Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.51 KB, 16 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ

SỐ
ĐỀ
ĐỀ 6

CÂU HỎI

Câu 1
(20điểm)

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Trình bày khái niệm, nội dung chính sách nâng giá tiền tệ. Lấy ví
dụ minh họa. Khi nào một nước sử dụng chính sách này?
• Khái niệm nâng giá tiền tệ:
• Nội dung chính sách nâng giá tiền tệ: Nêu tác động tới các lĩnh vực
TM, đầu tư, du lịch, lấy ví dụ.
• Trường hợp sử dụng:
- Khi nền kinh tế phát triển quá nóng, thặng dư cán cân thanh toán
- Dưới sức ép của các đối tác thương mại

Câu 2
(20 điểm)

THANG
ĐIỂM

5
10
5



Ngày mở L/C có ý nghĩa như thế nào? Tại sao ngày giao hàng phải
sau ngày mở L/C một khoảng thời gian hợp lý mà không được
trùng với ngày mở L/C?
• Ý nghĩa ngày mở L/C:
- Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực
- Cam kết trả tiền của NH mở có hiệu lực từ ngày này
- Là căn cứ để người XK kiểm tra việc thực hiện HĐ của người

10

NK về mở L/C
• Giải thích ý tại sao
- Sau khi nhận được L/C, người XK phải thực hiện nhiều công
-

việc gồm ….trước khi giao hàng.
Nếu ngày giao hàng quá gần hoặc trùng với ngày mở L/C thì

10

người XK không thể hoàn thành nghĩa vụ của mình.
Câu 3
(30 điểm

Phân tích các đặc điểm cơ bản của hối phiếu. Tại sao hối phiếu có
thể chuyển nhượng được? Cách ghi số tiền trên hối phiếu phát
hành theo phương thức tín dụng chứng từ.
- Nêu và phân tích ba đặc điểm là tính bắt buộc, tính trừu tượng và


15

tính lưu thông.
- B/E chuyển nhượng được là do hối phiếu có tính bắt buộc và tính
trừu tượng.

5

1


- Cách ghi số tiền trên B/E: đơn vị tiền tệ, số tiền nhất định, số tiền
phải khớp nhau, quan hệ với số tiền trên L/C về loại tiền, tổng số tiền.
10
Câu 4
(30 điểm)

L/C quy định là ngày giao hàng là ngày 3/12/2015 và không quy
định ngày xuất trình chứng từ. Trong L/C yêu cầu người hưởng lợi
L/C phải xuất trình vận đơn đường biển (B/L) lập theo lệnh của
NH mở L/C. Người xuất khẩu giao hàng vào ngày 5/12/2015 và xuất
trình bộ chứng từ đòi tiền ngân hàng mở L/C. Trên mục người
nhận hàng trong B/L do người XK xuất trình ghi: “ Trả theo lệnh
của người gửi hàng”. Chứng từ đến tay ngân hàng vào ngày
2/1/2016. Ngân hàng từ chối thanh toán bộ chứng từ nói trên vì ba
lý do sau:
- Chứng từ bất hợp lệ (B/L không đúng yêu cầu của L/C)
- Giao hàng chậm.
- Thời gian xuất trình chứng từ chậm.
Ngân hàng mở L/C hành động như vậy đúng, sai như thế nào?

Giải thích? Biết L/C dẫn chiếu UCP 600)
Ngân hàng hành động đúng. 3 lý do đưa ra để từ chối bộ ct là đúng.
Giải thích mỗi lý do đúng được 10 điểm.
- L/C yêu cầu lập theo lệnh của NH mở mà vận đơn lập ghi đích danh
tên người NK.
- Người XK giao hàng chậm 2 ngày 5/12 thay vì 3/12
- Không quy định ngày xuất trình chứng từ thì theo UCP 600, NH sẽ

10
10

chấp nhận chứng từ đến NH trong vòng 21 ngày kể từ ngày giao hàng.
(3/12) Theo đề bài ngày 2/1 chứng từ mới đến NH, vậy là quá 21 ngày.

10

Lý do NH đưa ra là xuất trình chứng từ chậm là đúng.

2


ĐỀ 2

Câu 1
(20 điểm)

Định nghĩa séc thương mại. Tại sao séc không có nghiệp vụ chấp
nhận? Loại séc nào sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế?
Tạo sao?
- Khái niệm séc TM:

- Séc không có nghiệp vụ chấp nhận vì séc có tính trả ngay. Nghĩa là

5

NH sau khi kiểm tra nếu séc hợp lệ sẽ thanh toán ngay.
- Loại séc theo lệnh được sử dụng rộng rãi trong TTQT vì tính an

5

toàn và khả năng lưu thông cao. Nêu kn, giải thích rõ tính an toàn và khả
năng lưu thông cao.
Câu 2
(20 điểm)

10

Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng là gì? Hãy nêu và phân tích
nguyên tắc xác định thời hạn hiệu lực.
• Khái niệm: Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng là thời hạn mà ngân

5

hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, nếu người xuất khẩu
xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với những điều kiện
quy định trong L/C. Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở
L/C đến hết ngày hiệu lực.
• Nguyên tắc xác định
- Thời hạn hiệu lực tính từ ngày mở l/C đến ngày hết hạn hiệu lực
L/C. Thời hạn này không quá dài, không quá ngắn.
- Ngày mở L/C phải trước giao hàng sau ngày một khoảng thời gian


5

hợp lý, không được trùng với ngày giao hàng.
Ngày giao hàng phải trong thời hạn hiệu lực và không trùng với ngày

5

hết hạn hiệu lực.
Câu 3
(30 điểm)

5

Cách ghi số tiền trên hối phiếu theo luật thống nhất hối phiếu ULB
1930. Lấy ví dụ minh họa về cách ghi số tiền trên hối phiếu (vừa
ghi bằng chữ và số). Số tiền trên hối phiếu và số tiền trên thư tín
dụng có quan hệ với nhau như thế nào?
- Cách ghi số tiền trên B/E: Nêu hai cách ghi vừa bằng số và bằng
chữ hoặc chỉ ghi bằng số hoặc bằng số. Khi số tiền không thống nhất luật

10

quy định ra sao.
- Lấy ví dụ về cách ghi số tiền
- Mối quan hệ: đơn vị tiền tệ, số tiền trên B/E phải nhỏ hơn hoặc bằng
số tiền trên L/C.

5


3


10
Câu 4
(30 điểm)

Công ty xuất nhập khẩu AV (Việt Nam) bán lô hàng quần áo trẻ
em cho công ty BJ (Hồng Kông), thanh toán bằng L/C không hủy
ngang, trả chậm. Hối phiếu kỳ hạn ký phát theo phương thức tín
dụng chứng từ được công ty AV xuất trình đến ngân hàng mở L/C
(Hồng Kông) trong thời hạn hiệu lực của L/C và được ngân hàng
mở L/C ký chấp nhận trả tiền lên B/E. Đến hạn trả tiền hối phiếu,
ngân hàng mở từ chối trả tiền hối phiếu với lý do người nhập khẩu
từ chối bộ chứng từ nói trên và đề nghị hủy L/C. Theo bạn, ngân
hàng mở L/C hành động như vậy đúng hay sai? Giải thích?
Trả lời:
Ngân hàng mở hành động sai. (giải thích mỗi ý đúng 10 điểm)
- Khi NH đã chấp nhận B/E kỳ hạn nghĩa là chứng từ phù hợp với L/C.
Đến hạn trả tiền NH phải có nghĩa vụ trả
- Lý do NH đưa ra là người trả tiền từ chối là sai vì người cam kết trả
tiền cho người XK là NH mở L/C
- Đây là L/C không hủy ngang (nêu kn) mà NH tự ý hủy là sai.

10
10

10

4



ĐỀ 3

Câu 1
(20 điểm)

Ký hậu hối phiếu là gì? Trình bày về kí hậu để trống và ký hậu
theo lệnh (Khái niệm, hình thức ký hậu, lấy ví dụ về cách ký hậu).
• Khái niệm ký hậu B/E: Ký hậu là một thủ tục chuyển nhượng B/E
từ người hưởng lợi này sang người khác. Người chuyển nhượng

5

ký hậu vào mặt sau của B/E và trao cho người được chuyển


nhượng.
Ký hậu để trống: Là việc ký hậu không chỉ ra ai là người hưởng

5

lợi tiếp theo của hối phiếu. Ghi lên B/E câu: “Pay to…” và ký tên.


Loại này có tính lưu thông cao nhưng độ an toàn thấp.
Ký hậu theo lệnh: Là việc ký hậu chỉ định một cách suy đoán ra

người hưởng lợi.
Hình thức: ký vào mặt sau B/E và ghi câu: "Pay to Mr J or order" hoặc


Câu 2
(20 điểm)

10

“Pay to the order of Mr J” , ký tên.
Loại này vừa đảm bảo tính an toàn vừa có tính lưu thông cao.
Tỷ giá hối đoái là gì? Mối quan hệ giữa chênh lệch lạm phát và tỷ
giá hối đoái?
• Khái niệm tỷ giá hối đoái: Giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này
thể hiện bằng những đơn vị tiền tệ của nước khác vào một thời


gian và địa điểm cụ thể.
Lấy ví dụ về tỷ giá của hai nước trước và sau khi có lạm phát. Đưa
ra mối quan hệ bằng công thức giữa sự chênh lệch lạm phát và tỷ



5

giá hối đoái.
Rút ra được kết luận: nước nào có tỷ lệ lạm phát lớn hơn thì đồng

15

tiền của nước đó có sức mua thấp hơn.
Câu 3
(30 điểm)


Trình bày quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán nhờ thu
kèm chứng từ. So sánh sự khác biệt giữa nhờ thu trơn và nhờ thu
kèm chứng từ.
• Quy trình thanh toán: Vẽ sơ đồ và giải thích quy trình.
• So sánh nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ: dựa vào các tiêu

15

chí: căn cứ để nhờ thu, vai trò của ngân hàng, thời gian thu tiền về,
độ an toàn.
Câu 4
(30 điểm)

15

Công ty xuất khẩu Việt Nam xuất một lô hàng mây tre đan sang
Pháp, thanh toán bằng L/C không hủy ngang, trả ngay mở ngày
2/12/2015. L/C quy định:

5


-

Ngày giao hàng: trong nửa đầu tháng 12/2015.

-

Ngày hết hạn hiệu lực của L/C: 2/1/2016.


-

Giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng Thương mại và công
nghiệp Việt Nam cấp.

Công ty Việt Nam xuất trình đến NH mở L/C bộ chứng từ có đặc
điểm như sau:
-

Ngày giao hàng trên vận đơn: 17/12/2015

-

Giấy chứng nhận xuất xứ do Bộ Công thương Việt Nam cấp

-

Chứng từ đến ngân hàng mở L/C vào ngày 4/1/2016.

Trên phương diện ngân hàng phát hành L/C, bạn sẽ xử lý bộ
chứng từ nói trên như thế nào? Giải thích?
Trả lời: Ngân hàng sẽ từ chối bộ chứng từ nói trên. Đưa ra 3 lý do từ
chối, giải thích. Mỗi lý do đúng và gt đúng 10 điểm.
• Giao hàng chậm
• C/O không đúng quy định trong L/C
• - Xuất trình chứng từ sau ngày hết hạn hiệu lực L/C

6



ĐỀ 4

Câu 1
(20 điểm)

Tỷ giá hối đoái là gì? Trình bày nội dung chính sách hối đoái. Tại
sao nói quỹ bình ổn hối đoái là một hình thức biến tướng của
chính sách hối đoái?
• Khái niệm tỷ giá hối đoái
• Chính sách hối đoái:
- Khái niệm:
- Nội dung: Nêu được cách ngân hàng TƯ sử dụng chính sách này để
tác động lên tỷ giá hối đoái.
- Hạn chế khi sử dụng: phải có dự trữ ngoại hối lớn.
• Qũy bình ổn hối đoái là biến tướng của CSHĐ vì: Cơ chế hoạt động

5

10

giống như chính sách hối đoái. Khác ở chỗ nhà nước lập riêng quỹ
này chỉ với mục đích điều chỉnh TGHĐ.
5
Câu 2
(20 điểm)

Bảo lãnh hối phiếu là gì? Trình bày các hình thức bảo lãnh?
Trường hợp nào sử dụng bảo lãnh trong thanh toán quốc tế?
• Khái niệm bảo lãnh:

• Hình thức bảo lãnh: Hình thức bảo lãnh thể hiện bằng chữ ở mặt
trước " Good as Aval " nếu ghi ở mặt sau phải ghi rõ "Receipt of


7,5

Aval". Người bảo lãnh ký tên, ghi tên người đc bảo lãnh.
Các trường hợp sử dụng: Hợp đồng giá trị lớn, người hưởng lợi
không tin tưởng vào khả năng thanh toán B/E của người có nghĩa
vụ trả tiền.

Câu 3
(30 điểm)

5

7,5

Trình bày khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Nghĩa
vụ của nhà xuất khẩu (người hưởng lợi L/C), nhà nhập khẩu (người yêu
cầu mở L/C)trong phương thức này như thế nào? Những rủi ro mà nhà
xuất khẩu có thể gặp phải khi sử dụng phương thức thanh toán này?



-

Khái niệm
Nghĩa vụ của người XK:
Kiểm tra L/C nếu thấy không thực hiện được hoặc không đúng


5

như HĐ phải thông báo cho người xin mở L/C để yêu cầu NH sửa đổi, bổ

10

xung
-

Giao hàng theo L/C
Lập bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản trong L/C

và xuất trình đến ngân hàng để đòi tiền.
• Nghĩa vụ người NK:

7


-

Viết yêu cầu mở L/C cùng với các giấy tờ khác gửi đến ngân hàng

để yêu cầu mở L/C. Ký quỹ và trả phí các loại.
- Kiểm tra bộ chứng từ do ngân hàng xuất trình, nếu chứng từ phù
hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C thì phải trả tiền hoặc chấp

10

nhận B/E

- Nhận hàng
• Rủi ro đối với người XK
- Chấp nhận L/C mà không kiểm tra kỹ dẫn đến không thực hiện
được L/C
- Lập chứng từ không phù hợp với L/C và bị NH từ chối BCT
- Rủi ro khi NH mở bị phá sản, gặp TH bất khả kháng
- Rủi ro đạo đức từ phía NNK và NH mở L/C
5
Câu 4
(30 điểm)

Công ty HK, Việt Nam xuất khẩu lô hàng cà phê sang Singapore, thanh toán
bằng L/C không hủy ngang, trả chậm 120 ngày kể từ ngày ký B/E, trị giá L/C:
200.000 SGD cộng trừ 10%, do NH KIB Singapore mở theo yêu cầu của công ty
BHF (Singapore). Sau khi giao hàng, công ty HK xuất trình bộ chứng từ đến NH
mở L/C có nội dung như sau:

-

Hóa đơn thương mại: trị giá 230.000 SGD

-

Người lập và ký HĐơn TM: đại lý của người XK

Ngân hàng mở L/C của Singapore sau khi kiểm tra chứng từ ra thông báo từ
chối với lý do chứng từ lập không đúng quy định trên L/C và quyết định hủy
L/C.
Theo bạn, ngân hàng hành động như vậy đúng sai như thế nào? Giải thích?


Trả lời: Ngân hàng thông báo từ chối chứng từ là đúng nhưng hủy L/C
là sai. Nêu 3 lý do và giải thích. Mỗi lý do và giải thích đúng 10 điểm.


L/C trị giá 200.000 USD cộng trừ 10 %, như vậy số tiền B/E có

10

thể từ 180-220 nghìn. Số tiền trên HĐTM người bán xuất trình


là 230 nghìn vượt quá giá trị L/C
Người lập và ký HĐTM phải là người XK, đại lý lập và ký là

10



sai.
Từ hai bất hợp lệ này NH từ chối bộ chứng từ là đúng.
L/C không thể hủy ngang (Nêu khái niệm) nên NH không được

10

phép đơn phương hủy L/C.
ĐỀ 5

Câu 1
(20 điểm)


Định nghĩa séc. Theo khả năng chuyển nhượng của séc, séc được
phân thành mấy loại? Trình bày khái niệm, ưu nhược điểm của mỗi

8


loại séc theo cách phân loại này. (20 điểm)
• Định nghĩa séc
• Theo khả năng chuyển nhượng: séc đích danh, vô danh, theo lệnh
• Trình bày khái niệm, ưu điểm , nhược điểm mỗi loại được 5 điểm.
Câu 2
(20 điểm)

5
5
điểm/mỗi
loại séc

Ký hậu hối phiếu là gì? Kể tên các loại ký hậu hối phiếu? Trình
bày các hình thức ký hậu hối phiếu?
• Khái niệm ký hậu B/E: Ký hậu là một thủ tục chuyển nhượng B/E

5

từ người hưởng lợi này sang người khác. Người chuyển nhượng
ký hậu vào mặt sau của B/E và trao cho người được chuyển
nhượng.
• Các loại ký hậu B/E: để trống, hạn chế, theo lệnh và miễn truy đòi.
• Hình thức ký hậu: Ký vào mặt sau B/E tùy theo loại ký hậu. Nêu
cách ký hậu đối với mỗi loại.


Câu 3
(30 điểm)

3
3 điểm
mỗi loại

Thời hạn hiệu lực của L/C là gì? Thời hạn này có liên quan đến
thời hạn giao hàng, thời hạn trả tiền và thời hạn xuất trình chứng
từ như thế nào?

• Khái niệm thời hạn hiệu lực:

-

Mối liên hệ giữa thời hạn hiệu lực và thời hạn giao hàng:
Ngày giao hàng sau ngày mở L/C một khoảng thời gian hợp lý
Ngày giao hàng phải trước ngày hết hạn hiệu lực L/C một khoảng

5
10

thời gian hợp lý. Không được trùng với ngày hết hạn hiệu lực. Giải thích.
• Mối liên hệ giữa thời hạn hiệu lực và thời hạn trả tiền:
- Ngày trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực (với trả ngay)
- Ngày trả tiền có thể nằm ngoại thời hạn hiệu lực (với trả chậm)
nhưng hối phiếu (nếu có) phải được xuất trình đến NH mở để chấp nhận

10


thanh toán trong TH hiệu lực của L/C.
• Mối liên hệ giữa thời hạn hiệu lực và thời hạn xuất trình chứng từ:
- Chứng từ phải xuất trình trong thời hạn xuất trình chứng từ ghi
trong L/C nhưng không được sau ngày hết hạn hiệu lực của L/C

5
Câu 4
(30 điểm)

Ngân hàng VT, Việt Nam mở một L/C không huỷ ngang, trả chậm
nhập hàng điện tử từ Hàn Quốc theo yêu cầu của công ty BP Việt
Nam, người hưởng lợi là công ty HD, Hàn Quốc. L/C được mở vào

9


ngày 1/12/2015 và có thời hạn hiệu lực 30 ngày kể từ ngày mở. L/C
quy định ngày giao hàng chậm nhất là ngày 20/12/2015. L/C yêu cầu
vận đơn được lập theo lệnh của NH phát hành L/C. Bộ chứng từ do
công ty HD xuất trình đến ngân hàng VT như sau:
-

Ngày xuất trình chứng từ đến NH mở L/C: 3/1/2016

-

Vận đơn đường biển ghi ngày hàng lên tàu (On board) là ngày
22/12/2015.


-

Người nhận hàng trên vận đơn (Consignee): Công ty BP, Việt
Nam.

Với vai trò là ngân hàng phát hành L/C, bạn sẽ xử lý bộ chứng từ
nói trên như thế nào? Giải thích?
Trả lời:
Ngân hàng sẽ từ chối bộ chứng từ trên và đưa ra các lý do từ chối và
trả chứng từ cho người xuất trình.
• Xuất trình chứng từ sau ngày hết hạn hiệu lực của L/C (Giải thích)
• Giao hàng chậm (Giải thích)
• Vận đơn không đúng yêu cầu của L/C: người nhận hàng phải ghi

10
10
10

“Theo lệnh của NH VT” chứ không phải tên người NK.

10


ĐỀ 6

Câu 1

Phá giá tiền tệ là gì? Lấy ví dụ minh họa. Tác động của phá giá tiền tệ

(20 điểm)


tới hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư và du lịch của quốc gia có đồng

5

tiền bị phá giá.


Khái niệm phá giá tiền tệ: Là việc ngân hàng trung ương giá
chính thức giảm giá đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ hay
nâng cao tỷ giá hối đoái của một đơn vị ngoại tệ.
Lấy ví dụ
Tác dụng: đối với hoạt động XNK, đầu tư nước ngoài, du lịch, các



Câu 2
(20 điểm)

Câu 3
(30 điểm)

5
10

hoạt động thu chi ngoại tệ khác
Khái niệm B/E thương mại. Cách ghi thời hạn trả tiền trên hối
phiếu? Lấy ví dụ minh họa cho từng trường hợp?
• Khái niệm:
• Cách ghi thời hạn trả tiền: trả ngay và trả sau:

 Trả ngay: At sight hoặc at 5 days after sight
 Trả sau: 4 loại
- Trả sau một số ngày kể từ ngày ký phát. Lấy ví dụ.
- Trả sau một số ngày kể từ ngày nhìn thấy Lấy ví dụ.
- Trả sau một số ngày kể từ ngày ký vận đơn. Lấy ví dụ.
- Trả vào một ngày cụ thể trong tương lai. Lấy VD

5

5
10

Trình bày sơ đồ thanh toán tín dụng chứng từ. Thanh toán bằng
phương thức này có những rủi ro gì đối với nhà nhập khẩu?
• Vẽ sơ đồ và giải thích sơ đồ
• Rủi ro đối với người NK
- Rủi ro từ việc phải ký quỹ khi mở L/C
- Gặp rủi ro khi kiểm tra chứng từ không kỹ mà đã chấp nhận trả
tiền NH mở L/C.
- Rủi ro từ sự không trung thực của người hưởng lợi

Câu 4
(30 điểm)

Công ty NBC xuất khẩu một lô hàng tôm đông lạnh sang Nhật Bản
cho công ty Fuji của Nhật Bản. Thanh toán bằng L/C không hủy
ngang, trả ngay, trị giá 1.000.000 JPY. Công ty đã xuất trình bộ
chứng từ thanh toán đến ngân hàng mở L/C của Nhật Bản trong đó
có B/E với các nội dung như sau:
-


Người trả tiền B/E: Công ty Fuji, Nhật Bản

-

Số tiền B/E: khoảng 1.000.000 JPY

NH mở L/C của Nhật Bản sau khi kiểm tra bộ chứng từ mà công

11


ty NBC xuất trình đã ra quyết định như thế nào? Giải thích?
Trả lời:
NH quyết định từ chối bộ chứng từ, nêu các bất hợp lệ và trả chứng từ
cho người xuất trình: 10 đ
• B/E ký phát theo PTTT TDCT phải đòi tiền ngân hàng phát


hành chứ không phải đòi tiền người NK (giải thích) 10 đ
Số tiền trên B/E phải là một số tiền nhất định nhưng B/E do
người XK lập ghi số tiền là khoảng 1.000.000 JPY là không
đúng. 10đ

12


ĐỀ 7

Câu 1

(20 điểm)

Trình bày về L/C tuần hoàn (Khái niệm, lấy ví dụ minh họa,
trường hợp sử dụng loại L/C này)
• K/n: Là loại L/C không hủy bỏ. Sau khi sử dụng xong hoặc hết thời
hạn hiệu lực của nó thì nó lại tự động có giá trị như cũ và cứ như
vậy cho tới khi tổng gía trị hợp đồng thực hiện xong.
Với loại này cần ghi rõ ngày hết hạn hiệu lực, số lần tuần hoàn, giá trị
tối thiểu của mồi lần. Có 3 loại tuần hoàn: tự động, bán tự động, hạn chế.
Loại L/C này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí mở L/C.

• Lấy ví dụ: HĐ trị giá 1.000.000 EUR, giao hàng 3 tháng/lần, mỗi
lần 250.000 EUR. Mở L/C tuần hoàn trị giá 250.000 EUR, tuần
hoàn 3 lần.
• Trường hợp sử dụng: Mua bán thường xuyên, định kỳ, giá trị mỗi
lần giao hàng bằng nhau.
Câu 2
(20 điểm)

Khái niệm tỷ giá hối đoái? Trình bày nội dung chính sách chiết khấu.
Khi nào một nước có thể sử dụng chính sách này một cách có hiệu quả?

• Khái niệm tỷ giá hối đoái
• Chính sách chiết khấu (Nêu khái niệm, cơ chế thực hiện)
• Sử dụng chính sách này có hiệu quả khi tình hình kinh tế chính trị ở
nước thực hiện chính sách tương đối ổn định vì lãi suất và tỷ giá
không có quan hệ nhân quả.
Câu 3
(30 điểm)


5
10
5

Trình bày nghiệp vụ chấp nhận và bảo lãnh hối phiếu (khái niệm, hình
thức, trường hợp sử dụng). Lấy ví dụ minh họa về cách chấp nhận ghi
trên hối phiếu.

• Nghiệp vụ chấp nhận
- Khái niệm: Là sự cam kết trả tiền của người trả tiền khi B/E đến

15

hạn thanh toán. Sự cam kết này thể hiền bằng chữ và chữ ký của người trả
tiền trên mặt trước của tờ B/E.
- Hình thức, ví dụ: thực hiện bằng văn bản bằng cách ghi trực tiếp lên
mặt trước của tờ hối phiếu bằng thuật ngữ Acceptance/Accepted. Chữ ký
và tên người chấp nhận.Việc chấp nhận trả tiền, theo ULB là vô điều kiện
và có thể trả tiền từng phần. Ngôn ngữ là ngôn ngữ của hối phiếu. Ví dụ:
Ghi lên mặt trước: “Accepted” hoặc “Acceptance”, ký tên.
- Trường hợp sử dụng: B/E kỳ hạn
• Nghiệp vụ bảo lãnh
- Khái niệm: Là sự cam kết của người thứ ba về khả năng thanh toán

15

B/E cho người hưởng lợi khi phiếu đến hạn trả tiền.

13



- Hình thức, nêu ví dụ: Hình thức bảo lãnh thể hiện bằng chữ ở mặt
trước " Good as Aval " nếu ghi ở mặt sau phải ghi rõ "Receipt of Aval" .
Người bảo lãnh ký tên, ghi rõ bảo lãnh cho ai.
- Trường hợp sử dụng: Hợp đồng giá trị lớn, người hưởng lợi không
tin tưởng vào khả năng thanh toán B/E của người có nghĩa vụ trả tiền.
Câu 4
(30 điểm)

Công ty thương mại KLM yêu cầu NH Vietcombank mở L/C trả chậm 60
ngày sau ngày giao hàng để thanh toán lô hàng thép cuộn nhập khẩu từ
Hàn Quốc. Trong L/C có điều khoản hàng mới 100%, chính phẩm, chất
lượng loại một. Sau khi giao hàng, người xuất khẩu xuất trình bộ chứng
từ đến NH mở L/C trong thời hạn xuất trình chứng từ quy định trong
L/C. Ngân hàng mở kiểm tra “trên bề mặt” bộ chứng từ thấy bộ chứng
từ phù hợp với L/C và đã ký chấp nhận lên hối phiếu kỳ hạn được xuất
trình cùng với bộ chứng từ của người bán . Khi nhận hàng, bên mua phát
hiện hàng bị gỉ, chất lượng không đúng quy định trong L/C. Hai bên mua
và bán đã mời tổ chức giám định VINACONTROL giám định lô hàng
trên và đã có chứng thư giám định. Căn cứ vào thư giám định này, bên
mua yêu cầu Vietcombank từ chối không thanh toán L/C trả chậm cho
bên bán. Theo bạn ngân hàng có nên chấp nhận đề nghị của bên mua hay
không? Giải thích? Nếu là bên mua, bạn sẽ làm gì trong trường hợp này?

Trả lời:
• Ngân hàng không chấp nhận đề nghị của bên mua. Lý do:
• Theo PTTT TDCT, ngân hàng mở chỉ kiểm tra bộ chứng từ
trên bề mặt, nếu phù hợp với L/C thì NH trả tiền hoặc chấp

10


nhận trả tiền. Ngân hàng ký chấp nhận B/E nghĩa là chứng từ


phù hợp với L/C. Đến hạn thanh toán NH phải trả.
Hợp đồng và L/C độc lập với nhau. HĐ là cơ sở mở L/C nhưng
khi thanh toán NH chỉ dựa vào chứng từ có phù hợp với L/C để



10

quyết định có thanh toán hay từ chối.
Trong trường hợp này, người mua phải khiếu nại hoặc kiện
người bán ra trọng tài hoặc tòa án tùy theo quy định trong HĐ.

10

14


ĐỀ 8

Câu 1
(20 điểm)

Trình bày phương thức thanh toán chuyển tiền (Khái niệm, quy trình
thanh toán). Nêu các trường hợp sử dụng phương thức chuyển tiền trong
mua bán quốc tế?




Khái niệm chuyển tiền: Là một phương thức thanh toán trong đó
một khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình

5

chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng
lợi) ở một địa điểm nhất định.
• Quy trình thanh toán: Vẽ sơ đồ quy trình và giải thích quy trình
• Trường hợp sử dụng: trong thương mại và phi thương mại
- TM: bên mua và bán là khách hàng truyền thống, tin tưởng lẫn
nhau, hàng hóa dễ tiêu thụ ở nước ngoài. Chuyển tiền đặt cọc,

10

ứng trước.
- Phi TM: chuyển tiền thanh toán phí dịch vụ, kiều hối…
Câu 2
(20 điểm)

Séc là gì? Các yêu cầu liên quan đến hình thức của séc? Tại sao trong nội
dung của séc phải thể hiện là một “mệnh lệnh trả tiền không điều kiện”.



-

Định nghĩa séc
Yêu cầu liên quan đến hình thức séc

Lập bằng văn bản, mẫu theo quy định của NH. Người ký séc

-

đến NH mua sổ séc.
Ngôn ngữ thống nhất, séc ngoại tệ bằng tiếng Anh hoặc ngôn



ngữ thỏa thuận.
Số bản: 1 bản
Séc phải thể hiện là một mệnh lệnh trả tiền không điều kiện để

5
10

đảm bảo tính bắt buộc trả tiền của tờ séc từ đó đảm bảo tính
lưu thông cho séc. Khi tờ séc xuất trình đến NH, NH kiểm tra
tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc sẽ trả ngay không kèm theo

5

điều kiện nào.
Câu 3
(30 điểm)

Thư tín dụng là gì? Thư tín dụng và hợp đồng mua bán ngoại thương có
quan hệ với nhau như thế nào? Khi thanh toán bằng thư tín dụng,
những rủi ro nào có thể xảy ra đối với người nhập khẩu?




Khái niệm: Thư tín dụng là một chứng thư do ngân hàng lập theo

yêu cầu của người nhập khẩu (người yêu cầu mở thư tín dụng) cam kết trả
tiền cho người xuất khẩu với điều kiện người xuất khẩu xuất trình một bộ

5

chứng từ thanh toán phù hợp với các điều kiện của thư tín dụng.
• Mối quan hệ giữa HĐ và L/C:
- Nêu được L/C hoàn toàn độc lập với hợp đồng.

15


-

Sự độc lập này thể hiện như thế nào trong quy trình thanh toán

TDCT.
• Rủi ro đối với người NK
- Rủi ro từ việc phải ký quỹ khi mở L/C
- Gặp rủi ro khi kiểm tra chứng từ không kỹ mà đã chấp nhận trả
tiền NH mở L/C.
Rủi ro từ sự không trung thực của người hưởng lợi
Câu 4
(30 điểm)

10


15

Công ty thương mại DHK nhập khẩu lô hàng thép cán nóng từ Hàn Quốc. Thanh
toán bằng L/C không thể hủy ngang do ngân hàng ACB mở để trả tiền cho người
hưởng lợi là công ty ABF (Hàn Quốc). Sau khi giao hàng, công ty ABF nhanh
chóng lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C xuất trình đến NH ACB thông qua
một ngân hàng thông báo của Hàn Quốc có quan hệ đại lý với NH ACB. Khi
kiểm tra chứng từ, ngân hàng ACB phát hiện ra bộ chứng từ có các bất hợp lệ
bao gồm:
-

Ngày giao hàng trên B/L nằm ngoài thời hạn giao hàng quy định trên
L/C

-

Đơn vị tiền tệ trên B/E là USD trong khi đó đơn vị tiền tệ trên L/C ghi
bằng EUR.

-

Số tiền của B/E vượt quá số tiền của L/C

Ngân hàng mở L/C đã ra thông báo từ chối đối với bộ chứng từ, trong thông báo
chỉ ra các bất hợp lệ kể trên và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất trình.
Theo bạn, hành động trên của NH mở L/C có đúng không? Giải thích?
Trả lời:Ngân hàng hành động đúng. Giải thích.
• Ngày Giao hàng trên B/L nằm ngoài thời hạn quy định trên L/C nghĩa là



nguwoif bán giao hàng chậm.
Đơn vị tiền tệ trên B/E và trên L/C phải giống nhau. Số tiền trên B/E không



được vượt quá số tiền trên L/C.
Khi bộ chứng từ có bất hợp lệ, không phù hợp với L/C thì trách nhiệm NH
mở phải chỉ ra tất cả bất hợp lệ, ra thông báo từ chối trong thời hạn quy
định và gửi trả lại chứng từ cho người xuất trình.

10

10
10

16



×