Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Slide mặt TRÁI TRONG LUẬT CHƠI của GATTWTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 30 trang )

MẶT TRÁI TRONG LUẬT
CHƠI CỦA GATT/WTO
Thành viên nhóm 9:
1. Bùi Huyền Nhung
2. Hoàng Quỳnh Ngọc
3. Nguyễn Ngọc Diệp


I.Mặt trái của GATT/WTO

Lýdo
dotại
tạisao
saoluật
luậtchơi
chơi WTO
WTOcó
cómặt
mặttrái
trái
- Theo các thống kê của OXFAM, 97% doanh thu có lợi cho các nước giàu và nước
trung lưu, chỉ 3% có lợi cho các nước nghèo mặc dù hơn 40% dân số thế giới sống
ở các nước có thu nhập thấp.
- Ra đời năm 1947, GATT đã tập trung cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế
quan đối với hàng công nghiệp mà ưu thế cạnh tranh thuộc về các nước phát triển.
Còn các mặt hàng quan trọng đối với các nước đang phát triển, như nông sản hay
hàng dệt may, thì bị đẩy ra ngoài đàm phán
- Vào giữa các năm 80: Khi lợi thế so sánh bắt đầu thay đổi trong hoạt động công
nghiệp, các nước phát triển chuyển ưu thế canh tranh sang các ngành dịch vụ, các
sản phẩm công nghệ cao và đầu tư ra nước ngoài.



I. Mặt trái trong luật chơi
của WTO
Tại vòng đàm phán Uruguay (1986-1994) kế thừa
GATT và sáng lập WTO:
Bộ tứ đề nghị với các nước đang phát triển
“một cuộc mặc cả lớn”.
Các nước phát triển cam kết:
- Đưa hàng nông nghiệp vào đàm phán của WTO
(Hiệp định về nông nghiệp (Agreement on Agriculture
[AoA])
- Bãi bỏ hoàn toàn chế độ hạn ngạch hàng dệt may
vào năm 2005 (Hiệp định về hàng dệt và may mặc
(Agreement on Textiles and Clothing


I.Mặt trái của GATT/WTO
Phía các nước đang phát triển cam kết:
+ Mở cửa thị trường dịch vụ (Hiệp định chung về thương mại
trong lĩnh vực dịch vụ (General Agreement on Trade in
Services [GATS])
+ Chấp nhận chế độ về quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định về
quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Agreement on
Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights [TRIPs])
và không phân biệt đối xử với đầu tư nước ngoài (Hiệp định về
các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Agreement on
Trade-Related Investment Measures[TRIMs]
Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào
nội địa các nước đang phát triển mạnh mẽ, đồng nghĩa với việc
tăng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước vốn dĩ được

sự bảo hộ của nhà nước


Mặt trái trong luật chơi của
WTO
Những luật lệ về quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư và
dịch vụ được cho rằng đang bảo vệ các nước
giàu và các công ty xuyên quốc gia trong khi áp
đặt những gánh nặng về chi phí to lớn lên các
nước đang phát triển.


I.Mặt trái của GATT/WTO
Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu lờ đi các
cam kết & duy trì chế độ trợ cấp nông
nghiệp (khoảng 300 tỷ USD/năm) và
tiếp tục cạnh tranh bất chính với các
nước đang phát triển: do được trợ cấp,
giá nông sản do Hoa Kỳ và Liên hiệp
châu Âu xuất khẩu ở dưới mức giá sản
xuất của những nước đang phát triển.
Năm 2002, Hoa Kỳ ra đạo luật tăng trợ
cấp cho nông nghiệp lên gấp đôi. Đưa
ra ra cùng năm đó, cuộc cải cách chính
sách nông nghiệp chung của Liên hiệp
châu Âu hoá ra chỉ là thay đổi hình
thái, màu mè của những trợ cấp trước
đây (chuyển trợ cấp nông sản thành
trợ cấp nông dân).



I.Mặt trái của GATT/WTO
Thế giới cần có một WTO theo kiểu khác để trả lời
thách thức chân chính của vòng Doha: tổ chức
thương mại thế giới như thế nào để nó phục
vụ mục tiêu phát triển của các nước nghèo,
chứ không phải chỉ là sân chơi ưu đãi các
nước giàu


Dẫn chứng cụ thể từ các
hiệp định
1.
1. Hiệp
Hiệp định
định về
về nông
nông nghiệp
nghiệp
Hàng nông sản vốn là nhóm mặt hàng nhạy cảm trong thương mại
quốc tế. Vì vậy, không dễ đạt được thoả thuận về mở cửa thị trường
và cắt giảm các hình thức trợ cấp cho loại hàng này. Sau nhiều
vòng đàm phán khó khăn, các nước đã thống nhất một cơ chế
thương mại riêng cho hàng nông sản, thể hiện tại Hiệp định nông
nghiệp.
Luật chơi:
Luật chơi về an toàn thực phẩm: suốt trong quá trình sản xuất,
trái cây và rau quả Việt Nam phải có Chứng chỉ “nông nghiệp an
toàn” hay “nông nghiệp tốt” (Good Agricultural Practices, GAP) để
chứng minh mặt hàng này luôn an toàn vệ sinh.



Dẫn chứng cụ thể từ các
hiệp định
2.
2. Hiệp
Hiệp định
định về
về các
các biện
biện pháp
pháp tự
tự vệ
vệ
Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực
tiếp với hàng hoá đó bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại
nghiêm trọng; và
Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng
đột biến và thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại nói trên.
Điều kiện chung: Việc tăng đột biến lượng nhập khẩu gây
thiệt hại nói trên phải là hiện tượng mà nước nhập khẩu
không thể lường trước được khi đưa ra cam kết trong
khuôn khổ WTO.


Dẫn chứng cụ thể từ các
hiệp định
Xét ví dụ về vụ kiện Mỹ về các biện pháp tự vệ đối với mặt hàng thịt
cừu non tươi sống đông lạnh (Fresh, Chilled or Frozen Lamb) nhập
khẩu từ New Zealand.: DSB đã thành lập ban hội thẩm và đưa ra

quyết định:
• Mỹ đã vi phạm điều XIX: 1(a) của GATT 1994 do không chứng
minh được có sự tồn tại của sự phát triển không lường trước được.
• Mỹ đã vi phạm Điều 4.1(c) của Hiệp định về các biện pháp tự vệ do
USITC trong cuộc điều tra về thịt cừu đã định nghĩa sai về ngành
công nghiệp nội địa, khi xác định các nhà sản xuất hàng hóa tương
tự bao gồm cả các nhà sản xuất nguyên liệu đầu vào.
• Mỹ đã vi phạm Điều 4.1(c) của Hiệp định về các biện pháp tự vệ do
USITC không thu thập được các dữ liệu liên quan tới các nhà sản
xuất chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp nội địa theo định
nghĩa trong cuộc điều tra


Dẫn chứng cụ thể từ các
hiệp định
2.
2. Hiệp
Hiệp định
định về
về trợ
trợ cấp
cấp
Bản thân việc bị kiện chống trợ cấp đã là một bất lợi (bởi việc kiện
tụng thường tốn nhiều thời gian và tiền của, khả năng bị áp thuế
cũng tương đối cao).
Doanh nghiệp Việt Nam nếu bị kiện sẽ bất lợi hơn bình thường bởi
trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải chấp nhận bị xem là
n n kinh t phi th tr ng trong 12 năm k t ngày gia nh p
(tức là đến hết năm 2018). Cụ thể, theo cam kết này, việc tính toán
mức trợ cấp trong các vụ điều tra chống trợ cấp đối với hàng hoá

Việt Nam sẽ được thực hiện như sau:
Trong trường hợp bình thường: nước điều tra sẽ tuân thủ các quy
định tại Hiệp định SCM để tính toán mức độ và đo lường tác động
của trợ cấp;
Trong trường hợp khó khăn đặc biệt cản trở việc áp dụng các quy
định tại Hiệp định SCM: nước điều tra có thể sử dụng các phương
pháp khác để thực hiện các tính toán này.


Dẫn chứng cụ thể từ các
hiệp định
Đây là vụ kiện do Hoa kỳ khởi xướng điều tra ngày 21/04/2009.
Ngày 31/08/2009 Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ra kết luận sơ bộ
khẳng định có trợ cấp với biên độ trợ cấp: 0.20% - 4.24%.
Ngày 26/03/2010 Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ra kết luận cuối
cùng về biện độ trợ cấp:
Công ty Advance Polybag: 52.56%
Công ty Chin Sheng:
0.44%
Công ty Fotai Vietnam:
5.28%
Tất cả các công ty khác:
5.28%
Ngày 15/04/2010, Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ đã đưa ra
kết luận chính thức khẳng định có thiệt hại đáng kể đối với ngành
sản xuất nội địa do bán phá giá và trợ cấp.
Ngày 04/05/2010, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã chính thức ban hành
lệnh áp thuế chống trợ cấp đối với túi nhựa PE Việt Nam trong 5
năm.



II. Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm
Cam kết cắt giảm thuế

Lạm phát và nhập siêu tăng
Lao động
Nông nghiệp
Phát triển bền vững
Sở hữu trí tuệ


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Việt
ViệtNam
Nambuộc
buộcbịbịcoi
coilàlànền
nềnkinh
kinhtế
tế“phi
“phithị
thịtrường”
trường”trong
trongvòng
vòng12
12năm
năm

Các vụ kiện bán phá giá thường gia tăng khi cùng với gia nhập
WTO, xuất khẩu sẽ gia tăng tại nhiều thị trường.
Trong các vụ kiện chống bán phá giá, Hoa Kỳ và EU đã sử dụng
cách tiếp cận nước thay thế cho các nền kinh tế bị coi là phi thị
trường=> VN phải chịu thiệt thòi vì nhiều lợi thế so sánh của mình sẽ
không được xem xét khi điều tra và sẽ bị áp dụng các mức thuế
chống bán phá giá.
Thống kê 1994-2010:
Việt Nam phải chịu tổng cộng 43 vụ kiện:
36 vụ kiện về chống bán phá giá
6 vụ tự vệ thương mại (2001-2009)
1 vụ chống trợ cấp (2009)
Riêng từ 2007 đến nay, có 13 vụ nhằm vào hàng xuất khẩu của Việt
Nam.


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Việt
ViệtNam
Nambuộc
buộcbịbịcoi
coilàlànền
nềnkinh
kinhtế
tế“phi
“phithị
thịtrường”
trường”trong
trongvòng

vòng12
12năm
năm
Cá da trơn
Trong vụ kiện chống bán phá giá cá da trơn, Bangladesh đã được Hoa Kỳ
chọn là nước có nền kinh tế thị trường để thay thế cho Việt Nam. Mặc dù có
trình độ phát triển kinh tế tương đương, nhưng lại có sự khác biệt đáng kể ở
cấp độ doanh nghiệp và sản xuất, khiến cho chi phí sản xuất ở Bangladesh
cao hơn và vì thế giá trị thông thường của Việt Nam bị tính quá cao.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ không tính giá trị thông thường dựa trên cơ sở sản
xuất tích hợp – từ khâu thượng nguồn là đầu vào cho tới khâu chế biến.
Thay vào đó, Bộ Thương mại Hoa Kỳ lại định giá đầu vào chính (cá sống)
được sử dụng để sản xuất mặt hàng đang bị điều tra. Điều này dẫn tới việc
định giá quá cao.
Ngoài ra, việc sử dụng tiền công lao động dựa trên phép hồi quy là 0,63
USD/giờ đối với Việt Nam đã khiến mức tiền công lao động hàng tháng được
xác định cao gấp ba lần so với mức tiền công lao động trung bình ở Việt
Nam.


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Việt
ViệtNam
Nambuộc
buộcbịbịcoi
coilàlànền
nềnkinh
kinhtế
tế“phi

“phithị
thịtrường”
trường”trong
trongvòng
vòng12
12năm
năm

Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa để được công
nhận là:
N n kinh t th tr ng


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Cam
Camkết
kếtcắt
cắtgiảm
giảmhàng
hàngrào
ràothuế
thuếquan
quan
Có khoảng 1/3 số dòng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là các
dòng thuế suất trên 20%
Nếu tính mức giảm thuế bình quân cho cả biểu thuế thì tỷ lệ giảm
là 4% (từ 17,4 xuống còn 13,4%, trong đó hàng nông sản từ 23,5
xuống còn 20,9%, hàng công nghiệp từ 16,8 xuống còn 12,6%) với
lộ trình từ 3-7 năm và phần lớn là 5 năm.

=> Nếu chỉ tính đến thuế nhập khẩu thì ảnh hưởng trực tiếp của loại
thuế này là ngân sách sẽ thất thu hàng trăm triệu USD/năm => trợ
cấp phúc lợi xã hội giảm.
Ảnh hưởng gián tiếp sẽ nặng nề hơn vì nếu trừ trước đến nay thuế
nhập khẩu là hàng rào bảo vệ nền sản xuất nội địa, thì từ nay, hàng
nội địa sẽ phải cạnh tranh dữ dội với hàng nhập khẩu.


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO
Sau
Saukhi
khivào
vàoWTO,
WTO,lạm
lạmphát
phátvà
vànhập
nhậpsiêu
siêucủa
củaVN
VNđã
đãtăng
tăngmức
mứcbáo
báođộng
động
Diễn biến về lạm phát sau 3 năm ra nhập WTO rất phức tạp:
Giai đoạn 2007-2008: lạm phát liên tục tăng, đạt đỉnh 28,3% vào t8/2008,
từ t9/2008 tình hình lạm phát có chững lại nhưng vẫn ở mức 2 con số
(22,97%).

Nguyên nhân: Do lượng tiền mặt trong lưu thông quá lớn, tiếp theo là sự
gia tăng ấn tượng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, kế đến là sự tăng vọt
giá cả của hàng hóa, nguyên liệu thô và khủng hoảng kinh tế thế giới.
Đến 2009, do các biện pháp kích cầu của Chính phủ đã giãn, hoãn, miễn
thuế, hỗ trợ tài chính, lãi suất giúp cho tình hình lạm phát bắt đầu giảm
căng thẳng. Tỷ lệ lạm phát năm 2009 là 6,52%, 2010: 11,75%
Tỷ giá VND/USD cũng diễn biến phức tạp -> đội giá vàng lên cao
Cán cân thanh toán biến động mạnh và khó lường hơn nhiều từ 2007
đến nay làm gia tăng mức độ thâm hụt thương mại, thâm hụt cán cân vãng
lai và chu chuyển vốn cả về số tuyệt đối và tỷ lệ theo GDP.


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO
Sau
Saukhi
khivào
vàoWTO,
WTO,lạm
lạmphát
phátvà
vànhập
nhậpsiêu
siêucủa
củaVN
VNđã
đãtăng
tăngmức
mứcbáo
báođộng
động

Xuất nhập khẩu giai đoạn 2006 – 2010 (Tỷ USD)1/3 số
Năm

2006

2007

2008

2009

2010

Xuất khẩu

39,82

48,56

62,68

56,6

70,8

Nhập khẩu

44,89

62,76


80,71

68,8

82,6

Nhập siêu

5,06

14,2

18,02

12,2

11,8

Nếu thâm hụt thương mại tiếp tục diễn ra trong nhiều năm liền sẽ kéo theo việc
dịch chuyển ngoại tệ ra nước ngoài và gây ra những khó khăn cho việc thanh
toán và tiêu dùng.


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Tóm lại:
-Việc gia nhập WTO gây áp lực lớn đối với Việt Nam trong việc duy trì năng lực
cạnh tranh và xuất khẩu hàng hóa vì cơ cấu hàng xuất khẩu của VN lạc hậu,
chưa có thương hiệu trên thị trường thế giới. Trong khi NK thăng => tăng thặng


- Nếu lạm tiếp tục cao, VN sẽ mất khả năng cạnh tranh về giá đối với các đối
thủ chính trong khu vực


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Lao
Laođộng
động
VN đang mất dần lợi thế cạnh tranh về thị trường lao đông trên chính
sân nhà. Thực tế các khu sản xuất công nghiệp hiện nay, nhất là ở các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, lao động VN phải nhường
những vị trí có thu nhập cao cho người nước ngoài.
Tranh chấp và đình công có xu hướng tăng mạnh
Việc cam kết mở cửa thị trường một số ngành dịch vụ có thể ảnh
hưởng đến thu nhập và việc làm của người lao động. Các doanh
nghiệp bán lẻ trong nước, đặc biệt các hộ gia đình kinh doanh bán lẻ
có thể bị các tập đoàn bán lẻ cạnh tranh.


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Nông
Nôngnghiệp
nghiệp

- Theo điều 8/phần V hiệp định Nông nghiệp: Cam kết không áp
dụng trợ cấp XK đối với nông sản
- Mức thuế giảm bình quân đối với nông sản từ 23,5% xuống 20,9%

trong 5 năm


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Nông
Nôngnghiệp
nghiệp
- Thu nhập của các hộ nông dân giảm sút, khoảng cách giữa thu nhập của
cư dân thành thị và nông thôn gia tăng và có khả năng tăng tỷ lệ hộ đói
nghèo
-Sự dôi dư lao động nông nghiệp làm tăng nguông cung lao động phổ
thông dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, gây sức ép cho xã hội Bang 1.ppt
-Thị trường mở rộng cho tất cả các thành viên tuy nhiên khả năng thực
hiện quyền này của VN và các nước không ngang nhau


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO


II.Trả giá của Việt Nam khi gia nhập WTO

Nông
Nôngnghiệp
nghiệp


×