Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 109 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
---o0o---

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

ĐỀ TÀI: ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG
HỘ Ở VIỆT NAM

NHÓM THỰC HIỆN:
NGUYỄN VĂN LỢI
MSSV: 14029351
HUỲNH NGỌC VY LAN
MSSV: 14103961
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN
MSSV: 14107591
TRƯƠNG THỊ HỮU HIẾU
MSSV: 14102991
HOÀNG THỊ NGỌC NGÂN
MSSV: 14053261
GVHD: ThS. HOÀNG PHƯỢNG TRÂM

Tp. HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2016


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
---o0o---


MÔN HỌC: ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

ĐỀ TÀI: ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG
HỘ Ở VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN:
NGUYỄN VĂN LỢI
MSSV: 14029351
HUỲNH NGỌC VY LAN
MSSV: 14103961
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN
MSSV: 14107591
TRƯƠNG THỊ HỮU HIẾU
MSSV: 14102991
HOÀNG THỊ NGỌC NGÂN
MSSV: 14053261
GVHD: ThS. HOÀNG PHƯỢNG TRÂM

Tp. HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2016


PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH
1. Thông tin sinh viên
Họ và tên: Nguyễn Văn Lợi
MSSV:14029351
Tel: 01654948805
Email:
Họ và tên: Huỳnh Ngọc Vy Lan.
MSSV:14103961
Tel: 0939821251
Email:

Họ và tên: Trần Thị Ngọc Huyền.
MSSV:14107591
Tel: 01687484062
Email:
Họ và tên: Trương Thị Hữu Hiếu.
MSSV:14102991
Tel: 01678652665
Email:
Họ và tên: Hoàng Thị Ngọc Ngân.
MSSV:14053261
Tel: 01645439848
Email:
2. Thông tin đề tài
Tên đề tài: ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM
Mục đích của đề tài: Tìm hiểu về hiện trạng đa dạng sịnh học tại các rừng phòng
hộ trên cả nước, nhận xét, đưa ra biện pháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học.
3. Nhiệm vụ đề tài:
- Thu thập thông tin về diện tích và đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ.
- Sự thay đổi và giảm sút về số lượng loài, nguyên nhân.
- Đưa ra các biện pháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học.
4. Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/01/2016 đến 30/03 /2016
5. Họ tên người hướng dẫn:
Thạc sĩ: Hoàng Phượng Trâm.
Giáo viên hướng dẫn xác nhận về mức độ hoàn thành và cho phép được bảo vệ:
………………………………………………………………………………………..
Xác nhận của Bộ Môn

Tp.HCM, ngày 4 tháng 3 năm 2016
Giáo viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên và học hàm học vị)


Nhóm sinh viên thực hiện đồ án
(ĐẠI DIỆN)

Trương Thị Hữu Hiếu


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

...............................................................................................

...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt môn đồ án cơ sở ngành, chúng em chân thành cảm ơn quý Thầy,
Cô trong Viện khoa học công nghệ & quản lý môi trường, Trường Đại Học Công
Nghiệp TP.HCM. Và tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.sĩ Hoàng Phượng Trâm, Cô đã
tận tình chỉ dạy và hướng dẫn cho chúng em trong suốt thời gian thực hiện môn đồ án
cơ sở ngành. Giúp cho sinh viên chúng em có thề tìm hiểu cũng như hoàn thành tốt
môn học này.
Kiến thức nhận được trong quá trình tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của Cô, sẽ là
hành trang cho chúng em sau này khi ra trường và làm việc. Hiểu rõ về rừng phòng hộ
ở Việt Nam, độ đa dạng sinh học nói chung và nói riêng tại các cánh rừng phòng hộ
trên cả nước. Góp phần bảo tồn, và phát triển đa dạng sinh học trên phạm vị toàn lãnh
thổ.

Bài báo cáo của chúng em chưa thật sự tốt, và còn nhiều thiếu sót rất mong Cô bỏ
qua và góp ý để nhóm có một bài báo cáo hoàn chỉnh nhất và đầy đủ nhất.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý.
Trân trọng kính chào.


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................30
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................................30
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................34
CHƯƠNG MỞ ĐẦU................................................................................................................35
1. Đặt vấn đề.........................................................................................................................35
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.......................................................................................36
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................36
4. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu...........................................................................................36
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................37
6. Bố cục của đề tài...............................................................................................................37
2.1.6 Thủy văn. .........................................................................................................................44
Động vật: đa dạng về thành phần loài, nhiều loài quý hiếm cần được bảo tồn và phát
triển...................................................................................................................................56
2.3 Ảnh hưởng của tự nhiên đến độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ..................56
2.3.2 Tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn đa dạng sinh học....................................57
CHƯƠNG III. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở
VIỆT NAM...............................................................................................................................58
3.4 Đa dạng sinh học rừng phòng hộ môi trường sinh thái, cảnh quan....................................92
4.1 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ. .............................121
4.2 Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ.....123
4.2.1 Giải pháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học..........................................................123
CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................130

1. Kết luận.......................................................................................................................130
2. Kiến nghị.....................................................................................................................130
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................131

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Thống kê diện tích hiện trạng rừng phòng hộ toàn quốc (Tính đến ngày 17
tháng 5 năm 2004).
Biểu 2.2: Thống kê diện tích hiện trạng rừng phòng hộ toàn quốc (Tính đến ngày 31
tháng 12 năm 2003).
Biểu 2.3: Diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn giai đoạn 2001-2010.
Biểu 2.4: Diện tích rừng phòng hộ ven biển giai đoạn 2001-2010.


Biểu 2.5 Diện tích phòng hộ môi trường giai đoạn 2001-2010.
Biểu 3.1: Phân loại các khu hệ động vật.
Biểu 3.2: Thực vật đặc hữu có tại Cát Tiên.
Biểu 3.3: Thống kê hệ động vật VQG Cát Tiên.


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Bản đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
Hình 3.1 Heo rừng.
Hình 3.2 Cá dứa.
Hình 3.3 Rái cá.
Hình 3.4 Rắn biển bụng vàng.
Hình 3.5 Sân chim.
Hình 3.6 Giang Sen.
Hình 3.7 Khỉ đuôi dài.
Hình 3.8 Cá sấu hoa cà.
Hình 3.9 Cây đước đôi -Rhizophora apiculata BI.

Hình 3.10 Cây mắn trắng-Avicennia alba BI.
Hình 3.11 Khỉ đuôi dài- macaca fasclularis.
Hình 3.12 Rái cá Lông Mượt -lutra perspicillata.
Hình 3.13 Dơi ngựa lớn -pteropus-vampyrus.
Hình 3.14 Dừa nước-nipa frutican.
Hình 3.15 Bần chua -sonneratia caseolaris.
Hình 3.16 Mắm đen-avicennia ofieinalis.
Hình 3.17 Trĩ sao-Rheinardia ocellata.
Hình 3.18 Sao la-Pseudoryx nghetinhensis.
Hình 3.19 Sự phân bố Sao la.
Hình 3.20 Vượn đen má trắng-Nomascus leucogenys.
Hình 3.21 Cây Kim Giao.
Hình 3.22 Cây Giáng Hương.
Hình 3.23 Cây Chò.
Hình 3.24 Vượn đen tuyền-Nomascus concolor.
Hình 3.25 Báo hoa mai-Panthera pardus.
Hình 3.26 Lan kim tuyến-Anoectochilus setaceus.
Hình 3.27 Cây Lim.
Hình 3.28 Cây Táu Mật.
Hình 3.29 Cây Táu Hoa Vàng.
Hình 3.30 Voọc Chà vá chân xám - Pygathrix cinerea.


Hình 3.31 Vượn mào đen má hung Bắc - Nomascus annamensis.
Hình 3.32 Tê tê Java - Manis javanica.
Hình 3.33 Dơi chó tai ngắn - Cynopterus brachyotis.
Hình 3.34 Gà lôi vằn - Lophura nycthemera annamensis.
Hình 3.35 Hồng hoàng - Buceros bicornis.
Hình 3.36 Niệc nâu - Anorrhinus tickelli.
Hình 3.37 Tắc kè - Gekko gecko.

Hình 3.38 Rùa núi viền – Manouria impressa.
Hình 3.39 Chàng Andecson - Rana andersonii.
Hình 3.40 Cóc rừng - Ingerophrynus galeatus.
Hình 3.41 Thông năm lá - Pinus dalatensis.
Hình 3.42 Đỉnh tùng - Cephalotaxus hainanensis.
Hình 3.43 Lan hài đài cuộn - Paphiopedilum appletonianum.
Hình 3.44 Cẩm lai BÀ RỊA-Dalbergia bariaensis Pierre.
Hình 3.45 Gõ Đỏ-Afzelia xylocarpa.
Hình 3.46 Tê giác java.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT: Bảo vệ môi trường.
ĐDSH: Đa dạng sinh học.
HĐND: Hộ đồng Nhân dân.
HST: Hệ sinh thái.
PHĐN: Phòng hộ đầu nguồn.
QLNN: Quản lý Nhà nước.
RPH: Rừng phòng hộ.
RNM: Rừng ngập măn.
UBND: Uỷ ban Nhân dân.


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1. Đặt

vấn đề.


Trong những năm gần đây, diễn biến của hiệu ứng nhà kính ngày càng phức tạp,
hiện tượng biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu đã và đang làm cho những khối băng
khổng lồ ở Bắc cực và Nam cực tan nhanh khiến cho nước biển ngày càng dâng lên so
với các thế kỷ trước đây. Đó là một trong những vấn đề quan trọng hiện nay, các nước
trên thế giới đang tích cực để tìm ra những giải pháp hiệu quả nhất nhằm hạn chế sự
gia tăng nhiệt độ của Trái Đất. Việt Nam là một trong những nước có nguy cơ bị nhấn
chìm khi nước biển dâng cao, hằng năm có rất nhiều cơn bão lớn nhỏ đổ bộ vào nước
ta gây ra thiệt hại nặng nề. Tuy nhiều khu vực đã có hệ thống đê kè kiên cố nhưng vẫn
không tránh khỏi sự tàn phá của thiên nhiên. Giải pháp hiện nay, mà nhà nước đang
thực hiện để hạn chế thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra là xây dựng một hệ thống
phòng hộ xanh, với những cánh rừng phòng hộ (RPH) vững chắc.
Hiện nay, trên cả nước có hàng triệu ha RPH với nhiều chức năng khác nhau: RPH
chắn sóng, RPH đầu nguồn, RPH chắn cát bay,... Hiệu quả mà những cánh RPH mang
lại là vô cùng to lớn. Không chỉ giảm thiểu những thiệt hại của thiên tai, mà các cánh
RPH mang lại kinh tế to lớn. Với độ đa dạng về các loài động vật, thực vật góp phần
làm phong phú thêm về hệ sinh thái và bảo tồn nhiều loài động thực vật quý hiếm đang
có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây những cánh RPH đang ngày càng giảm
sút, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và gây nguy cơ tuyệt chủng cho một số
loài động thực vật quý hiếm. Với hàng ngàn ha diện tích RPH ngày càng bị suy thoái,
nhằm mục đích phục vụ mục đích cho con người như: nuôi trồng thủy hải sản, làm
nương rẫy, đồng cỏ,...đang gây ra những thiệt hại không kể hết cho đất nước, đặc biệt
là các khu vực xung yếu rất cần những cánh RPH. Hệ sinh thái tại các cánh rừng ngày
càng giảm sút về số lượng, cũng như mất đi nơi sinh sống của nhiều loài động vật. Đề
tài “Hiện trạng độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam” được xuất phát
từ hiện trạng hệ sinh thái tại các RPH trên đất nước.

35



Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

2. Mục

tiêu và nhiệm vụ của đề tài.

Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu hiện trạng về độ đa dạng sinh học tại các
cánh rừng phòng hộ, thống kê được số loài, nguyên nhân của việc giảm sút về hệ sinh
thái. Đồng thời tìm ra giải pháp khắc phục, hạn chế nhằm bảo tồn đa dạng sinh học tại
các cánh rừng phòng hộ ở Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan về các nội dung lý thuyết liên quan đến đa dạng sinh học RPH.
- Tổng quan về các đặc điểm địa lý của Việt Nam ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
RPH.
- Phạm vi phân bố RPH tại Việt Nam.
- Độ đa dạng sinh học RPH chung của Việt Nam và một số RPH tiêu biểu.
- Hiện trạng về đa dạng sinh học chung cho các RPH ở Việt Nam và một số RPH
tiêu biểu.
- Đưa ra được biện pháp bảo tồn và phát triển hệ sinh thái, độ đa dạng tại các RPH.
3. Đối

tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là độ đa sinh học tại các RPH ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về hiện trạng độ đa dạng sinh học tại các
RPH hiện nay. Tìm hiểu về các cây, các con có trong các cánh RPH, sự suy giảm độ đa
dạng sinh học tại các khu rừng hiện nay và đưa ra biện pháp giải quyết.
Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi cả nước đồng thời tập trung vào

một số khu vực có hệ thống RPH lớn.
Về dữ liệu: Gồm bản đồ, các số liệu đã được thống kê.
4. Ý

nghĩa của đề tài nghiên cứu.

Góp phần giúp sinh viên hiểu rõ về tình trạng RPH tại Việt Nam, độ đa dạng sinh
học tại các cánh rừng. Đồng thời, tìm hiểu nguyên nhân suy thoái độ đa dạng sinh học
tai RPH, số lượng các loài động thực vật, tình trạng hệ sinh thái và tìm ra các biện
pháp cải thiện.

36


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

5. Phương

pháp nghiên cứu.

Thu thập các thông tin từ các diễn đàn, sách báo, tạp chí khoa học, các tạp chí
tiếng anh có uy tín và có độ chính xác cao.
Thu thập các bài báo cáo khoa học, luận văn về đa dạng sinh học rừng, đặc biệt là
đa dạng sinh học tại các cánh rừng phòng hộ.
Tìm kiếm thông tin từ các trang mạng internet, các website chuyên đề về đa dạng
sinh học rừng, các trang web của Bộ tài nguyên và Môi trường và chi cục kiểm lâm
của các tỉnh tập trung nhiều rừng phòng hộ trên cả nước.
Tìm đọc các sách về đa dạng sinh học rừng, sách đỏ trong thư viện hoặc các nhà
sách để có thêm nhiều thông tin về đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ.
Tham dự các hội thảo khoa học về rừng và đa dạng sinh học được tổ chức.

Tham khảo ý kiến và gợi ý của giáo viên hướng dẫn, những người có kinh nghiệm
đi trước để lựa chọn kiến thức cần thiết, những website và những loại sách cần thiết và
phù hợp cho đề tài.
6. Bố

cục của đề tài.

Đồ án bao gồm ...trang, hình, bảng, ảnh, tài liệu tham khảo và phụ lục. Các phần
và chương của đồ án được sắp xếp theo thứ tự như sau:
- Chương Mở đầu.
- Chương 1: Cơ sở dữ liệu độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam.
- Chương 2: Tổng quan độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ cảu Việt Nam.
- Chương 3: Đa dạng sinh học tại một số rừng phòng hộ tiêu biểu của Việt Nam.
-Chương 4: Hiện trạng về đa dạng siinh học tại các rừng phòng hộ hiện nay.
- Chương 5: Đề xuất các biện pháp bảo vệ và phát triển độ đa dạng sinh học tại các
rừng phòng hộ.
- Chương Kết luận và kiến nghị.
- Tài liệu tham khảo.
- Phụ lục.

37


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC
TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM.
1.1 Tổng

quan về đa dạng sinh học.


Khái quát về đối tượng nghiên cứu của đề tài.
1.1.1 Khái

niệm đa dạng sinh học.

Theo chương trình chiến lược toàn cầu thì đa dạng sinh học (ĐDSH) là tổng hợp
tất cả các gen, các loài và hệ sinh thái. Đó là sự biến đổi liên tục theo biến hóa để tạo
ra các loài mới trong điều kiện sinh thái mới khi những loài khác biến đi.
1.1.2 Phân

loại đa dạng sinh học.

Đa dạng về chủng loại.
Đa dạng di truyền.
Đa tổ hợp.
Đa dạng sống và đa thích nghi.
Đa dạng sinh thái.
1.1.3 Tầm quan trọng của đa dạng sinh học.
Đa dạng di truyền còn được goị là đa dạng gen thể hiện sự đa dạng gentonip nằm
trong mỗi loài.
Đa dạng loài thể hiện các loài khác nhau sinh sống trong một vùng nhất định.
Đa dạng sinh thái thể hiện bằng sự khác nhau giữa các kiểu quần xã tạo nên do các
cơ thể sống và mối liên hệ chúng với nhau và với các điều kiện sống.
1.1.4 Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học.
Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể
do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng
làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như
động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh.
Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai

thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản
ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ
diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng
ven biển.
Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp,
38


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong
đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven
bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn.
Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây
ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói
mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa.
1.1.5 Giải

pháp bảo tồn đa dạng sinh học.

Ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép. Triển khai
Quyết định số 1250/QÐ-TTg của Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về
ÐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm
của cộng đồng tham gia bảo vệ rừng; ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường của
các loài động vật, thực vật; hạn chế việc săn bắn, khai thác các loại động vật, thực vật,
nhất là các loài quý hiếm. Tiếp tục xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu
bảo tồn nhằm bảo vệ các nguồn gien động vật, thực vật quý hiếm; xác định các vùng
có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, nhạy cảm, dễ bị tổn thương, bị suy thoái để có kế
hoạch bảo vệ và phục hồi... Nghiên cứu, sử dụng các phương pháp, công cụ và áp

dụng các mô hình mới, nhất là phương pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái thích ứng
biến đổi khí hậu.
Các cơ quan chức năng cần thường xuyên tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra,
ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi săn bắt, vận chuyển, tiêu thụ động vật trái
phép.
Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có liên quan để trao đổi, xử lý tương trợ
tư pháp về điều tra hình sự đối với các tội phạm mua bán, vận chuyển lâm sản, động
vật trái phép và kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu các sinh vật ngoại lai vào nước ta...
1.2 Tổng quan về rừng phòng hộ.
Trên các lưu vực sông rừng phòng hộ thường được trồng ở những vùng núi cao,
thượng nguồn của sông để điều tiết nước.
1.2.1 Khái

niệm rừng phòng hộ.

Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn,
chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.

39


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

1.2.2 Phân

loại rừng phòng hộ.

Phân cấp rừng phòng hộ theo vị trí:
- Rừng phòng hộ đầu nguồn.
- Rừng phòng hộ chống cát bay và chắn gió.

- Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển.
- Rừng phòng hộ môi trường sinh thái.
Phân cấp rừng phòng hộ theo mức xung yếu:
- Vùng rất xung yếu: Bao gồm những nơi đầu nguồn nước, có độ dốc lớn, gần
sông, gần hồ, có nguy cơ bị xói mòn mạnh, có yêu cầu cao nhất về điều tiết
nước; những nơi cát di động mạnh; những nơi bờ biển thường bị sạt lở, sóng
biển thường xuyên đe dọa sản xuất và đời sống nhân dân, có nhu cầu cấp bách
nhất về phòng hộ, phải quy hoạch, đầu tư xây dựng rừng chuyên phòng hộ, đảm
bảo tỷ lệ che phủ của rừng trên 70%.
- Vùng xung yếu: Bao gồm những nơi có độ dốc, mức độ xói mòn và sóng biển
thấp hơn, có điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm nghiệp, có yêu cầu cao về
bảo vệ và sử dụng đất, phải xây dựng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất, đảm bảo
tỷ lệ che phủ của rừng tối thiểu 50%.
1.2.3 Chức

năng của rừng phòng hộ.

Rừng phòng hộ môi trường sinh thái, cảnh quan: có tác dụng điều hòa khí hậu, hạn
chế ô nhiễm không khí ở khu đông dân cư, các đô thị và các khu công nghiệp, kết hợp
phục vụ du Rừng phòng hộ đầu nguồn: có tác dụng điều tiết nguồn nước cho các dòng
chảy,các hồ chứa nước để hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp
lòng sông, lòng hồ;
Rừng phòng hộ chắn gió hại, chống cát bay: có tác dụng phòng hộ nông nghiệp,
bảo vệ các khu dân cư, các khu đô thị, các vùng sản xuất, các công trình khác;
Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển: có tác dụng ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo
vệ các công trình ven biển, tăng độ bồi tụ phù sa, mở rộng diện tích bãi bồi ra biển,
hạn chế xâm nhập mặn vào nội đồng, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy
sản; du lịch, nghỉ ngơi.

40



Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

1.2.4 Tiêu

chí để xác lập rừng phòng hộ.

Trong từng khu rừng phòng hộ, diện tích có rừng phải được bảo vệ, diện tích chưa
có rừng phải được khoanh nuôi tái sinh hoặc trồng rừng để đảm bảo tiêu chuẩn định
hình của từng loại rừng phòng hộ như sau:
- Rừng phòng hộ đầu nguồn phải tạo thành vùng tập trung có cấu trúc hỗn loài,
khác tuổi, nhiều tầng, có độ tàn che trên 0,6 với các loài cây có bộ rễ sâu và bám chắc;
- Rừng phòng hộ chắn gió hại, chống cát bay phải có ít nhất một đai rừng chính
rộng tối thiểu 20 m, kết hợp với các đai rừng phụ tạo thành ô khép kín; rừng phòng hộ
đối với sản xuất nông nghiệp và các công trình kinh tế được trồng theo băng, theo
hàng. Mỗi đai, băng rừng gồm nhiều hàng cây, khép tán theo cả bề mặt cũng như theo
chiều thẳng đứng.
- Rừng phòng hộ chắn sóng ven biển phải có ít nhất một đai rừng rộng tối thiểu 30
m, gồm nhiều hàng cây khép tán, các đai rừng có cửa so le nhau theo hướng sóng
chính.
- Rừng phòng hộ môi trường sinh thái, là hệ thống các đai rừng, dải rừng và hệ
thống cây xanh xen kẽ các khu dân cư, khu công nghiệp, khu du lịch bảo đảm chống ô
nhiễm không khí, tạo môi trường trong sạch, tạo cảnh quan kết hợp với vui chơi giải
trí, tham quan du lịch. Diện tích rừng bình quân đầu người khoảng 20m2.

41


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam


CHƯƠNG II. TỔNG QUAN ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC
RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM.
2.1 Tổng quan địa lý Việt Nam.
2.1.1 Vị trí địa lý.
Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương. Biên giới Việt
Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Cộng hoà Nhân
dân Trung Hoa

ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây. Hình thể nước Việt Nam có hình

chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) là 1.648

km

và vị trí hẹp nhất

theo chiều đông sang tây là 50 km. Đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo.
Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp
giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Diện
tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam
chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông.
2.1.2 Nhiệt

độ.

Nhiệt độ trung bình tại Việt Nam dao động từ 21 oC đến 27oC và tăng dần từ Bắc
vào Nam. Mùa hè, nhiệt độ trung bình trên cả nước là 25 oC (Hà Nội 23oC, Huế 25oC,
thành phố Hồ Chí Minh 26oC). Mùa đông ở miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp nhất vào
các tháng Mười Hai và tháng Giêng. Ở vùng núi phía Bắc, như Sa Pa, Tam Đảo,

Hoàng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới 0oC, có tuyết rơi.
Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất lớn với số giờ nắng từ 1.400 - 3.000
giờ/năm. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm. Độ ẩm không khí
trên dưới 80%. Do ảnh hưởng gió mùa và sự phức tạp về địa hình nên Việt Nam
thường gặp bất lợi về thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán.
2.1.3 Khí

hậu.

Dọc theo lãnh thổ trải dài khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng: miền bắc có
khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền trung mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong khi khi
miền nam nằm trong vùng nhiệt đới xavan. Khí hậu Việt Nam có độ ẩm tương đối trung bình
84-100% cả năm. Tuy nhiên, vì có sự khác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình nên khí
hậu có khuynh hướng khác biệt nhau khá rõ nét theo từng vùng. Trong

mùa đông

hay mùa
42


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam
khô,

khoảng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa thường thổi từ phía đông bắc dọc

theo bờ biển Trung Quốc, qua vịnh Bắc Bộ, luôn theo các thung lũng sông giữa các cánh
cung núi ở Đông Bắc mang theo nhiều hơi ẩm; vì vậy ở đa số các vùng việc phân biệt
mùa đông là mùa khô chỉ là khi đem nó so sánh với mùa mưa hay mùa hè. Trong thời gian
gió mùa tây nam mùa hè, xảy ra từ tháng

Gobi

5

đến tháng

10,

không khí nóng từ sa

mạc

phát triển xa về phía bắc, khiến không khí ẩm từ biển tràn vào trong đất liền gây

nên mưa nhiều.
Lượng mưa hàng năm ở mọi vùng đều lớn dao động từ 120 đến 300
một số nơi có thể gây nên lũ. Gần 90% lượng mưa đổ xuống vào mùa hè.

xentimét,
Nhiệt độ

và ở

trung

bình hàng năm ở đồng bằng nói chung hơi cao hơn so với vùng núi và cao nguyên.
Dao động nhiệt độ từ mức thấp nhất là 5 °C từ tháng 12 đến tháng 1, tháng lạnh nhất, cho
tới hơn 37 °C vào tháng 7, tháng nóng nhất. Sự phân chia mùa ở nửa phía bắc rõ rệt
hơn nửa phía nam, nơi mà chỉ ngoại trừ vùng cao nguyên, nhiệt độ mùa chỉ chênh lệch
vài độ, thường trong khoảng 21-28 °C.

2.1.4 Địa hình.
Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa, phản ánh lịch sử
phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa
mạnh mẽ. Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, được thể hiện rõ qua
hướng chảy của các dòng sông lớn.
Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình
thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi
núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ
Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc
với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía đông,
các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải
Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có
những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là
những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành
dãy Trường Sơn.
Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều
khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc
43


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê
Công, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ
hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã
(Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2.
Việt Nam có ba mặt Đông, Nam và Tây-Nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260
km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ
quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam, có thềm lục địa, các đảo và quần
đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn

đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch
Long Vĩ... Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía Tây-Nam và Nam có các
nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.
2.1.5 Sông

ngòi.

Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi dày đặc (2.360 con sông dài trên 10 km),
chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung. Hai sông lớn nhất là
sông Hồng và sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu. Hệ
thống các sông suối hàng năm được bổ sung tới 310 tỷ m3 nước. Chế độ nước của
sông ngòi chia thành mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước cả
năm và thường gây ra lũ lụt.
2.1.6 Thủy văn.
Các hồ này nước ít luân chuyển, các hồ đầm tự nhiên xuất hiện ở vùng núi thường
là dấu vết còn lại của núi lửa, động đất hay những nguyên nhân khác. Phần lớn các hồ
đầm tự nhiên nước không chảy nhưng cũng có hồ nước chảy nhẹ như hồ Ba Bể. Các
lợi đầm phá nước mặn: Các đầm phá nước mặm có rất nhiều ở vùng ven biển Việt
Nam, và đang được khai thác triệt để. Hồ và kho nước nhân tạo Tính đến năm 2003
Việt Nam có khoảng 3500 hồ chứa có dung tích lớn hơn 0.2 triệu m 3. Chỉ có 1976 hồ
có dung tích lớn hơn 1 triệu m 3, chiếm 55,9% với tổng dung tích 24.8 tỷ m 3. Trong số
hồ trên có 10 hồ do ngành điện quản lý với tổng dung tích 19 tỷ m 3. Có 44 tỉnh và
thành phố trong 63 tỉnh thành Việt Nam có hồ chứa. Tỉnh có nhiều hồ nhất là Nghệ An
(249 hồ), Hà Tĩnh (166 hồ), Thanh Hóa (123 hồ), Phú Thọ (118 hồ), Đắk Lăk (116 hồ)
và Bình Định (108 hồ).
Trong số 1957 hồ cấp nước tưới do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt
Nam) quản lý phân theo dung tích có: 79 hồ có dung tích trên 10 triệu m 3, 66 hồ có
44



Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

dung tích từ 5 đến 10 triệu m 3, 442 hồ có dung tích từ 1 đến 5 triệu m 3, 1370 hồ có
dung tích từ 1 đến 2 triệu m 3. Tổng dung tích các hồ chứa này là 5.8 tỷ m 3 nước tưới
cho 505,162 ha.
Hệ sinh thái hồ khác với ao và đầm ở độ sâu: ánh sáng chỉ chiếu được vào tầng
nước mặt, do đó vực nước được chia thành 2 lớp:
Lớp nước trên được chiếu sáng nên thực vật nổi phong phú, nồng độ oxy cao, sự
thải khí oxy trong quá trình quang hợp và nhiệt độ của lớp nước trên thay đôi phụ
thuộc vào nhiệt độ không khí.
Lớp nước dưới thiếu ánh sáng, nhiệt độ ổn định (40C), nồng độ oxy thấp, nhất là
trong trường hợp có sự lên men các chất hữu cơ tầng đáy.
2.1.7 Đất đai, thực vật,

động vật.

Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nông, lâm
nghiệp. Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14 600 loài thực vật).
Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới, gồm các loại cây ưa ánh sáng, nhiệt độ
lớn và độ ẩm cao.
Quần thể động vật ở Việt Nam cũng phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài
thú quý hiếm được ghi vào Sách Đỏ của thế giới. Hiện nay, đã liệt kê được 275 loài
thú có vú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng thể, 2.400 loài cá, 5.000 loài
sâu bọ. (Các rừng rậm, rừng núi đá vôi, rừng nhiều tầng lá là nơi cư trú của nhiều loài
khỉ, voọc, vượn, mèo rừng. Các loài voọc đặc hữu của Việt Nam là voọc đầu trắng,
voọc quần đùi trắng, voọc đen. Chim cũng có nhiều loài chim quý như trĩ cổ khoang,
trĩ sao. Núi cao miền Bắc có nhiều thú lông dày như gấu ngựa, gấu chó, cáo, cầy...)
Việt Nam đã giữ gìn và bảo tồn một số vườn quốc gia đa dạng sinh học quý hiếm
như Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn (khu vực núi Phan-xi-phăng, Lào Cai), Vườn
quốc gia Cát Bà (Quảng Ninh), vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), vườn quốc

gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình), vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế),
vườn quốc gia Côn Đảo (đảo Côn Sơn, Bà Rịa-Vũng Tàu), vườn quốc gia Cát Tiên
(Đồng Nai)… Các vườn quốc gia này là nơi cho các nhà sinh học Việt Nam và thế giới
nghiên cứu khoa học, đồng thời là những nơi du lịch sinh thái hấp dẫn. Ngoài ra,
UNESCO công nhận 8 khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam là khu dự trữ sinh quyển thế

45


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

giới như Cần Giờ, Cát Tiên, Cát Bà, Châu thổ sông Hồng, Cù Lao Chàm, Vườn Quốc
gia Mũi Cà Mau…
2.2 Tổng

quan rừng phòng hộ ở Việt Nam.

Với diện tích: 331.212 km². Trong đó, đất liền chiếm khoảng 324.480 km², vùng nội
thuỷ chiếm hơn 4.200 km², và đường bờ biển 3.260 km (không tính các đảo) thì việc xây
dựng, phát triển cũng như bảo tồn các cánh rừng phòng hộ là vô cùng quan trọng.
Trong nhiều năm qua, Nhà nước đã có những biện pháp tích cực trong công cuộc
bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ. Đặc biệt, với chính sách trồng rừng, mở rộng diện
tích đất rừng phòng hộ ven biển và đầu nguồn đang được các địa phương tích cực thực
hiện và bảo vệ độ đa dạng sinh học tại các cánh rừng.
2.2.1 Diện

tích rừng phòng hộ ở Việt Nam.

Diện tích để phát triển rừng là 16 triệu ha, chiếm 48,3% tổng số diện tích tự nhiên
toàn quốc. Diện tích cho rừng phòng hộ là 6 triệu ha, chiếm 18,2% diện tích toàn quốc.

Tất cả các lọai rừng và các hệ canh tác nông nghiệp tạo nên độ che phủ (cao su, điều,
cà phê, chè…) đều có tác dụng phòng hộ trên từng mặt nhất định. Nhưng trong 6 triệu
ha rừng phòng hộ được quy hoạch và bố trí ở những vùng xung yếu có vai trò quan
trọng lâu dài.
2.2.1.1 Toàn quốc.
Theo số liệu công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2014, trong số diệm tích
5,842 triệu ha quy hoạch đất rừng phòng hộ, có 4,564 triệu ha đất có rừng; trong đó
rừng tự nhiên có 3,938 triệu ha (chiếm 86%), rừng trồng 0,626 triệu ha(chiếm 14%),
đất trống và đất khác 1,278 triệu ha(chiếm 22%) so với diện tích quy hoạch.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và PTNT, tính đến thời điểm tháng 12
năm 2008 diện tích rừng cả nước là 13,1 triệu ha (chiếm 38,7% tổng diện tích tự
nhiên). Trong đó, rừng phòng hộ có khoảng 4,7 triệu ha (36,1% tổng diện tích rừng) và
rừng sản xuất : 6,2 triệu ha (47,3% tổng diện tích rừng) và rừng ngoài đất quy hoạch
cho lâm nghiệp là 118,568 ha (0,9% tổng diện tích rừng).

46


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

Theo Quyết định số 1281/QĐ/BNN/KL ngày 17/5/2004, diện tích rừng phòng hộ
toàn quốc được thống kê theo các bảng sau đây:
Biểu 2.1: Thống kê diện tích hiện trạng rừng phòng hộ toàn quốc (Tính đến ngày 17
tháng 5 năm 2004)
Đơn vị: ha
TT

1

Loại rừng


Tổng diện tích
rừng

1.1

Rừng tự nhiên

1.2

Rừng trồng

A
B

2

Rừng trồng đã
khép tán
Rừng trồng chưa
khép tán
Diện tích rừng để
tính độ che phủ

Tổng cộng

Thuộc quy hoạch 3 loại rừng
Đặc dụng Phòng hộ

Sản xuất


13.954.454 2.081.790 4.665.531

7.001.018

206.114

10.398.160 1.999.442 4.012.435

4.350.488

35.795

3.556.294

82.348

653.096

2.650.530

170.319

3.160.314

73.179

580.376

2.355.404


151.355

395.979

9.169

72.720

295.126

18.964

6.705.892

187.150

13.558.474 2.072.621 4.592.811

47


Độ đa dạng sinh học tại các rừng phòng hộ ở Việt Nam

Theo số liệu thống kê của Bộ Nông Nghiệp và PTNT, tính đến ngày 31/12/2012
công bố thì diện tích rừng và cây lâu năm có tán che phủ và có tác dụng phòng hộ như
cây rừng tính đến trong toàn quốc như sau:
Biểu 2.2: Thống kê diện tích hiện trạng rừng phòng hộ toàn quốc (Tính đến ngày 31
tháng 12 năm 2003). Đơn vị: ha


TT Theo vùng

Tổng cộng

Đất không

Rừng tự nhiên
Cộng

rừng

R. Tự nhiên R. Trồng

Toàn quốc

9.430.267,2 5.698.284,1 4.938.291,4 759.992,7 3.731.983,1

I

Tây Bắc

1.928.046,3 961.283,1

II

Đông Bắc

2.632.421,7 1.525.828,7 1.288.674,2 237.154,5 1.106.593,0

III


ĐB Sông Hồng

69.674,9

IV

Bắc Trung Bộ

1.719.504,1 1.054.338,4 894.999,0

V

Duyên Hải Trung Bộ 1.654.059,0 972.187,4

853.958,4

118.228,1 681.871,6

VI

Tây Nguyên

1.068.660,4 863.772,5

827.683,4

36.089,1

204.887,9


VII

Đông Nam Bộ

237.476,1

195.517,0

110.455,3

85.061,7

41.959,1

78.283,3

26.226,1

52.057,2

42.141,4

VIII ĐB Sông Cửu Long 120.424,7

47.073,7

916.355,7
19.939,3


44.927,4
27.134,4

966.763,2
22.601,2

159.339,4 665.165,7

48


×