Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

CHƯƠNG 9 CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.92 MB, 61 trang )

CHƯƠNG 9
CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU
Nội dung:
I. Vai trò của NK
II. Những nguyên tắc và chính sách NK
III. Các công cụ quản lý NK
IV. Định hướng sử dụng các công cụ quản lý NK

12/01/16

1


I. Vai trò của Nhập khẩu:
1. Phân biệt NK bổ sung và NK thay thế:
 NK bổ sung: NK với mục đích bù đắp sự thiếu hụt do sản xuất trong nước không đáp ứng
đủ nhu cầu.

 NK thay thế: NK những hàng hóa mà trong nước chưa SX được và cũng không nên SX
(không hiệu quả bằng NK).

12/01/16

2


Nhận xét:


NK thay thế có thể đáp ứng tức thời nhu cầu thiếu hụt tạo ra năng suất đột biến  đòi hỏi
lượng vốn đầu tư lớn.





NK bổ sung đáp ứng từ từ nhu cầu thiếu hụt  tiết kiệm ngoại tệ & tạo điều kiện mở rộng SX
trong nước.

 Kết hợp chặt chẽ 2 hình thức  KT phát triển cân đối và ổn định.

12/01/16

3


2. Vai trò của NK:
• Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu KT theo
hướng CNH đất nước.
• Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền
KT, đảm bảo phát triển bền vững, ổn định
• Nâng cao mức sống, trình độ tiêu dùng của người
dân.
• Tích cực thúc đẩy XK.

12/01/16

4


Vai trò 1: NK giúp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ
cấu KT theo hướng CNH.
Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH: là việc tăng dần tỷ

trọng giá trị của ngành công nghiệp trong GDP.
• NK giúp nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, công nghệ cho các
ngành CN trọng điểm: chế tạo máy, điện, đóng tàu, điện tử, ....
• Tạo điều kiện phát triển những ngành CN mới, hiện đại: viễn
thông, hàng không, vũ trụ, tự động hóa…..

12/01/16

5


12/01/16

Nguồn: CIEM, MOIT, GSO

6


• Vai trò 2: NK bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối
của nền KT, đảm bảo phát triển bền vững, ổn định.
Trong nhiều năm, nền KT Việt Nam đã và đang bị mất cân đối về nhiều mặt, ví dụ:
• Giữa Tiết kiệm và Đầu tư:


Giữa Đầu vào và Đầu ra của SX:



Giữa bản thân XK và NK:


12/01/16

7


12/01/16

Nguồn: CIEM, CUTs Project 2004

8


12/01/16

9

Nguồn: TBKTVN, MOIT, MOF


Vai trò 3: Góp phần cải thiện, nâng cao mức sống, trình
độ TD của nhân dân.
• Trực tiếp: NK hàng hóa TD
• Gián tiếp: NK đầu vào cho SX
Vai trò 4: NK tích cực thúc đẩy XK
• NK là nguồn cung cấp đầu vào (số lượng + chất lượng)
cho SX hàng XK.
• NK là căn cứ tạo lập mối quan hệ bạn hàng, mở rộng
cơ hội tiếp cận thị trường cho hàng XK.

12/01/16


10


II. Nguyên tắc và chính sách NK
1. NGUYÊN TẮC NHẬP KHẨU:







Sử dụng vốn NK tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả cao.
Chú trọng NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại,
phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
NK phải bảo vệ và thúc đẩy SX trong nước phát
triển, tăng nhanh XK.
NK cần được kết hợp chặt chẽ với XK.
Tạo dựng thị trường ổn định lâu dài.

12/01/16

11


Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK tiết kiệm, hợp lý, đem
lại hiệu quả KT cao
-


Hạn chế ngoại tệ NK

-

Nhu câu cao

12/01/16

12


Nguồn ngoại tệ dành cho NK là hữu hạn:
8 nguồn ngoại tệ chính vào Việt Nam:
• Kiều hối.


ODA (vốn giải ngân), viện trợ không hoàn lại.



FDI (vốn thực hiện)



Xuất khẩu



Chi tiêu của khách du lịch quốc tế vào Việt Nam.




Tiền lương, thu nhập bằng ngoại tệ của lao động tại các liên doanh, công ty nước ngoài.



Chi tiêu của người nước ngoài làm việc, sinh sống tại VN.



Ngoại tệ từ buôn lậu, hoạt động kinh tế ngầm.

Go to 23
12/01/16

13


12/01/16

Back14
14


12/01/16

Nguồn: FIA-MPI + các nguồn

Back14


15


Tình hình giải ngân ODA của Việt Nam
(Đơn vị: tỷ USD-% Nguồn: BTC, MPI…)

12/01/16

16


12/01/16

Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn

Back14

17


12/01/16

Nguồn: Tổng cục Du lịch + các nguồn

Back15 18


Nội dung của tiết kiệm trong NK:
1. Về mặt hàng:


Xác định mặt hàng NK phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH, KH-KT của đất nước.
2. Về số lượng:

Cân đối với SX trong nước để NK vừa đủ, hợp lý, khuyến khích SX trong nước phát triển.
3. Về thời gian:

Đúng thời điểm, kịp thời gian đáp ứng nhu cầu, tránh tồn kho, tích trữ gây đọng vốn.
4. Về giá cả:

Nghiên cứu kỹ thị trường, lựa chọn nhà cung cấp có giá thích hợp với khả năng thanh
toán.

12/01/16

19


Nguyên tắc 2: NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại
• Phương châm “đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ tiên
tiến, hiện đại” nhưng đảm bảo phù hợp với trình độ và điều kiện
hiện tại của đất nước.
Nội dung phù hợp:
• Chính sách phát triển KT-XH từng thời kỳ.
• Trình độ quản lý & Trình độ lao động trong nước.
• Lượng vốn ngoại tệ dành cho NK.
• Khai thác được các nguồn nguyên liệu, đầu vào sẵn có.
• Điều kiện thời tiết và khí hậu của Việt Nam.

12/01/16


20


VD: Năm 1993, Bộ Công nghiệp nhẹ tiến hành khảo sát kỹ thuật ở 727 máy móc thiết bị ở 42 nhà
máy cho kết quả:
• 76% là máy mới NK về nhưng thuộc thế hệ 1950-60;


hơn 70% máy móc đã hết khấu hao; và trên 50% là thiết bị cũ được tân trang lại.



Mặt bằng chung về trình độ công nghệ và trang thiết bị của VN lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với
các nước công nghiệp phát triển, tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc hậu và trung
bình chiếm 60-70%.

Theo đánh giá, năng suất lao động của ta so với các nước ASEAN thấp hơn khoảng 2-15 lần.
(Nguồn: Tạp chí Phát triển KT, 1/2007)

12/01/16

21


Nguyên tắc 3: NK phải bảo vệ và thúc đẩy SX trong
nước phát triển, tăng nhanh XK.


Là hệ quả của hai nguyên tắc trước




Thể hiện dưới dạng các văn bản luật quy định về các biện pháp hạn chế NK.



NK sẽ tác động xấu đến SX nội địa nếu không được điều tiết, quản lý phù hợp.



Tuy nhiên, không bảo hộ với bất cứ giá nào, tránh bảo hộ quá lâu  thụ động, ỷ lại, tình
trạng độc quyền của các DN trong nước.

12/01/16

22


Nguyên tắc 4: NK cần kết hợp chặt chẽ với XK


Kết hợp về kim ngạch/giá trị: cân bằng XK-NK



Kết hợp về mặt hàng: NK sẽ cung cấp đầu vào cho SX hàng XK, XK tạo điều kiện hỗ trợ
NK về nguồn vốn ngoại tệ.




Kết hợp về thị trường: Thị trường NK sẽ trở thành thị trường cho XK và ngược lại .

12/01/16

23


2. CƠ CẤU NGÀNH HÀNG NK:
2.1. Khái niệm: Là mối tương quan tỷ lệ giữa các nhóm ngành hàng trong tổng kim
ngạch NK của một nước.

2.2. Phân loại nhóm hàng NK:
a) Thiết bị toàn bộ:

Là tập hợp MMTB, vật tư dùng cho một dự án có trang bị công nghệ cụ thể,
với các thông số kỹ thuật được mô tả và quy định trong thiết kế của dự án.
b) Thiết bị lẻ:

Là các MMTB riêng lẻ hoặc dây chuyền SX đã được định hình trong chế tạo
và tiêu thụ.
c) Dụng cụ, phụ tùng:

• Cần khuyến khích tự SX thay thế NK.
d) Nguyên nhiên vật liệu:

• Chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch NK

Nhóm TLSX
12/01/16


24


e) Hàng tiêu dùng (TLTD):
• Hàng tiêu dùng NK được hiểu là những hàng hóa đáp ứng trực tiếp và thiết thực cho nhu cầu
đời sống hàng ngày về các mặt ăn, uống, đi lại học hành, vui chơi giải trí và các sinh hoạt
khác không bao gồm nguyên nhiên vật liệu, linh kiện NK để SX hàng TD và các hàng hoá
khác phục vụ nhu cầu làm việc, chữa bệnh
(Thông tư liên Bộ số 01/TM-TCHQ ngày 20/1/1996)
NK hàng tiêu dùng cần dựa trên quan điểm:
• Bảo hộ sản xuất trong nước.


Sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ dành cho NK.



Không NK/hạn chế NK những mặt hàng không cần thiết, hàng xa xỉ, hàng trong nước đã đủ
năng lực SX đáp ứng nhu cầu.



Tạo sự đa dạng, cạnh tranh bình đẳng với hàng SX trong nước.

12/01/16

25



×