Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng dấu ngoặc kép LTVC lớp 4 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 22 trang )

Giáo án thao giảng
Môn : luyện từ và câu lớp 4

Bài : Dấu ngoặc kép
Giáo viên thực hiện

Vũ Thị Thanh Thủy
Trờng Tiểu học Xuân Trúc
huyện Ân Thi tỉnh Hng Yên

1


Luyện từ và câu

Kiểm tra bài cũ
Em hãy viết lại các ???
tên riêng sau sao cho đúng quy tắc:
Iuri gagarin
Bắckinh

tôkiô
Khổng tử

2


Luyện từ và câu
Tên người

Iuri gagarin



I- u – ri Ga – ga - rin

Khổng tử

Khổng Tử

Tên địa lí:

tôkiô
Bắckinh

Tô – ki - ô
Bắc Kinh


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP

4


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP
I. Nhận xét:
Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong ngoặc kép dưới đây là

lời của ai? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép:
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”,
là “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Ở Bác, lòng yêu mến nhân
dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: “Tôi chỉ có
một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
Theo Trường Chinh


- Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận
Bác tự cho mình là “người
trận”,
tớ tớ
trung
thành
củacủa
nhân
dândân”. Ở Bác, lòng yêu mến nhân
làđầy
“đầy
trung
thành
nhân
Tôi“Tôi
chỉ có
sự
dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói:
chỉmột

có một
ham
muốn,
ham
muốn
tột tột
bậc,
là làm
saosao
chocho
nước
ta hoàn
toàn
độc
sự
ham
muốn,
ham
muốn
bậc,
là làm
nước
ta hoàn
toàn
lập, lập,
dân dân
ta được
hoànhoàn
toàntoàn
tự do,

bào bào
ai cũng
có cơm
ăn, áo
độc
ta được
tự đồng
do, đồng
ai cũng
có cơm
ăn,
mặc,
ai cũng
được
họchọc
hành.
áo
mặc,
ai cũng
được
hành.”
- Những từ ngữ và những câu đó là lời nói
Những
ngữ
vàđánh
những
câu
đótrích
làdấu
lờidẫn

nóilời
củakép?
Bác
Hồtiếp
củadấu
ai?
-Dấu ngoặc
Em kép
hãytừ
nêu
cho

tác
dụng
của
ngoặc
dùng
để
chỗ
nói
trực
của nhân vật.


Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích
dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể
là:
- Một từ hay cụm từ: “người lính vâng lệnh
quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành
của nhân dân”

- Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: “Tôi chỉ có
một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao
cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng được học hành.”


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP
Bài 2:
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”,
là “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Ở Bác, lòng yêu mến nhân
dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: “Tôi chỉ có một
sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn
độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng được học hành.”
Trong đoạn văn trên, khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP
Bài 2:

-Dấu
-Dấungoặc

ngoặckép
képđược
đượcdùng
dùngđộc
độclập
lậpkhi
khilời
lờidẫn
dẫntrực
trựctiếp
tiếpchỉ
chỉlàlà
một
mộttừ
từhoặc
hoặcmột
mộtcụm
cụmtừ.
từ.
--Dấu
Dấungoặc
ngoặckép
képđược
đượcdùng
dùngphối
phốihợp
hợpvới
vớidấu
dấuhai
haichấm

chấmkhi
khilời
lời
dẫn
dẫntrực
trựctiếp
tiếplàlàmột
mộtcâu
câutrọn
trọnvẹn
vẹnhay
haymột
mộtđoạn
đoạnvăn.
văn.


Bài 3: Trong khổ thơ sau, từ “lầu” được dùng với ý nghĩa gì?
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm để làm gì?

Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
Từ “lầu”
trong chỉ
khổcái
thơgì?
dùng với
Từ

“lầu”
Dấu
trong
trường
Dấungoặc
ngoặckép
képnghĩa
tronggì?
trườnghợp
hợpnày
này
dùng
làm
gì?
dùng
để
làm
gì?gọi cái tổ
- Từ “lầu”trong
khổđể
thơ
dùng
- Dùng
đểcủa
đánh
từ “lầu”dùng
vớitrị
nghĩa
nhỏ bé
tắcdấu

kè nhằm
đề cao giá
của đặc biệt.
nó.


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

Ghi nhớ:

DẤU NGOẶC KÉP

1. Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời
nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào
đó.
- Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay
một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường
phải thêm dấu hai chấm.
2. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu
những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.


12


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP

Bài 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã
làm gì để giúp đỡ mẹ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em
đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi,
em giặt khăn mùi soa”.


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP
Bài 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã
làm gì để giúp đỡ mẹ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em
đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi,
em giặt khăn mùi soa.”
saolời
em
nhận
được
là ngoặc kép.
Vì đó làTại
những
nói
đượcrađặt
trongđó
dấu
những lời nói trực tiếp?



Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP
Bài 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong
đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch
ngang đầu dòng không? Vì sao?


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP
Bài 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong
đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch
ngang đầu dòng không? Vì sao?
Gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của học sinh có
Đề là
bàilời
của
giáo trực
và các
câu
vănhai
củangười
học sinh
phải
đốicôthoại

tiếp
giữa
không?
không phải là lời đối thoại trực tiếp, do đó không
thể viết xuống dòng, đặt sau đầu gạch đầu dòng.


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP
Bài 3: Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu sau:
a, Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi
vữa.
b, Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào trường
thọ thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua giận, ra lệnh chém đầu Quỳnh.
Quỳnh bèn tâu:
-Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là trường thọ thì mới ăn, tưởng ăn vào
thì được sống lâu thờ vua. Không ngờ nuốt chưa khỏi miệng mà chết đã
đến cổ. Vậy nên xin đức vua đổi tên quả ấy là đoản thọ và trị tội kẻ xu
nịnh dâng đào.
-Vua nghe vậy bật cười, tha tội cho Trạng Quỳnh


18


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu


DẤU NGOẶC KÉP

a. Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết
sức tiết kiệm “vôi vữa”.


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP

b) Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào
“trường thọ” thì thản nhiên lấy một quả mà ăn.Vua giận, ra lệnh
chém đầu Quỳnh. Quỳnh bèn tâu:
- Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là “trường thọ” thì mới ăn,
tưởng ăn vào thì được sống lâu thờ vua.Không ngờ nuốt chưa khỏi
miệng mà chết đã đến cổ. Vậy nên xin đức vua đổi tên quả ấy là
“đoản thọ” và trị tội kẻ xu nịnh dâng đào.
Vua nghe vậy bật cười,tha tội cho Trạng Quỳnh


Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP

Bạn hãy nêu lại
tác dụng của dấu
ngoặc kép?


21


22



×