Ngày soạn: 12.01
Ti ết 19-Tuần 20
BÀI 16 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919 – 1925 )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất
ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc
( 1911–1925 )
- Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại, người đã tìm thấy chân lý cứu nước, sau đó người tích cực chuẩn bị
về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng CS Việt Nam
- Hiểu được chủ trương và hoạt động của hội Việt Nam CM Thanh niên.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh và trình bày một vấn đề lịch sử bằng bản đồ
- Bước dầu rèn luyện học sinh cách phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử
3.Tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước, lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1.Thiết bị – tài liệu – đồ dùng
- Lược đồ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Tài liệu và tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
2. Phương án: Hoạt động lớp, hoạ đông cá nhân, hoạt động nhóm
3. Học sinh: đọc bài 26 chuẩn bị
- Tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài ( 1919 – 1925 )
- Đọc trả lời các câu hỏi SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra: Không thực hiện
3. Giới thiệu bài mới: 1’
Cuối TK XIX đầu tk XX, CM Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo bế tắt về đường lối
cứu nước, nhiều chiến sĩ đã ra đi tìm đường cứu nước nhưng không thành công. Nguyễn Ái Quốc rất khâm phục
và tôn trọng các bậc tiền bối, nhưng Người không đi theo con đường mà nhiều chiến sĩ đã đi. Người quyết tâm ra
đi tìm đường cứu nước mới. Người đã tìm ra con đường cứu nứoc đúng dắn, cứu dân tộc ra khỏi nô lệ. Hôm nay
chúng ta n/c bài học 16
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung KT cần đạt
8’ HOẠT ĐỘNG I:
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp
(1917-1923)
- 1919 NAQ gửi tới Véc xai
“Bản yêu sách của nhân dân An
Nam”
- 7/1920, Người đọc sơ thảo
Luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa của Lênin (Người
tìm thấy chân lý cứu nước)
* Gv dùng b.đồ Hành trình cứu
nước của NAQ giới thiệu một số
nét về hành trình đó.
- Nhận xét về hoạt động của Người.
- “L.cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” của Lênin có ý nghĩa ntn
đối với NAQ?
* Y/cầu H quan sát H28 và hướng
dẫn khai thác.
Quan sát b.đồ và nhận xét
Quan sát kênh hình và tìm
hiểu
Thảo luận nhóm
* Gv kết luận về ý nghĩa quá trình:
Bước ngoặt trong cuộc đời hoạt
động CM của Người.
- Mục đích thành lập “Hội liên
hiệp...... thuộc địa”?
Gv cung cấp thêm thông tin về
“Người... khổ”.
- Tác dụng của các tổ chức và các
báo mà NAQ viết?
- Theo em, con đường cứu nước của
NAQ có gì mới và khác với lớp
người đi trước?
G bổ xung và giải thích thêm vì sao
NAQ sang phương Tây tìm đường
cứu nước.
Thảo luận
Nêu điểm khác
- 12/ 1920 Người tham gia Đại
hội lần thứ 18 của Đảng XH
Pháp, tán thành ra nhập QT3 và
sáng lập ĐCS Pháp.
-1921, Người sáng lập “Hội liên
hiệp các dân tộc thuộc địa”, ra
báo “Người cùng khổ”, viết
cuốn “Bản án chế độ TD
Pháp”...
- tác dụng: Truyền bá những tư
tưởng CM về nước, thức tỉnh
nhân dân đấu tranh.
16’ HOẠT ĐỘNG II:
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Li ên X ô
II. Những hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô
- 6/1923 Người rời Pháp sang
Liên Xô dự Hội nghị QT nd và
được bầu vào BCH.
- Người tìm hiểu, nghiêncứu,
học tập, viết bài cho báo “Sự
thật”, Tạp chí “Thư tín QT”
-1924 Người dự ĐH lần V
QTCS và phát biểu tham luận
-Bước chuẩn bị về tư tưởng
chính trị cho sự ra đời của
ĐCSVN giai đoạn sau
* Y/cầu H đọc SGK và tóm tắt
những hoạt động của NAQ ở Liên
Xô?
- Thảo luận của Người tại Đại hội
gồm những nội dung cơ bản nào?
- ý nghĩa những hoạt động ở Liên
Xô?
Đọc SGK
Nêu nội dung chính và trả lời
8’ HOẠT ĐỘNG III:
Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925)
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung
Quốc (1924-1925)
- Cuối 1924 NAQ về Quảng
Châu (TQ)
- 6/1925 thành lập Hội
VNCMTN có hạt nhân là CS
Đoàn
* Công tác huấn luyện:
- Người trực tiếp mở các lớp
huấn luyện chính trị đào tạo cán
bộđ đưa về nước hoạt động.
* Công tác tuyên truyền:
- Báo “thanh niên” (xuất bản
* Gv nêu hoàn cảnh ra đời của Hội
VNCMTN.
* Giới thiệu về Hội VNCMTN và
CS Đoàn
* Gv minh hoạ về các lớp huấn
luyện. Lúc đầu: 90% là TTS trí
thức, 10% cn.
* 1928 pt “VS hoá”đ đưa hội viên
vào đồn điền, xn, hầm mỏ... truyền
bá CN Mac-Lênin và tôi luyện ý
thức, lập trường.
Nghe GV trình bày
Nghe GV giảng
Thảo luận nhóm
- Tác dụng của các tài liệu, sách báo
bí mật đối với pt CMVN bấy giờ?
- NAQ giữ vai trò ntn đối với Hội
VNCMTN?
6/1925), tác phẩm “Đường Cách
mệnh” 1927 vạch ra
phươnghướng cơ bản của
CMGPDT theo CM T10 Nga
thúc đẩy quá trình đấu tranh đ
Bí mật chuyển về nước
- đầu 1929, Hội VNCMTN đã
có cơ sở khắp cả nước, nhiều tổ
chức quần chúng, xã hội: Công-
Nông hội
- Giai đoạn chuẩn bị quan trọng
về tư tưởng chính trị và tổ chức
cho sự ra đời của đảng
5’ HOẠT ĐỘNG IV: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ BÀI HỌC Củng cố:
Em hãy nêu những hoạt động
chủ yếu của lãnh tụ NAQ ở
Pháp, LX,TQ?
Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã
trực tiếp chuẩn bị tư tưởng
chính trị và tổ chức cho sự ra
đời của Đảng CSVN?
GV nêu câu hỏi định hướng nội
dung và treo bảng phụ lên bảng, yêu
cầu học sinh làm bài tập cá nhân.
GV gọi học sinh làm bài tập cá
nhân trên bảng phụ.
GV chốt nội dung kiến thức và hệ
thống nội dung bài học, củng cố
kiến thức bài học.
HS hoạt động cá nhân làm
việc với nội dung bài tập trên
bảng phụ.
HS hoạt động cá nhân, làm
bài tập.
HS hoạt động cá nhân, bổ
sung kiến thức.
HS chốt nội dung kiến thức
và hệ thống nội dung bài học.
4.Hướng dẫn: 3’
Bài tập: Việc thành lập Cộng sản Đoàn làm nòng cốt cho Hội VNCMTN có ý nghĩa ntn?
Lập niên biểu: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1925 theo mẫu
Thời gian Hoạt động của NAQ
-Đọc bài 17 chuẩn bị:
+Những nét chính về ptcm Vi ệt Nam 1926-1927?
+Nguyễn nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái?
+Thử so sánh 3 tổ chức CM mới về chủ trương, lực lượng, hoạt động
V.RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................