Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

hô hấp ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 28 trang )

Chào mừng qúy thầy cô về dự

Năm học 2010 - 2011


Tiết 16 – Bài 17

HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Tuyết
Trung tâm GDTX Đống Đa


I. Hô hấp là gì?
Hãy khoanh tròn cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi
trường sống
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên
ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng
lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để
tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường,
đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá
trình ôxi hóa các chất trong tế bào


I. Hô hấp là gì?

* Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ
bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng
lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài



Quá trình hô hấp ở ĐV gồm những quá trình nào?
* Các quá trình hô hấp ở động vật:
- Hô hấp ngoài:

Vậy thế nào là hô hấp ngoài?
Là quá trình trao đổi giữa cơ thể với môi
trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí
của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da…

- Hô hấp trong:


I. Hô hấp là gì?
II. Bề mặt trao đổi khí


Bề mặt trao đổi khí là gì?
Đặc điểm của bề mặt TĐK?


II. Bề mặt trao đổi khí
1. Khái niệm
- Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế
bào (hoặc máu) và CO
khu
ếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài
2
gọi là bề mặt trao đổi khí.


2. Đặc điểm bề mặt trao đổi khí :
+ Diện tích bề mặt lớn.
+ Mỏng và ẩm ướt.
+ Có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
+ Có sự lưu thông khí.


Cho bảng sau:
Tác dụng

Đặc điểm bề mặt trao đổi khí

Bề mặt trao đổi khí rộng

Diện tích bề mặt TĐK lớn

Bề mặt mỏng và ẩm ướt

Giúp
qua

Bề mặt có nhiều mao mạch
và máu có sắc tố hô hấp

Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với
môi trường và tăng trao đổi khí

Có sự lưu thông khí

O2 , CO2 dễ dàng khuếch tán


Tạo sự chênh lệch về nồng độ

CO2

O2



Câu hỏi: Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng như thế nào?
Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí của động vật
với môi trường.


III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Đại diện: động vật đơn bào hay đa bào tổ chức thấp (giun đất).
- Đặc điểm: chưa có cơ quan hô hấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ
thể do sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2 bên trong và ngoài cơ
thể.
- CÊu t¹o: da hay mµng tÕ bµo
- Cơ chế: O và CO khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào hay
qua da.
2

2

2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Đại diện: côn trùng (Châu chấu)
- Đặc điểm: cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí

- Cấu tạo: bao gồm các túi khí, hệ thống ống khí và các lỗ khí
- Cơ chế: O được đưa trực tiếp đến từng tế bào cơ thể, CO2 c¬ thÓ
ra ngoµi
2


III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
3. Hô hấp bằng mang
- Đại diện: Cá, thân mềm (trai, ốc), chân khớp (tôm, cua)
- Cấu tạo của mang: gồm nhiều tia mang, có mạng lưới mao mạch
phân bố dày đặc, diện tích bề mặt lớn trao đổi khí đạt hiệu quả cao
- Đặc điểm: Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt TĐK, cá xương còn có
thêm 2 đặc điểm tăng hiệu quả TĐK, đó là:
+ Miệng và diềm nắp mang hoạt động nhịp nhàng tạo dòng nước
qua mang một chiều
+ Dòng nước qua mang song song ngược chiều với dòng máu trong
mao mạch
- Cơ chế: «xi hßa tan trong níc khuÕch t¸n vµo m¸u, ®ång thêi
CO2 tõ m¸u qua c¸c l¸ mang vµo dßng níc ch¶y, nhê ho¹t ®éng


III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
3. Hô hấp bằng mang
4 Hô hấp bằng phổi
- Đại diện: Người, bò sát, chim, thú
- Đặc điểm: cơ quan hô hấp là phổi

(Phổi có đủ 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí)
+ Lưỡng cư: qua phổi và da
+ Chim: nhờ phổi và hệ thống túi khí => hiệu quả hô hấp cao
* Hoạt động thông khí của bò sát, chim, thú chủ yếu nhờ các cơ hô
hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng và ngực.
*Sự thông khí ở lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm
miệng.
- CÊu t¹o: Phæi gåm nhiÒu phÕ nang
- C¬ chÕ: O2 khuÕch t¸n tõ phÕ nang-> m¸u
<- CO2


Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Hãy mô tả quá trình TĐK ở giun đất?
Tại sao da giun đất lại đáp ứng được TĐK?


Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

- Khí O2 -> da -> máu -> tế bào thực hiện trao đổi khí.
- Khí CO2 trong cơ thể ra ngoài.
*Da đáp ứng được TĐK là do:
+ Tỉ lệ giữa diện tích cơ thể và thể tích cơ thể (tỉ lệ S/V) khá lớn là
nhờ cơ thể có kích thước nhỏ.
+ Da của giun đất luôn luôn ẩm ướt.
+ Dưới lớp da có mao mạch và có sắc tố hô hấp.


CO2


CO2

O2

1. Hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở côn trùng?
- Khí O2 từ bên ngoài đi qua lỗ thở -> ống khí lớn -> ống khí nhỏ

-> tế bào nằm sâu trong cơ thể.
- Còn khí CO2từ TB bên trong cơ thể -> ống khí nhỏ -> ống khí
to dần -> lỗ thở ra ngoài.
2. Tại sao hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả cao?


Vậy theo em hô hấp qua bề mặt cơ thể và hô hấp bằng
hệ thống ống khí, hình thức nào hiệu quả trao đổi khí
cao hơn? Vì sao?
Hô hấp qua hệ thống ống khí thì có hiệu quả trao đổi khí cao hơn,
vì hệ thống ống khí phân bố đến tận tế bào
* Lưu ý: - Côn trùng nhỏ không cần cơ giúp thông khí vì
khoảng cách giữa tế bào và bên ngoài là rất ngắn
- Côn trùng có kích thước lớn thì sự thông khí nhờ sự
co giãn của cơ bụng



Giải thích vì sao trao đổi khí của cá xương đạt hiệu quả cao?


Ho¹t ®éng thë vµo, thë ra cña cá đîc thùc hiÖn như thÕ nào?

- Khi cá thở vào, miệng cá mở ra, thềm miệng hạ xuống, nắp mang
đóng (đường diềm quanh nắp mang khép kín) dẫn đến thể tích
khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước
tràn qua miệng vào khoang miệng.
- Khi cá thở ra, miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang
mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong khoang miệng
tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang.


Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là
cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn?


Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả
trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan
trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn?
Do cơ thể hoạt động nhiều đòi hỏi phải cung cấp năng lượng để
giữ cho thân nhiệt ổn định nên nhu cầu trao đổi khí cao
- Phổi thú có rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn
- Chim có hệ thống túi khí phía sau phổi


* Quan sát Bảng 17: Thành phần không khí hít vào và thở ra
ở người
Loại khí
Không khí hít vào
Không khí thở ra
O2

20,96%


16,40%

CO2

0,03%

4,10%

Dựa vào bảng trên hãy giải thích tại sao có sự khác
nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí hít
vào và thở ra


Châu chấu.

Giun đất.
Cơ quan hô
hấp của người?

chim



Hãy biết Gi gỡn vệ sinh hô hấp
tập luyện đều và đúng
Trong điều kiện ô nhiễm môi tr
ờng nh hiện nay, việc vệ sinh hô
hấp lại càng cần thiết cho sức
khoẻ mỗi ngời chúng ta



Củng cố bài học
Câu 1: Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh
bị chết. Tại sao?


Củng cố bài học
Câu 1: Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh
bị chết. Tại sao?
Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O2và
CO không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết.
2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×