Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Slide môn tiền tệ ngân hàng chương 5 ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.27 KB, 29 trang )

Chương 5:
Ngân hàng thương mại


Kết cấu chương
I. Tổng quan về ngân hàng thương mại
II. Bảng cân đối kế toán của ngân hàng thương mại
III. Các hoạt động ngoại bảng ngân hàng
IV. Quản trị ngân hàng thương mại

01/12/16

2


I. Tổng quan về NHTM
1. Khái niệm NHTM
2. Chức năng của NHTM

01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 5

3


1. Khái niệm NHTM
• Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín
dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân
hàng (là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là


nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín
dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán) và các
hoạt động khác có liên quan.

01/12/16

4


2. Chức năng của NHTM
a. Chức năng trung gian tín dụng
b. Chức năng thanh toán
c. Chức năng “tạo tiền”

01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

5


Chức năng tạo tiền của NHTM
Mô hình tạo tiền giản đơn

NGÂN HÀNG

A
B
C
D

E
F
Tổng

CÁC MÓN TIỀN
GỬI

+100
+ 90
+ 81
+ 72,9
+ 65,61
+ 59,05

CÁC MÓN CHO
VAY

+ 90
+ 81
+ 72,9
+ 65,61
+ 59,05
+ 53,14

∆D= +1000,00 ∆C = +900,00

CÁC KHOẢN
DTBB

+10

+ 9
+ 8,1
+ 7,29
+ 6,56
+ 5,91
∆r = +100,00


Chức năng tạo tiền của NHTM
Mô hình tạo tiền trong thực tế

• D =MB*

01/12/16

1
C RR ER
+
+
D D
D

Tài chính tiền tệ- Chương 3

7


III. Bảng cân đối kế toán của NHTM

01/12/16


Tài chính tiền tệ- Chương 3

8







Tài sản Có = Tài sản Nợ
(Tài sản = Nguồn vốn)
(Tài sản = Nợ phải trả + Vốn của ngân hàng)
(Assets = Liabilities + Capital)

01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

9


1. Nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ huy
động vốn)
- Phần Tài sản nợ (Nguồn vốn) cho biết NHTM
huy động vốn từ đâu.
a. Các khoản nợ phải trả (Liabilities)
• Tiền gửi
• Vốn đi vay


b.Vốn chủ sở hữu (Bank capital)





Vốn điều lệ
Các quỹ ngân hàng
Lợi nhuận giữ lại
Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần

01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

10


a. Các khoản nợ phải trả
* Tiền gửi: Nguồn vốn lớn và quan trọng nhất của các
NHTM
Các loại tiền gửi:

- Tiền gửi thanh toán
- Tiền gửi tiết kiệm
- Tiền gửi có kỳ hạn

* Vốn đi vay
- Vay từ NHTW

- Vay từ các NHTM khác
- Vay dưới hình thức phát hành các giấy tờ có giá
- Vay khác
01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

11


Vốn chủ sở hữu
• - Vốn điều lệ - vốn ghi trong điều lệ hoạt động
của NHTM
• Vốn điều lệ ≥ Vốn pháp định
- Các quỹ ngân hàng
- Lợi nhuận giữ lại
- Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
• Ý nghĩa của vốn chủ sở hữu
01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

12


2. Nghiệp vụ Tài sản Có (hoạt động sử
dụng vốn)
• Nghiệp vụ Tài sản Có (Tài sản) cho biết NHTM
sử dụng nguồn vốn huy động được như thế
nào

• a. Nghiệp vụ ngân quỹ
• b. Nghiệp vụ tín dụng
• c. Nghiệp vụ đầu tư

01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

13


Nghiệp vụ ngân quỹ
- Tiền dự trữ
- Tiền gửi tại các ngân hàng khác
- Tiền mặt trong quá trình thu

01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

14


Nghiệp vụ tín dụng
• Cho vay:
-

Cho vay từng lần
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay thấu chi

Cho vay theo dự án đầu tư
Cho vay trả góp
Các hình thức cho vay khác

• Chiết khấu giấy tờ có giá
• Ủy thác thu/ bao thanh toán
• Cho thuê tài chính
01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

15


IV. Hoạt động ngoại bảng ngân hàng
(off-balance sheet activities)
- Tạo nên các khoản thu nhập từ phí cho NHTM
nhưng không làm thay đổi cơ cấu bảng cân đối kế
toán ngân hàng
1. Cung cấp các dịch vụ thanh toán/ thu hộ
2. Bảo lãnh: NHTM cam kết dưới hình thức thư bảo lãnh về
việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của
mình trong trường hợp khách hàng không thực hiện được
nghĩa vụ như cam kết

3. Tín thác: NHTM nhận được sự ủy thác của khách hàng thực

hiện một số nghiệp vụ như đầu tư hộ, mua bán kinh doanh
ngoại hối hộ


01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

16


V. Quản trị ngân hàng thương mại
• 1. Quản trị tính thanh khoản (liquidity
management)
• 2. Quản trị tài sản có (asset management)
• 3. Quản trị tài sản nợ (liability management)
• 4. Quản trị vốn chủ sở hữu (capital adequacy
management)
• 5. Quản trị rủi ro
01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

17


1. Quản trị tính thanh khoản
• Ngân hàng phải đảm bảo có đủ tiền trả khi
người gửi tiền có nhu cầu rút tiền
• Dự trữ vượt mức giúp các NH đối mặt với
những chi phí liên quan đến việc người gửi
tiền rút tiền ồ ạt. Những chi phí này càng cao
thì các NH càng muốn giữ nhiều dự trữ vượt
mức



2. Quản trị tài sản Có
• Để tối đa hoá lợi nhuận, NH có 3 mục tiêu là tìm kiếm lợi
tức cao nhất từ những khoản cho vay và đầu tư, giảm
thiểu rủi ro và đảm bảo đủ tính thanh khoản, bằng 4
công cụ:
- Tìm kiếm những người đi vay có năng lực tài chính tốt,
trả lãi cao
- Mua chứng khoán có lợi tức cao và rủi ro thấp
- Đa dạng hoá tài sản để giảm rủi ro
- Đảm bảo tính thanh khoản của tài sản


3. Quản trị tài sản Nợ





Đóng vai trò ngày càng quan trọng
Huy động vốn với chi phí thấp
Hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng
NH chủ động hơn trong hoạt động này


4. Quản trị vốn chủ sở hữu
• Vì sao NHTM phải quyết định về số vốn chủ sở
hữu mà họ phải có?
- Vốn chủ sở hữu giúp các NH không bị phá sản

- Vốn chủ sở hữu ảnh hưởng đến lợi tức mà chủ
NH được hưởng
- Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì
một tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu


5. Quản trị rủi ro
• Quản trị rủi ro tín dụng
• Quản trị rủi ro lãi suất


Câu 1





Vốn điều lệ của NHTM chủ yếu dùng để:
a. Xây dựng trụ sở ngân hàng, chi nhánh
b. Cho doanh nghiệp vay ngắn hạn
c. Trả lương cho nhân viên ngân hàng

01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

23


Câu 2

• Nguồn tài chính dùng để trích lập các quỹ của
NHTM là:
• a. Lợi nhuận trước thuế
• b. Lợi nhuận sau thuế
• c. Chi phí hoạt động của ngân hàng
• d. Lợi nhuận chưa chia

01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

24


Câu 3
• Nếu tài sản có của ngân hàng nhạy
cảm với lãi suất hơn so với tài sản nợ,
khi lãi suất giảm sẽ dẫn đến:
• a. Lợi nhuận giảm
• b. Lợi nhuận tăng
• c. Lợi nhuận không đổi
• d. Ngân hàng không thể có lợi nhuận
01/12/16

Tài chính tiền tệ- Chương 3

25



×