
Đọc đoạn trích sau
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng
lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu
khinh khỉnh, tôi mắng :
- Hức! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ
nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế
này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu
hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông
thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào:
A.Sông nước Cà mau
B. Bài học đường đời đầu tiên
C. Vượt thác
Tác giả của văn bản là ai?
B
Đoạn trích trên gồm mấy câu ?
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng
lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ
điệu khinh khỉnh, tôi mắng :
- Hức! Thông ngách sang nhà ta ?
Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú
mèo thế này, ta nào chịu được.
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt
ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
1
2
3 4
5
6
7 8
9
Các câu trong đoạn trích
được dùng với những mục
đích gì ?
CU HI THO LUN
A
B
a. Kể, tả, nêu ý
kiến
b. Hỏi
c. Bộc lộ cảm xúc
d. Cầu khiến
1. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ
dài.
2. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng :
3. Hức !
4. Thông ngách sang nhà ta ?
5. Dễ nghe nhỉ !
6. Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
7. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
8. Đào tổ nông thì cho chết !
9. Tôi về, không một chút bận tâm.
Nối mục đích nói ở cột A với câu ở cột B sao cho đúng
Nối mục đích nói ở cột A với câu ở cột B sao cho đúng
B
A
a.Kể, tả, nêu ý kiến
b. Hỏi
c. Bộc lộ cảm xúc
d. Cầu khiến
1. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
2. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng :
3. Hức !
4. Thông ngách sang nhà ta ?
5. Dễ nghe nhỉ !
6. Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
7. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
8. Đào tổ nông thì cho chết !
9. Tôi về, không một chút bận tâm.
a . b. c. d.
Thế nào là câu trần thuật?
Kể tên các kiểu câu phân
loại theo mục đích nói mà
em đã học ở Tiểu học ?
B
A
a. Kể, tả, nêu ý kiến
b. Hỏi
c. Bộc lộ cảm xúc
d. Cầu khiến
1. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
2. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng :
3. Hức !
4. Thông ngách sang nhà ta ?
5. Dễ nghe nhỉ !
6. Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
7. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
8. Đào tổ nông thì cho chết !
9. Tôi về, không một chút bận tâm.
Câu nào là câu trần thuật ?
1. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng :
. Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
Tôi về, không một chút bận tâm.
Xác định các thành phần chính của các câu trần thuật
.
Sai ri !
! Tic quỏ.
Bn th ln na xem !
Chỳc mng bn !
1. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
C V
2. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng :
C V
3. Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
C1 V1 C2 V2
4. Tôi về, không một chút bận tâm.
C V