Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

qua đèo ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 23 trang )

Người thực hiện: Quách Thị Kim Liên


Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Đọc thuộc lòng bài:Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
Nêu nội dung cơ bản của bài thơ?
- Làm bài tập trắc nghiệm.
1-Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước , Hồ Xuân Hương
muốn nói điều gì về người phụ nữ ?
A. Vẻ đẹp hình thể

C. Số phận bất hạnh

B. Vẻ đẹp tâm hồn
D. Vẻ đẹp và số phận long đong
2- Trong các dòng sau đây ,dòng nào có sử dụng quan hệ từ
A. Vừa trắng lại vừa tròn

C. Tay kẻ nặn

B. Bảy nổi ba chìm

D. Giữ tấm lòng son


Tiết 29: Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I. Tiếp xúc văn bản:
1.Đọc:
- Giọng chậm, buồn, ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3



2. Chú thích:
Tác giả:


Tiết 29: Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
2. Chú thích:
Tác giả:
- Tên thật: Nguyễn Thị Hinh (?_?), sống ở thế kỷ XIX
- Quê ở Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội.

- Là một nữ sĩ tài danh hiếm có trong lịch sử văn học Việt
Nam thời trung đại. Thơ bà th ng trang nhã điêu luyện
buồn hoài cổ


Tiết 29: Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
2. Chú thích:
Tác giả:

Nhận định: ở tất cả những bài thơ viết bằng luật Đường của
bà, niêm luật điều chặt chẽ mà không có cảm giác gò bó,
xếp đặt; cõu thơ trang nhã, từ ngữ chải chuốt và chọn lọc
công phu. Bà là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng ở nư
ớc ta (Nguyễn Lộc-Từ điển văn học)


Tiết 29: Qua đèo ngang

(Bà Huyện Thanh Quan)
I. Tiếp xúc văn bản:
2. Chú thích:
Tác giả:
Tác phẩm:
- Qua Đèo Ngang là bài thơ chữ Nôm thất ngôn bát cú,
Đường luật. Bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, có niêm
luật chặt chẽ, hai cặp câu giữa có sử dụng phép đối.
- Bài thơ được làm khi bà Huyện Thanh Quan từ Thăng
Long Vào Huế nhận chức: cung trung giáo tập


TiÕt 29: Qua ®Ìo ngang
(Bµ HuyÖn Thanh Quan)
I. TiÕp xóc v¨n b¶n:
2. Chó thÝch:
• T¸c gi¶:
• T¸c phÈm:




Tiết 29: Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I. Tiếp xúc văn bản:
1.Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
- Đề_ thực_ luận_ kết


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:


TiÕt 29: Qua ®Ìo ngang
(Bµ HuyÖn Thanh Quan)
I. TiÕp xóc v¨n b¶n:
II. T×m hiÓu v¨n b¶n:
1.Hai c©u ®Ò:


Tiết 29: Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)

1.Hai câu đề:
- Bóng xế tà -> Chiều muộn,
hoàng hôn buông xuống.
- Thời gian gợi buồn.
- Từ xế và tà đồng nghĩa,
thanh bằng cuối câu-> gợi âm
điệu buồn, trầm lắng.
- Phép đối, điệp từ chen gợi
cảnh um tùm, rậm rạp, hoang
sơ->không gian buồn.
- Tả cảnh ngụ tình.

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Câu

haixếsửtà
Cụmthơ
từ thứ
Bóng
Em phép
có nhận
xétgì?
gì về
dụng
tu
từ
gợiHai
thời
điểm
nào?
Chọn
thời
này,
câu
đề,
tácđiểm
giả sử
nghĩa
của
hai
từ:
Tác
dụng?
emdụng
hãy

thử
tượng
tư ý gì?
tác
giả

dụng
nghệ
thuật
xế và tà ?
ởng
và tả
vài bật?
nét
miêu
tả lại
gì nổi
về cảnh đó?


Tiết 29: Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)

2.Hai câu thực:
- Phép đối rất chuẩn, đảo ngữ.
-Từ láy tượng hình:
+Lom khom: Nhng tiều phu
hơi cúi xuống đang mải miết
đốn củi.
+ Lác đác: Sự xuất hiện thưa

thớt, ít ỏi.
-Sự sống con người ít ỏi, nhỏ
nhoi, thưa thớt_đối lập với
không gian rộng lớn hoang vu
-> gợi buồn

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Tácxét
giảgì
tục
sử
Nhận
giữa
dấu
Nhận
xét
gìtiếp
về từ
dụng
bút
nghệ
Hai
câu
thực
dùng
hiệu
của
sựsống

lom
khom
,pháp
láccon
gì?
những
phép
từ gì?
người
với
cảnh
không
đácthuật
, nêu
táctudụng?
Chỉ
cụ thể?
gianra
ở đây?
- Tả cảnh ngụ tình.


Tiết 29: Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)

3.Hai câu luận:
- Phép đối, lối chơi chữ, ẩn dụ.
+ Con chim cuốc kêu->quốc
quốc-> nhớ nước.
+ Con chim đa đa kêu-> gia

gia->nhớ nhà.
-Nhớ về quá khứ vàng son
->hoài cổ, nhớ về gia đình, quê
hương

=>Ta canh
ngu tinh

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

Hai câu thơ cho em
Hai câu luận dùng
bit điều gì về tâm
những phép tu từ gì?
trạng của bà Huyện
Thanh Quan?


Tiết 29: Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)

4.Hai câu kết:
- Hai câu cuối thâu tóm cảnh và
tình toàn bài
+ Cảnh: trời non nước.
+ Tình: một mảnh tình riêng
- Thiên nhiên lớn lao rợn ngợp
đối lập với con người chỉ một
mình với nỗi buồn.

- Ta với ta : mình gặp lại
chính mình, không ai chia sẻ
->buồn cô đơn

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.


ý kiến
chocuối,
rằng:em
Đọc
hai câu
Từ
ta
tác
ởcuối
đây
chỉ ai?
Hai
câu
thấy
giả
đang
Em
nhận
xétthâu
gì vềtóm
Cụm


ta
vớitrí
tatoàn
được
cảnh
tình
đứng

vị
nào

mối quan hệ giữa bài,
hiểu
như
thếtừnào?
tìm
những
ngữ và
thể
Đèo
Ngang?
cảnh không gian
hiện
điều đó?
con người
trong cảnh
đó?


Tiết 29: Qua đèo ngang

(Bà Huyện Thanh Quan)
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết - ghi nhớ:
1.Tổng kết:
Nghệ thuật:

Nêu những nét nghệ
thuật nổi bật của bài
thơ?


Tiết 29: Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
*Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.
- Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm gợi hình, gợi cảm.
- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình.

Nội dung:
-

Nêu nội dung cơ bản
của bài thơ?
Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của
nhà thơ trước cảnh Đèo Ngang.


Hoang s¬ Buån v¾ng


C¶nh

Nhí n­ícTh­¬ng nhµ

C« ®¬n KhÐp kÝn

T×nh
T©m tr¹ng

T¶ c¶nh ngô t×nh


TiÕt 29: Qua ®Ìo ngang
(Bµ HuyÖn Thanh Quan)
I. TiÕp xóc v¨n b¶n:
II. T×m hiÓu v¨n b¶n:
III. Tæng kÕt - ghi nhí:
1.Tæng kÕt:
2.Ghi nhí: SGK
IV. LuyÖn tËp:


Bài 1 : Bài Qua đèo Ngang
thuộc thể thơ nào ?
A.Song thất lục bát
B. Lục bát
C. Thất ngôn bát cú

Bài 3 : Từ đèo Ngang là loại

từ ghép nào ?
A. Từ ghép chính phụ
B. Từ ghép đẳng lập

D. Ngũ ngôn

Bài 2 : Cảnh đèo Ngang trong hai
câu đầu đựợc miêu tả như thế nào ?
A.Tươi tắn , sinh động
B. Phong phú , đầy sức sống
C.

Um tùm , rậm rạp

Bài 4 : Từ nào dưới đây là từ láy :
A. .Lom khom
B. Lác đác
C. Gia gia
D . Tất cả đều đúng


2. Bài thơ bộc lộ tình cảm trực tiếp hay gián tiếp?

Trả lời:
Bài thơ bộc lộ tình cảm gián tiếp ( tả cảnh ngụ tình)
3. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ
Đọc bài thơ , chúng ta hiểu tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan buồn, cô
đơn , hoài cổ . Mỗi câu trong bài đều có ý nghĩa biểu cảm , trĩu năng hồn
người . Tiếng chim cuốc nhớ nước , tiếng chim đa đa thương nhà cũng
chính là tiếng lòng thiết tha, da diết của tác giả nhớ về gia đình , nhớ quá

khứ của đất nước . Nước và nhà đã và đang cất lên tiếng kêu , tiếng gọi
tha thiết khiến lòng người không thể thờ ơ . Bài thơ một thời mà mãi mãi
bất tử với thời gian, sống maĩ trong lòng người đọc


DÆn dß: - Häc thuéc bµi th¬
- Häc ghi nhí
- So¹n bµi: “B¹n ®Õn ch¬i nhµ"


Kính chúc các thầy cô giáo
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
mạnh khoẻ, hạnh phúc
- Đọc em có biết

Chúc các em học giỏi, chăm ngoan
- Ôn tập ngành chân khớp

- Tìm hiểu các tập tính của sâu bọ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×