Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Câu hỏi ôn tập môn Pháp Lý Đại cương cho sinh viên FTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.93 KB, 5 trang )

ÔN TẬP PLĐC 
Chương 1:
1. Xã hội Cộng sản nguyên thủy:
- Bầy đàn
- Thị tộc, QH huyết thống, bình đẳng
- Mẫu hệ
- Trình độ sx thấp, công cụ thô sơ  k có dư thừa  k phân chia giai cấp, chế độ công hữu
- Giải quyết tranh chấp do các bên hữu quan hoặc tập thể, k cần cơ quan bạo lực nào.
2. Xuất hiện Nhà nước và PL:
- Sức sx phát triển  chế độ tư hữu xuất hiện  trao đổi ra đời và pt  chế độ phụ hệ (*)
- 3 lần phân công lđ: trồng trọt vs chăn nuôi, thủ công nghiệp và nông nghiệp, sản xuất và thương nghiệp
- Dư thừa của cải  phân chia giai cấp: chủ nô và nô lệ  thị tộc tan rã (**)
- Nhà nước xuất hiện khi có những mâu thuẫn giai cấp k thể điều hòa đk. 2 ng nhân chính xuất hiện nhà nước:
(*) và (**)
- Nhà nước là 1 bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này vs giai cấp khác.
- Bản chất của Nhà nước: (luôn k thay đổi)
+ Tính giai cấp: mâu thuẫn k thể điều hòa được  giai cấp  đàn áp
+ Tính xã hội: chính sách XH làm dịu đi mâu thuẫn  thỏa hiệp
- Đặc điểm: phân chia theo khu vực địa lí, là tổ chức của giai cấp thống trị, thuế.
- Không sd đk phong tục tập quán do thiếu tính cưỡng chế  xuất hiện PL
- Hình thức PL: Bất thành văn (tập quán pháp)  Thành văn (án lệ + VB luật)
- Pháp luật là những quy tắc điều chỉnh hành vi của con người, do nhà nước ban hành và có tính cưỡng
chế.
- Đặc điểm:
+ Là ý chí của giai cấp thống trị
+ Tính cưỡng chế, bắt buộc
+ Do điều kiện sinh hoạt vật chất quyết định
+ Công cụ thực hiện chuyên chính giai cấp
3. Nhà nước:
- Quan hệ sx là qh kinh tế giữa giai cấp thống trị và bị trị.
- 4 kiểu nhà nước: Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa, XHCN.




- 5 hình thái kinh tế : công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, XHCN
- Hình thức tổ chức:
+ Đơn nhất: chỉ có 1 cơ quan quyền lực tối cao duy nhất  tính phụ thuộc
+ Liên bang: nhiều bang vs nhiều cơ quan quyền lực tôi cao  dân chủ cao hơn
- Hình thức chính thể:
+ Quân chủ: vua đứng đầu, cha truyền con nối.



Quân chủ tuyệt đối: vua có quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (xét xử)
Quân chủ lập hiến: k có thực quyền hay thực quyền bị hạn chế

+ Cộng hòa: quyền lực trong tay 1 nhóm ng, có nhiệm kì



Cộng hòa quý tộc
Cộng hòa dân chủ: cộng hòa tổng thống (tổng thống là nguyên thủ QG, có quyền hành pháp và chi
phối tư pháp) ; cộng hòa đại nghị (tổng thống + thủ tướng); dân chủ nhân dân

- Chức năng: đối nội, đối ngoại, đề ra chính sách
4. Pháp luật:
- 6 hệ thống PL:
+ Common Law (Anh, Mỹ): dựa trên án lệ
+ Civil Law (Pháp): PL dân sự, dựa trên VB luật
+ PL Hồi giáo, PL Ấn Độ, PL Trung Quốc và XHCN
 Hiện nay cả Common Law và Civil Law đều thừa nhận án lệ và VB luật là nguồn luật
- Hình thức PL:

VB Luật

VB dưới luật

Hiến pháp
Bộ luật, Luật
Pháp lệnh
Lệnh
Nghị quyết
Nghị định
Thông tư
Quyết định

Quốc hội
Ủy ban thường vụ quốc hội
Chủ tịch nước
Đảng, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND
Chính phủ
Bộ, cơ quan ngang bộ
Chủ tịch nước, thủ tướng, bộ trưởng, ng đứng đầu cơ quan ngang bộ,
UBND, HĐND

Chỉ thị, công văn

- Thứ bậc: Tổng bí thư  Chủ tịch nước (nguyên thủ QG)  Chủ tịch Quốc hội  Thủ tướng
- 4 Cơ quan ngang bộ: Ủy ban Dân tộc, Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Văn phòng chính phủ
- Bản chất của nhà nước XHCN là chuyên chính vô sản (chuyên chính của giai cấp công nhân)


- Chuyên chính vô sản gồm 3 loại tổ chức: tổ chức Đảng, tổ chức Nhà nước, tổ chức quần chúng.


 Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và nhà nước quản lí
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
- 3 bộ phận cấu thành 1 quy phạm PL: giả định (bắt buộc), quy định, chế tài
- Quan hệ PL: là quan hệ xã hội do PL điều chỉnh và đảm bảo bằng sự thuyết phục, cưỡng chế của nhà nước.
- 4 điều kiện để có 1 quan hệ PL:
+ Có quan hệ XH pháp sinh
+ Do quy phạm PL tương ứng điều chỉnh
+ Có sự kiện pháp lí (hành vi và sự biến)
+ Có các yếu tố của quan hệ PL (3 yếu tố: chủ thể, nội dung, khách thể)
- Pháp chế là chế độ quản lí nhà nước bằng pháp luật, chỉ đk hình thành khi có PL thi hành.
 2 nguyên tắc: nhà nước quản lí theo PL và công dân xử sự theo đúng PL.
- Nhà nước pháp quyền phân tách riêng biệt 3 quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Chương 3:
- Công pháp quốc tế hiện đại là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lí quốc tế do các chủ thể của công
pháp quốc tế xây dựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh những mối quan hệ giữa các chủ thể và
đk đảm bảo thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế do công pháp quốc tế đề ra.
- 6 ng tắc cơ bản (thực ra có 10 nhưng chỉ học 6):
+ Tôn trọng chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
+ Bình đẳng giữa các quốc gia
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)
+ Tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc
+ Không phân biệt chủng tộc
- 3 chủ thể của công pháp quốc tế:
+ Chủ thể cơ bản: Quốc gia có chủ quyền
+ Chủ thể đặc biệt: các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập
+ Chủ thể hạn chế: các tổ chức quốc tế có tình chất chính phủ
- Đối tượng điều chỉnh của công pháp: các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể khi tham gia các quan hệ

quốc tế.
- 3 khách thể: lãnh thổ, hành vi, bất tác vi


- 3 biện pháp cưỡng chế của công pháp:
+ Yêu cầu tuân thủ ng tắc “ Tự nguyện thực hiện cam kết quốc tế” (Pacta sunt servanda)
+ Biện pháp đảm bảo cá thể hay tập thể (nhờ 1 bên thứ 3 giám sát)
+ Dùng áp lực của dư luận tiến bộ
- 2 hình thức công nhận quốc tế: Công nhận pháp luật (công nhận ngoại giao) và công nhận thực tế
- 4 thể thức công nhận: công khai, mặc nhiên, riêng lẻ, tập thể
- 3 đối tượng công nhận:
+ Quốc gia mới
+ Chính phủ mới
+ Dân tộc đang đấu tranh giải phóng để tiến tới thành lập 1 QG độc lập
- Lãnh thổ quốc gia là 1 bộ phận của quả đất gồm đất liền, vùng nước, lòng đất, vùng trời, các tài sản mang cờ
quốc tịch của QG.
- Biên giới quốc gia là đường ngăn cách lãnh thổ của QG này vs QG khác  xác định giới hạn lãnh thổ và giới
hạn chủ quyền QG.
- 3 kiểu biên giới: địa hình, hình học, thiên văn
- Cơ quan đại diện ngoại giao: Đại sứ quán, công sứ quán, đại biện quán (hiếm thấy có)
- Chế độ đặc miễn ngoại giao

Chương 4:
- So sánh Công pháp và Tư pháp:

Chủ thể
Khách thể
Biện pháp
cưỡng chế


Nguồn luật

Công pháp
3 chủ thể: QG, các DT đang đấu tranh giành độc
lập, các tổ chức quốc tế có t/chất chính phủ
Lãnh thổ, hành vi, bất tác vi
 Lquan đến lợi ích Nhà nước
3 biện pháp:
- Yêu cầu tuân thủ Pacta sunt servanda
- Đảm bảo cá nhân hay tập thể
- Áp lực của dư luận tiến bộ
- Nguồn cơ bản: Điều ước quốc tế & Tập quán
quốc tế
- Nguồn bổ trợ: Phán quyết của Tòa án quốc tế,
Luật quốc gia (các học thuyết thì k đk công nhận)

- Chủ thể của Tư pháp:
+ Cá nhân:


Công dân: NLPL và NLHV tuân theo nước sở tại

Tư pháp
Công dân, pháp nhân thuộc các Nhà nước
khác nhau. Nhà nước là chủ thể đặc biệt.
Các mối quan hệ dân sự
 Lquan đến dân sự có yếu tố nước ngoài
Thông qua tòa án, trọng tài vs hình thức
phạt vi phạm, bồi thường…
- Nguồn cơ bản: Điều ước quốc tế & Luật

quốc gia
- Nguồn bổ trợ: Tập quán quốc tế




Ng nước ngoài: NLHV xđ theo luật quốc tịch, NLPL tuân theo nước sở tại

+ Pháp nhân: trong nước và nước ngoài (xác định NLHV và NLPL giống cá nhân)
+ Nhà nước: k có quyền đặc miễn tư pháp trong công pháp nhưng có trong tư pháp
- 4 chế độ đãi ngộ:
+ Tối huệ quốc: PL nước sở tại cam kết áp dụng quyền, nghĩa vụ vs chủ thể thuộc QG khác tương tự như vs
quyền, nghĩa vụ mà chủ thể thuộc 1 nước thứ 3 đang được hưởng tại nước sở tại.
+ Đãi ngộ QG: Áp dụng như công dân, pháp nhân nước sở tại đang được hưởng trừ lquan đến đảm bảo ANQG,
chế độ chính trị - xã hội.
+ Đãi ngộ đặc biệt: đk hưởng quyền đặc biệt hơn nhiều so vs cá nhân, pháp nhân nước sở tại k đk hưởng
+ Đãi ngộ có đi có lại: đk hưởng như những quyền mà nc mình áp dụng cho công dân mang quốc tịch nc sở tại
- 3 loại xung đột pháp luật chủ yếu:
+ Về các hợp đồng thương mại: hình thức HĐ, địa vị pháp lí của các bên đương sự, nội dung HĐ.
+ Về quyền thừa kế: quan hệ bình đẳng giữa vợ chồng, thứ tự ưu tiên trong các con…
+ Về hôn nhân và gia đình: độ tuổi kết hôn, nơi đkí kết hôn
- 2 phương pháp giải quyết xung đột PL:
+ Thống nhất luật thực chất (k khả thi trên thực tế)
+ Dùng quy phạm xung đột (phổ biến)  chỉ ra luật đk sử dụng
- Hiện tượng phản chí: luật của 2 nước dẫn chiếu lại nhau
- Hiện tượng chuyển chí tới luật của nước thứ 3
- So sánh áp dụng luật ở các nước tư bản và XHCN:
+ Tư bản: coi luật nc ngoài k phải là luật, chỉ là sự kiện, đương sự có nghĩa vụ chứng minh các sự kiện đó, tức
là chứng minh nội dung luật nc ngoài.
+ XHCN: coi luật nc ngoài là luật, tòa án có nhiệm vụ giải thích và áp dụng luật nc ngoài đúng nội dung của nó.

 Từ chối áp dụng luật nc ngoài ở cả TB và XHCN: lí do luật đó trái vs “trật tự công cộng” nước mình.



×