Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Sile pháp luật thương mại quốc tế việt nam trong sân chơi WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 23 trang )

Nhóm tác giả
1.Nguyễn Thị Khánh Ly
2.Nguyễn Hồng Linh
3.Nguyễn Thái Dung


I.

WTO- Có nên gia nhập?

II.

Việt Nam tiến tới “sân chơi” WTO

III.

“Luật chơi” của WTO- Những được và mất
cho Việt Nam

IV.

Tuân thủ “Luật chơi” và tận dụng lợi thế


I.

WTO- Có nên gia nhập?

II.

Việt Nam tiến tới “sân chơi” WTO



III.

“Luật chơi” của WTO- Những được và mất
cho Việt Nam

IV.

Tuân thủ “Luật chơi” và tận dụng lợi thế


1.1. WTO thiết lập một “Luật chơi chung”
WTO – Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới với quy mô 153 quốc gia
thành viên với mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thương mại và dịch vụ
toàn cầu trên cơ sở Luật chơi chung có giá trị ràng buộc về pháp lý.
Theo đó:
-

WTO thúc đẩy tự do hóa thương mại dựa trên nguyên tắc không
phân biệt đối xử giữa các nước (NT và MFN)

-

Căn cứ của Luật chơi chung: Hiệp định Marrakesh; 15 Hiệp định đa
biên; Ngoài ra còn có 4 Hiệp định nhiều bên ràng buộc các thành
viên tham gia;

-

WTO cho phép áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với bên không

tuân thủ Luật chơi chung này.


1.2. Gia nhập WTO các quốc gia được lợi:
-

Mở rộng thị trường: Thị trường tiêu dùng trong nước; thị
trường xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ…

-

Mở rộng cơ hội đầu tư và thu hút đầu tư;

-

Được WTO đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh công bằng trong
thương mại và trong giải quyết tranh chấp;

-

Minh bạch hóa chính sách và pháp luật

-

Nâng cao vị thế, tầm vóc trên trường quốc tế…


1.3. Gia nhập WTO các quốc gia phải đối diện với các thách
thức:
-


Giảm và xóa bỏ các rào cản thương mại để thúc đẩy tự do hóa
thương mại, chấp nhận một sự cạnh tranh gay gắt trong một
Luật chơi chung, thắng lợi thuộc về bên mạnh hơn và thất bại
thuộc về bên yếu hơn;

-

Đáp ứng yêu cầu về hệ thống pháp luật minh bạch, rõ ràng và
dễ dự đoán…. Nên muốn gia nhập WTO, quốc gia phải sửa đổi
“luật chơi nhà” để phù hợp với “luật chơi chung” của WTO

-

Thách thức trong quản lý nhà nước đặc biệt trong quản lý kinh
tế theo nền kinh tế thị trường;


1.4. WTO- Lựa chọn gia nhập hay rút lui
WTO cho phép bất cứ một quốc gia thành viên nào đều có thể: (i) Xin gia
nhập “sân chơi” WTO; cũng như (ii) xin rút lui khỏi “sân chơi” này.
WTO hiện có 153 quốc gia thành viên và lịch sử chưa có thành viên nào
xin rút khỏi WTO ---- Vì sao?

Mục tiêu tự do hóa thương mại đã chứng minh rằng lợi ích đem lại nhiều
hơn những thách thức phải đối diện (WTO- một “sân chơi” lớn nhất điều
tiết về thương mại quốc tế
(85% TM hàng hóa; 90% TM dịch vụ toàn cầu)



I.

WTO- Có nên gia nhập?

II.

Việt Nam tiến tới “sân chơi” WTO

III.

“Luật chơi” của WTO- Những được và mất
cho Việt Nam

IV.

Tuân thủ “Luật chơi” và tận dụng lợi thế


2.1. Quá trình Việt Nam gia nhập WTO
- 1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO;
-

1996: Bắt đầu cuộc họp thường kỳ của Ban công tác về việc gia nhập
WTO;
1998: VN quyết định đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO;
2002: VN đưa bản chào đầu tiên đối với hàng hóa và dịch vụ;
2004: VN đưa bản chào sửa đổi – với nhiều bước đột phá; VN ký
thỏa thuận song phương với EU;
2005: VN ký thỏa thuận song phương với TQ;
2006: VN ký thỏa thuận song phương với Hoa Kỳ;

7.11.2006 VN chính thức được kết nạp là thành viên thứ 150 của
WTO.


2.2. Các cam kết của Việt Nam khi tham gia WTO
* Các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa- dịch vụ:
Cam kết về cắt giảm thuế nhập khẩu:
- Mức cam kết chung: Việt Nam đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dòng thuế).
Mức thuế bình quân: giảm từ mức 17,4% xuống còn 13,4% (5-7 năm).
Mức thuế bình quân đối với hàng nông sản: từ 23,5% xuống 20,9% (5-7 năm).
Mức thuế bình quân với hàng công nghiệp: từ 16,8% xuống 12,6% (5-7 năm).

- Mức cam kết cụ thể: 1/3 dòng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là dòng thuế có thuế suất trên 20%;
Mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền KT (nông sản, xi măng, sắt thép, ô tô- xe máy…) vẫn duy trì được mức bảo hộ nhất định
Mặt hàng giảm thuế nhiều nhất: dệt may, cá, gỗ, giấy, thiết bị điện tử.
Giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp đối với sản phẩm CNTT, dệt may, thiết bị y tế… theo một số hiệp định tự do theo ngành.


2.2. Các cam kết của Việt Nam khi tham gia WTO
* Các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa- dịch vụ
Cam kết trong lĩnh vực dịch vụ:
- Về diện cam kết: cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 phân ngành;
-

Mức cam kết chung:
DN nước ngoài không được hiện diện tại VN theo hình thức chi nhánh (trừ được quy định riêng trong từng ngành cụ thể) ;
DN nước ngoài được đưa cán bộ vào làm việc tại VN nhưng ít nhất 20% cán bộ quản lý phải là người VN;
Cho phép tổ chức cá nhân nước ngoài được mua cổ phần trong các DNVN;

- Các mức cam kết cụ thể: Dịch vụ khai thác dầu khí; Dịch vụ viễn thông; dịch vụ phân phối; dịch

vụ chứng khoán; bảo hiểm; ngân hàng…
- VN không mở cửa dịch vụ in ấn và xuất bản.


2.2. Các cam kết của Việt Nam khi tham gia WTO
* Cam kết đa phương:
- Về kinh tế phi thị trường: Chấp nhận bị coi là KT phi TT trong 12 năm (không muộn hơn 31.12.2018);
- Trợ cấp phi nông nghiệp và nông nghiệp: Ta đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO
như: Trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp nội địa hóa.. Tuy nhiên, ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riêng dành
cho nước đang PT.
- Biện pháp hạn chế nhập khẩu: cho phép NK xe máy phân phối lớn (sau 31.5.2007), ô tô cũ (sau 5 năm), thuốc lá điếu
và xì gà.
- Quyền kinh doanh: đồng ý cho DN và CN nước ngoài được quyền XNK hàng hóa như người VN; Cho phép DN và CN
nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền XNK tại Việt Nam;
- DNNN hoặc DN Thương mại NN: Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động của DNNN; Nhà
nước với tư cách cổ đông được can thiệp bình đẳng như các cổ đông khác. Mua sắm của DNNN không phải mua
sắm CP.
- Yêu cầu về minh bạch hóa: cam kết từ khi gia nhập sẽ công bố dự thảo các VBQPPL do Quốc hội, UBTVQH và CP
ban hành để lấy ý kiến nhân dân, cam kết công khai các VBPL trên.
- Ta còn đàm phán một số vấn đề đa phương khác như bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp pháp trong
cơ quan Chính phủ. Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, các biện pháp hàng
rào kỹ thuật trong thương mại... Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ các quy định của WTO kể từ khi gia nhập.


2.3. Kết quả:
-

VN mất 11 năm đàm phán với hơn 200 cuộc (Đàm phán đa phương 14
phiên; song phương (28 đối tác)- nước nhanh nhất 3 phiên; nước chậm nhất
là 13 phiên);


-

VN đã hoàn thành đàm phán song phương với 28 QG TV của WTO (trong
đó riêng EU gồm 25 nước).

-

VN trả lời 3000 câu hỏi liên quan đến chính sách kinh tế, đầu tư, tài
chính…

-

Các văn bản pháp luật liên quan đến các Hiệp định mà VN cam kết đa
phương: VN phải sửa và xây mới 25 Luật và pháp lệnh.

-

Đối với đổi mới kinh tế, cải cách hành chính: VN phải xây mới và sửa đổi
100 luật.


I.

WTO- Có nên gia nhập?

II.

Việt Nam tiến tới “sân chơi” WTO


III.

“Luật chơi” của WTO- Những được và mất
cho Việt Nam

IV.

Tuân thủ “Luật chơi” và tận dụng lợi thế


WTO

Hiệp định
Marrakesh

Các hiệp định nhiu bờn
(Plurilateral)

Các hiệp định đa biên
(Multilateral)

Về thương
mại dịch vụ
(GATS)

Về thương mại
hàng hóa
(GATT)

Về thương mại sở

hữu trí tuệ
(TRIPS)

- Mua bán MB dân
dụng
- Mua sắm CP.
- Sản phẩm sữa.

1. Xác định trị giá tính thuế hải quan (ACV)
2. Giám định hàng hóa trong khi gửi hàng (SPI)
3. Các rào cản đối với thương mại (TBT)
4. Biện pháp kiểm dịch động - thực vật (SPS)
5. Thụ tục cấp phép NK (ILP)
6. Các biện pháp tự vệ (AoS).
7. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)
8. Chống bán phá giá (ADP)
9. Đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS)
10. Dệt may (ATC)
11. Nông nghiệp (AoA).
12. Quy tắc xuất xứ (RoO).

- Sản phẩm thịt bò.

15


-Mở rộng thị trường XNK và đầu
tư;
- Được đối xử công bằng trong TM,
đàm phán, tranh chấp.

- Minh bạch về hệ thống PL;
- Vị thế được nâng cao

-Áp lực cạnh tranh
- Yêu cầu cao về cải thiện hệ
thống pháp luật
- Thực hiện yêu cầu về quyền sở
hữu trí tuệ
- Giảm nguồn thu ngân sách nhà
nước

THUẬN LỢI

THÁCH THỨC

TẬN DỤNG
THỜI CƠ


gia nhập WTO là phải chấp
nhận quy chế MFN

Không có tiêu chí xác định
quốc gia có nền KT phi TT

Loại bỏ các nước phi TT
đối với các chế độ ưu đãi

Tuân thủ các yêu cầu về
sở hữu trí tuệ


Phải đẩy mạnh nền kinh tế thị trường - trái với
cơ chế QLKT tập trung của các nước XHCN

Việc xác định tùy vào mỗi nước
Mỹ và EU: XHCN = Phi TT
Hạn chế hàng xuất khẩu của các nước phi
thị trường (chống bán phá giá, tự vệ…)

Thói quen tuân thủ còn thấp, trong khi nhu
cầu sử dụng nhiều

17


Những thành tích đạt được sau 1 năm gia nhập WTO:
-

Tăng trưởng kinh tế: 8,5%- mức tăng cao nhất trong 10 năm từ 1997-2007;

-

Kinh ngạch xuất khẩu đạt 48 tỷ USD tăng 20,5% so với năm 2006;

-

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt kỷ lục gần 20 tỷ USD

-


Thị trường chứng khoán cũng thu hút một lượng lớn các nhà đầu tư nước
ngoài đổ vốn vào Việt Nam, khoảng 5-8 tỷ USD.


I.

WTO- Có nên gia nhập?

II.

Việt Nam tiến tới “sân chơi” WTO

III.

“Luật chơi” của WTO- Những được và mất
cho Việt Nam

IV.

Tuân thủ “Luật chơi” và tận dụng lợi thế


Trên cơ sở phân tích quá trình gia nhập “sân chơi” WTO của Việt
Nam, nhóm nghiên cứu rút ra kết luận:
1. Đã tham gia “sân chơi” WTO phải hiểu “luật chơi” và tuân thủ
“Luật chơi” của nó.
- Việc hiểu và tuân thủ luật chơi cần được phổ cập đến từng cá
nhân, doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thương mại quốc
tế;
- Nhà nước cần đóng vai trò đầu tàu để dẫn dắt “con tàu thương

mại” của Việt Nam


2. WTO đã là một “sân chơi” thì tất yếu sẽ có những người thắng
lợi và những kẻ thất bại và thắng lợi sẽ thuộc về người biết
tận dụng cơ hội.
- Cơ hội của Việt Nam đó là: nguồn tài nguyên phong phú; lao
động dồi dào và giá rẻ; lợi thế về phát triển sản phẩm nông
nghiệp- nhu cầu không thể thiếu trong thương mại quốc tế.
- Được Đảng và Nhà nước ủng hộ và tạo thuận lợi trong phát
triển thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế


3. Tham gia “sân chơi” WTO là một cuộc chơi dài, với nhiều
chặng đường và nhiều thách thức
- Quá trình đàm phán gia nhập của VN mất 11 năm mới chỉ là giai đoạn khởi
đầu của cuộc chơi;
- VN còn có cả một chặng đường hoàn thiện “Luật chơi nhà” để tham gia
“Luật chơi chung” một cách đầy đủ và trọn vẹn.
- Dự đoán rằng trong quá trình phát triển “Luật chơi” sẽ ngày càng trở nên
phức tạp hơn, khó khăn hơn và chặt chẽ hơn do đó nắm bắt cơ hội, đón
đầu xu hướng và chủ động hội nhập là cách thức giúp chúng ta giành
được thắng lợi.


Trận trọng cảm ơn sự theo dõi của các quý vị!




×