Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Toán tiết 48 luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 15 trang )

Gìờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ

Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!

Chăm ngoan học giỏi

Hẹn gặp lại!


Kiểm tra bài cũ

Hỏi
1. Phát biểu các tính chấtcủa
phép cộng các số nguyên, viết
công thức tổng quát

2. Chữa bài tập 62 SBT_61
Tính các tổng sau:
a, (-17) + 5 + 8 + 17
b, (-4) + (-440) + (-6) + 440

Trả lời
1. Các tính chất của phép cộng các số nguyên
và công thức tổng quát tương ứng là:
a, Tính chất giao hoán
a+b=b+a
b, Tính chất kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
c, Tính chất cộng với số 0


a+0=0+a=a
d, Tính chất cộng với số đối
a + (-a) = 0
2. Chữa bài tập 62 SBT_61
Tính các tổng sau:

a,(17) + 5 + 8 + 17 = [ (17) + 17] + ( 5 + 8 )

=
0
=
b, (-4) + (-440) + (-6) + 440
= [ (440) + 440 ] + [ (4) + (6)]
=
0
+
(-10)
=
(-10)

+ 13
13


I Luyện tập

Tit 48:

Bài 1: Bài 60 (a) SBT trang 61: Tính
a, 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)


Bài 1: Tính
a, 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
= [5 + (-7)] + [9 + (-11)] +[ 13 + (-15)]
= (- 2)
+ (-2)
+ -(2)
=
-6
Bài 2: Bài 66(b) SBT trang 61:
Bài 2: Bai 66(b) SBT trang 61:
Tính nhanh
Tính nhanh
b, Tính tổng của tất cả các số nguyên có b, Ta có:
x 15
giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15
=> x = -15; -14; ...; -1; 0; 1;...;14; 15
Tổng tất cả các giá trị của x là:
(-15) + (-14) + ...+ (-1) + 0 + 1 + ... + 14 + 15
= [(-15) + 15] + [(-14) + 14] + ... [(-1) + 1] + 0
=0
15 đơn vị
15 đơn vị
<
><
>
>
-15
-10
-5

0
5
10
15
c, Tính tổng của tất cả các số nguyên có
c, Ta có: x n
=> Làm tương tự ý b ta cũng sẽ có tổng tất
giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng n
cả các giá trị của x bằng 0
( với mọi n N )


I – LuyÖn tËp

Tiết 48:

Bµi 1: Bµi 60 SBT trang 61: TÝnh
Bµi 2: Bµi 66 SBT trang 61: TÝnh nhanh
Bµi 3: Bµi 63 SBT trang 61:
Rót gän biÓu thøc
a, -11 + y + 7

b, x + 22 + (-14)

c, a + (-15) + 62

Bµi 3: Bµi 63 SBT trang 61:
Rót gän biÓu thøc
a, -11 + y + 7
= [(-11) + 7] + y

=
4 +y
b, x + 22 + (-14)
= x + [ 22 + (-14)]
= x+
8
c, a + (-15) + 62
= a + [(-15) + 62)
= a+
47


I – LuyÖn tËp

Tiết 48:

D¹ng 1: TÝnh tæng, tÝnh nhanh

Bµi 1: Bµi 60 SBT trang 61:
Bµi 2: Bµi 66 SBT trang 61:
Bµi 3: Bµi 63 SBT trang 61:
C1: Céng tõ tr¸i sang ph¶i
C2: Céng c¸c sè d­¬ng, c¸c sè ©m råi
tÝnh tæng
C3: Nhãm hîp lý c¸c sè h¹ng råi tÝnh


I Luyện tập

Tit 48:


Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh

C1: Cộng từ trái sang phải
C2: Cộng các số dương, các số âm rồi
tính tổng
C3: Nhóm hợp lý các số hạng rồi tính
Bài 4: Bài 45 SGK trang 80

Bài 4: Bài 45 SGK_80

Đố vui: Hai ban Hùng và Vân tranh
luận với nhau: Hùng nói rằng có hai
số nguyên mà tổng của chúng nhỏ
hơn mỗi số hạng, Vân lại nói rằng
không thể được.
Theo bạn: Ai đúng, Nêu một ví dụ

Kết quả: Bạn Hùng nói đúng vì tổng của
hai số nguyên âm sẽ nhỏ hơn mỗi số hạng
của tổng
Ví dụ: (-4) + (-5) = -9
Ta có: (-5) > (-9)
và (-4) > (-9)

Tiết trước chúng ta đã biết, nếu cộng Khi cộng một số nguyên với một số nguyên
một số nguyên với một số nguyên âm
âm thì tổng sẽ nhỏ hơn số ban đầu.
thì tổng có đặc điểm gì?



I Luyện tập

Tit 48:

Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh

C1: Cộng từ trái sang phải
C2: Cộng các số dương, các số âm rồi
tính tổng
C3: Nhóm hợp lý các số hạng rồi tính
Bài 4: Bài 45 SGK trang 80
Bài 5: Bài 64 SBT trang 61
Đố: Điền các số -1; -2; -3; -4; 5; 6; 7
vào các ô trống trong hình sau (mỗi số
vào một ô) sao cho tổng của ba số
thẳng hàng bất kì đều bằng 0

Bài 5: Bài 64 SBT trang 61
Gọi x là một trong
bẩy số đã cho. khi
cộng cả ba hàng ta
được:

x

(-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 6 + 7 + 2x
= 8 + 2x
Vì tổng của mỗi hàng đều bằng 0 nên tổng
của cả ba hàng cũng bằng 0

8 + 2x = 0
=> x
= -4
-1
-2
tổng hai ô đối
7
nhau phải bằng
-4
4 => ta có các
cặp số là:
-3
6
5

(-1)
7 và (-3)
5
6 và (-2)


I Luyện tập

Tit 48:

Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh

C1: Cộng từ trái sang phải
C2: Cộng các số dương, các số âm rồi
tính tổng

C3: Nhóm hợp lý các số hạng rồi tính
Dạng 2: Toán đố vui
Bài 4: Bài 45 SGK trang 80
Bài 5: Bài 64 SBT trang 61
Bài 6: Bài 72 SBT trang 61
B1: Đọc kỹ và hiểu rõ yêu cầu của đề
B2: Tìm ra các tính chất đặc trưng của
các yếu tố trong bài toán
B3: p dụng các tính chất đặc trưng
đó để giải dựa vào kiến thức đã học


I Luyện tập

Tit 48:

Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh

Dạng 2: Toán đố vui
B1: Đọc kỹ và hiểu rõ yêu cầu của đề
B2: Tìm ra các tính chất đặc trưng của
các yếu tố trong bài toán
B3: p dụng các tính chất đặc trưng
đó để giải dựa vào kiến thức đã học

C1: Cộng từ trái sang phải
C2: Cộng các số dương, các số âm rồi
tính tổng
C3: Nhóm hợp lý các số hạng rồi tính


Bài 7: Bài 46 SGK trang 80
Nút + - dùng để đổi dấu + thành dấu -
và ngược lại, hoặc nút- dùng làm dấu - của số âm:
Nút ấn
Phép tính
25 + (-13)
(-76) + 20

2

5

+

1

3

-

7

6

+

2

7


6

Hoặc
-

(-135) + (-65)

Hoặc

1

1
3

3
5

0

5

Kết quả

=

12

=

-56


+

2

+

6

+

6

0

=

-56

5

=

-200

5

=

-200



I Luyện tập

Tit 48:

Dạng 2: Toán đố vui

Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh

B1: Đọc kỹ và hiểu rõ yêu cầu của đề
B2: Tìm ra các tính chất đặc trưng của
các yếu tố trong bài toán
B3: p dụng các tính chất đặc trưng
đó để giải dựa vào kiến thức đã học

C1: Cộng từ trái sang phải
C2: Cộng các số dương, các số âm rồi
tính tổng
C3: Nhóm hợp lý các số hạng rồi tính
Bài 7: Bài 46 SGK trang 80
Nút ấn

Phép tính
187
25 ++(-13)
(-54)
(-203)
(-76) ++ 20
349


12

85

+
7

1
+

53

4

-

27

60

+
3

+
2

30

Hoặc 2


0

73

6

-(-175)
(-135)++(-213)
(-65) Hoặc
11
Ap dụng tính:
133
187 + (-54) = .......

1 1 73
73

55

5

5+

Kết quả
133
12

= =
4 = 9


146
-56

=

146
-56

+

3+

42

+2

61

35

=

-388
-200

+ + 2 61

35


=

-388
-200

146
(-203) + 349 = .......

9 0

=

-388
(-175) + (-213) = .......


I Luyện tập

Tit 48:

Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh
C1: Cộng từ trái sang phải
C2: Cộng các số dương, các số âm rồi
tính tổng
C3: Nhóm hợp lý các số hạng rồi tính
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

Dạng 2: Toán đố vui
B1: Đọc kỹ và hiểu rõ yêu cầu của đề
B2: Tìm ra các tính chất đặc trưng của

các yếu tố trong bài toán
B3: p dụng các tính chất đặc trưng
đó để giải dựa vào kiến thức đã học

Sử dụng linh hoạt các nút trên may tính để
thực hiện các phép cộng các số nguyên
một cách chĩnh xác

II Củng cố
1. Nhắc lại các tính chất
1. a, Tính chất giao hoán b, Tính chất kết hợp
của phép cộng các số nguyên?
a+b=b+a
(a + b) + c = a + (b + c)
c, Tính chất cộng với số 0 d, Tính chất cộng với số đối
a+0=0+a=a
a + (-a) = 0
2. Nêu ý nghĩa của tính chất 2, Ta có thể vận dụng nhưng tính chất trên vào giải các
bài toán Tính nhanh, toán đố.... một cách dễ dàng
của phép cộng các số nguyên?


I – LuyÖn tËp
II – Cñng cè

Tiết 48:

1, a, TÝnh chÊt giao ho¸n
a+b=b+a
c, TÝnh chÊt céng víi sè 0

a+0=0+a=a

b, TÝnh chÊt kÕt hîp
(a + b) + c = a + (b + c)
d, TÝnh chÊt céng víi sè ®èi
a + (-a) = 0

2, Ta cã thÓ vËn dông nh­ng tÝnh chÊt trªn vµo gi¶i c¸c
bµi to¸n TÝnh nhanh, to¸n ®è.... mét c¸ch dÔ dµng
Bµi 70 SBT trang 62: §iÒn vµo « trèng

x

y
x+ y

x+y

x+y +x

-5

7

-2

3

-14


-2

-2

-7

-4

2

7

4

3

14

2


I Luyện tập
II Củng cố

Tit 48:

1, a, Tính chất giao hoán
a+b=b+a
c, Tính chất cộng với số 0
a+0=0+a=a


b, Tính chất kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
d, Tính chất cộng với số đối
a + (-a) = 0

2, Ta có thể vận dụng nhưng tính chất trên vào giải các
bài toán Tính nhanh, toán đố.... một cách dễ dàng

III Công việc về nhà
- Ôn lại các quy tác và tính chất của phép cộng các số nguyên.0
-Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để kiểm tra lại kết quảcủa
các bài tập trong Dạng 1
-Bài tập về nhà: Bài 43 và Bài 44SGK trang 80
Bài 65; 67; 68; 71; 72 SBT trang 61; 62


I Luyện tập
II Củng cố

*

Tit 48:

1. a, Tính chất giao hoán b, Tính chất kết hợp
a+b=b+a
(a + b) + c = a + (b + c)
c, Tính chất cộng với số 0 d, Tính chất cộng với số đối
a+0=0+a=a
a + (-a) = 0

2, Ta có thể vận dụng nhưng tính chất trên vào giải các
bài toán Tính nhanh, toán đố.... một cách dễ dàng

III Hướng dẫn bài 43 SGK_84
Dạng 4: Toán thực tế Dạng toán chuyển động
10 km
<
>
<
>
><
-7 km
7 km
B
A
C
D
a, Sau 1 giờ Ca nô 1 đi được 10 km và ở vị trí B
Sau 1 giờ Ca nô 2 đi được 7 km và ở vị trí D
Hai Ca nô cách nhau: 10 7 = 3(km)
b, Sau 1 giờ Ca nô 1 đi được 10 km và ở vị trí B
Sau 1 giờ Ca nô 2 đi được -7 km và ở vị trí A
Hai Ca nô cách nhau: 10 + 7 = 17(km)
Ngoài ra ta còn cách tính khác => Hai Ca nô cách nhau: 10 (-7) = 17(km)


Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ

Hạnh phúc thành đạt!


Chúc Các em học sinh!

Chăm ngoan học giỏi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×