Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

hai đứa trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 22 trang )

Tiết 31- Đọc văn

Hai ®øa trÎ
( Th¹ch Lam )


I. T×m hiÓu chung:
1. T¸c gi¶:
a. Cuéc ®êi:
- Th¹ch Lam (1910-1942), tên khai sinh là Nguyễn
Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường
Lân.
- Sinh và mất tại Hà Nội, thủa nhỏ sống ở quê
ngoại – phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương.
- Là người thông minh, đôn hậu, điềm đạm, tinh tế.
- Cùng với hai anh trai (Nhất Linh, Hoàng Đạo) là
những thành viên trụ cột của Tự lực văn đoàn.


b. Sáng tác:
- Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.
- Thành công ở những tác phẩm viết về đề tài nông thôn và
người dân nghèo.
- Có biệt tài về truyện ngắn.
+Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân
vật.
+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng ®iÖu ®iÒm ®¹m,
chứa đựng tình cảm chân thµnh vµ sù nh¹y c¶m cña nhµ v¨n.
- Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
- C¸c t¸c phÈm tiªu biÓu: SGK
KL: Thạch Lam là một cây bút văn xuôi đậm chất trữ tình


trong nền văn học hiện đại Việt Nam.


b. Sáng tác:
- Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.
- Thành công ở những tác phẩm viết về đề tài nông thôn và
người dân nghèo.
- Có biệt tài về truyện ngắn.
+Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân
vật.
+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng ®iÖu ®iÒm ®¹m,
chứa đựng tình cảm chân thµnh vµ sù nh¹y c¶m cña nhµ v¨n.
- Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
- C¸c t¸c phÈm tiªu biÓu: SGK
KL: Thạch Lam là một cây bút văn xuôi đậm chất trữ tình
trong nền văn học hiện đại Việt Nam.



2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: in trong tập Nắng
trong vườn (1938)
- Tiêu biểu cho truyện ngắn
Thạch Lam (kết hợp giữa
2 yếu tố hiện thực và lãng
mạn trữ tình).
- Bèi c¶nh: Phố huyện
nghèo, ga xép Cẩm Giàng,
quê ngoại của nhà văn
những năm trước Cách

mạng Tháng Tám (1945).


Phố huyện Cẩm Giàng xưa


Phố huyện Cẩm Giàng xưa


Phố huyện Cẩm Giàng nay


II. Đọc – hiểu:


II. Đọc – hiểu:


1.Phố huyện lúc chiều muộn.
a. Cảnh thiên nhiên:
- Âm thanh:
+ Tiếng trống thu không gọi chiều về
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
+ Tiếng muỗi vo ve
-> Thưa thớt dần
 Không gian: tĩnh – lặng
- Hình ảnh, màu sắc: in ánh tà dương lặng trầm, u uất
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.
+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời.


 Cảnh chiều nên thơ; buồn, tàn lụi


1.Phố huyện lúc chiều muộn.
a. Cảnh thiên nhiên:
- Âm thanh:
+ Tiếng trống thu không gọi chiều về
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
+ Tiếng muỗi vo ve
-> Thưa thớt dần
 Không gian: tĩnh – lặng
- Hình ảnh, màu sắc: in ánh tà dương lặng trầm, u uất
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.
+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời.

 Cảnh chiều nên thơ; buồn, tàn lụi


b. Cuộc sống con người:
- Phố tàn:

tương phản giữa
Ánh sáng > < Bóng tối
(ít ỏi)
(dày đặc)

Ánh sáng không đủ sáng làm cho con đường “mấp mô thêm vì
những hòn đá một bên sáng một bên tối”.

- Chợ tàn: chỉ còn rác rưởi, mùi ẩm bốc lên, vài người bán
hàng về muộn...

 Quang cảnh phố huyện nghèo nàn, xơ xác, tiêu
điều.


b. Cuộc sống con người:
- Phố tàn:
- Chợ tàn:
 Quang cảnh phố huyện nghèo nàn, xơ xác, tiêu
điều.
- Những kiếp sống tàn:
+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo: nhặt nhạnh, tìm tòi những thứ còn
sót lại ở chợ...
+ Mẹ con chị Tí: ngày mò cua, bắt ốc, tối dọn hàng nước,…
+ Bà cụ Thi: hơi điên, say rượu, tiếng cười khanh
khách lần vào bóng tối
+ Chị em Liên: gian hàng tạp hóa nhỏ xíu, cái chõng nan ọp ẹp sắp
gãy, “ngày phiên mà cũng chẳng bán được bao nhiêu”.

 Những kiếp người lam lũ, nghèo khó, tàn tạ.


c. Nhân vật Liên:
- “Lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”.
- Cảm nhận “mùi riêng của đất, của quê hương này”.
- “Động lòng thương” bọn trẻ con nhà nghèo.
- Thông cảm cho cuộc sống của mẹ con chị Tí.
- Xót xa cho kiếp người chìm vào bóng tối như bà cụ Thi.

 Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn, yêu
thương con người.
 Tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam:
a. Đi sâu vào tính cách, chân dung nhân vật; cốt truyện
rõ ràng; văn phong chan chứa chất thơ.
b. Truyện không có cốt truyện; hướng đến nội tâm nhân
vật; mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.
c. Nhân vật là những con người nhỏ bé; khám phá thế
giới nội tâm; giọng văn trầm hùng.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam:
a. Đi sâu vào tính cách, chân dung nhân vật; cốt truyện
rõ ràng; văn phong chan chứa chất thơ.
b. Truyện không có cốt truyện; hướng đến nội tâm nhân
vật; mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.
c. Nhân vật là những con người nhỏ bé; khám phá thế
giới nội tâm; giọng văn trầm hùng.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam:
a. Đi sâu vào tính cách, chân dung nhân vật; cốt truyện
rõ ràng; văn phong chan chứa chất thơ.
b. Truyện không có cốt truyện; hướng đến nội tâm nhân

vật; mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.
c. Nhân vật là những con người nhỏ bé; khám phá thế
giới nội tâm; giọng văn trầm hùng.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
2. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn khắc sâu vào người
đọc:
a. Tấm lòng yêu quê hương; trân trọng những mảnh đời bất
hạnh của Thạch Lam.
b. Cảnh chợ tàn; những kiếp người tàn tạ, nghèo đói; tấm
lòng nhân hậu của Liên.
c. Bức tranh đẹp; những con người với niềm mơ ước, khát
vọng về tương lai tốt đẹp.


CỦNG CỐ BÀI HỌC:
- Nắm nội dung bài học:

+ Thiên nhiên và con người phố huyện lúc chiều
tàn.
+ Tâm trạng của Liên trước giờ khắc của ngày tàn.
- Chuẩn bị:
+ Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya và lúc đoàn
tàu đi qua.
+ Ý nghĩa chuyến tàu đêm.
+ Đặc sắc về nghệ thuật.


CỦNG CỐ BÀI HỌC:

- Nắm nội dung bài học:

+ Thiên nhiên và con người phố huyện lúc chiều
tàn.
+ Tâm trạng của Liên trước giờ khắc của ngày tàn.
- Chuẩn bị:
+ Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya và lúc đoàn
tàu đi qua.
+ Ý nghĩa chuyến tàu đêm.
+ Đặc sắc về nghệ thuật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×